Đề tài thảo luận: Tìm hiểu cách thức kết nối 2 máy tính với nhau
Các vấn đề cần tìm hiểu
1. Mục đích kết nối 2 máy tính với nhau
1.1.
Chia sẻ tài nguyên
Bạn đang cần chia sẻ tài liệu giữa hai hoặc nhiều máy tính trong mạng LAN, thơng
thường sẽ có nhiều cách để chia sẻ dữ liệu như: copy vào USB hay ổ cứng gắn ngoài,
hoặc chia sẻ lên mạng Internet. Nhưng nếu bạn khơng có thiết bị (USB, ổ cứng gắn
ngồi) tải lên mạng thì lại q lâu, bạn không biết nên làm như thế nào? Giải pháp đưa ra
ở đây là sử dụng mạng LAN để chia sẻ dữ liệu.
Phương thức chia sẻ dữ liệu giữa các máy tính trong cùng mạng LAN mang lại
cho bạn nhiều lợi ích và đạt hiệu quả cao so với cách thông thường: Sao chép thơng qua
thiết bị lưu trữ ngồi, sau đó copy vào máy tính.
1.2.
Sao chép, truyền dữ liệu
Việc chuyển dữ liệu giữa các máy tính trong cùng một mạng với nhau đã trở nên
quá quen thuộc. Nhưng đôi khi việc chuyển dữ liệu giữa các máy tính với nhau bị gián
đoạn hoặc khơng thể thực hiện được vì một số lỗi nào đó. Để giải quyết, người dùng
thường sử dụng các phương tiện lưu trữ như ổ cứng ngoài hoặc USB. Đó là phương thức
đơn giản nhất để giải quyết việc truyền dữ liệu. Tuy nhiên, nó cũng có phần hạn chế.
Ổ đĩa flash có thể sẽ bị hỏng, dẫn đến mất dữ liệu. Vậy cách nào thực hiện truyền
dữ liệu khơng tốn kém mà lại an tồn. Chuyển dữ liệu qua mạng LAN hoặc mạng Wifi
sẽ là phương pháp hiệu quả trong việc truyền dữ liệu, về tốc độ truyền và độ tin cậy cao.
Việc truyền dữ liệu giũa hai máy tính qua mạng LAN hoặc Wifi cho phép bạn truyền
được dữ liệu giữa các hệ điều hành Windows khác nhau.
1.3.
Tăng độ tin cậy của hệ thống
Việc một máy tính đang hoạt động bình thường bỗng nhiên gặp sự cố là điều dễ
dàng gặp phải. Nhưng nếu như cả một hệ thống phức tạp mà chỉ có duy nhất một máy
tính điều hành thì thật là nguy hiểm cho cả một hệ thống mỗi khi máy chủ đó gặp rủi ro.
Nó có thể dẫn đến hậu quả vơ cùng to lớn với doanh nghiệp là tê liệt cả hệ thống và phải
mất một khoảng thời gian để có thể khơi phục được lại trạng thái bình thường. Điều này
khơng chỉ gây tổn thất về mặt thời gian và tài chính mà có thể dẫn đến hậu quả phải xây
dựng lại tồn bộ hệ thống. Việc kết nối hai máy tính với nhau giúp tăng độ tin cậy của hệ
thống. Nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó (rất quan
trọng đối với những ứng dụng thời gian thực ), các máy tính trong hệ thống vừa làm cơng
việc của mình vừa có thể bổ sung hỗ trợ cho nhau khi xảy ra sự cố. Đặc biệt là khả năng
thay thế cho nhau trong hệ thống các máy tính được kết nối.
1.4.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin giữa hai máy tính
- Thống nhất giữa các dữ liệu
- Tăng cường tốc độ xử lý nhờ kết hợp các bộ phận phân tán
Khi ta mới mua một chiếc máy tính mới và muốn chuyển dữ liệu từ máy cũ sang.
Ta có thể sử dụng USB tuy nhiên với khối lượng dữ liệu lớn mà dung lượng của USB lại
nhỏ thì việc chuyển dữ liệu giữa hai máy sẽ tốn rất nhiều thời gian do phải thực hiện
nhiều công đoạn: cắm USB vào máy này chép dữ liệu vào rồi rút ra cắm vào máy kia, sau
khi chép vào máy xong lại phải xóa dữ liệu trong đó rồi bắt đầu lại q trình. Hơn nữa
nếu chiếc máy tính cũ kia chỉ có cổng USB 1.1 hay 1.0 thì tốc độ sao chép dữ liệu sẽ cực
thấp. Để giải quyết vấn đề này ta có thể kết nối 2 máy tính với nhau bằng dây mạng hoặc
qua Wifi. Với cáp mạng ta có thể truyền dữ liệu giữa hai máy với tốc độ lý thuyết là 100
Mb/s, cịn với Wifi thì chuẩn hiện nay có tốc độ lý thuyết là 54 Mb/s, hiện nay đã có Wifi
chuẩn n với tốc độ lên tới 300 Mb/s. Với cả 2 cách kết nối hai máy tính với nhau trên sẽ
giúp bạn chuyển tập tin với tốc độ nhanh tốn ít thời gian.
Nếu nhà bạn chỉ có một đường dây mạng kết nối Internet và khơng có Switch hay
Hub nhưng lại muốn cả hai máy tính đều được kết nối Internet, ta có thể kết nối một máy
vào mạng Internet, máy còn lại sẽ kết nối vào Internet thông qua máy kia bằng dây mạng
hoặc Wifi. Với cách kết nối qua Wifi bạn có thể kết nối nhiều hơn 2 máy.
2. Cách thức kết nối chỉ với 1 dây mạng bấm chéo
Để thực hiện được phương pháp kết nối này chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm của dây
mạng kết nối. Bên cạnh đó cần thực hiện một cách chính xác đảm bảo khi thực hiện nối
khơng xảy ra nhầm lẫn khiến việc kết nối bị gián đoạn và khơng thực hiện được.
Dây mạng CAT-5 (UTP) có 8 sợi được xoắn thành 4 cặp màu sắc như sau:
Trắng Cam - Cam, Trắng xanh da trời - xanh da trời, Trắng xanh lá cây - xanh lá cây,
Trắng Nâu - Nâu và việc bấm dây mạng được bấm theo 2 chuẩn A và B như sau:
Chuẩn A:
Chân 1: Trắng xanh lá cây
Chân 2: Xanh lá cây
Chân 3: Trắng Cam
Chân 4: Xanh da trời
Chân 5: Trắng xanh da trời
Chân 6: Cam
Chân 7: Trắng Nâu
Chân 8: Nâu
Chuẩn B:
Chân 1: Trắng Cam
Chân 2: Cam
Chân 3: Trắng xanh lá cây
Chân 4: Xanh da trời
Chân 5: Trắng xanh da trời
Chân 6: Xanh lá cây
Chân 7: Trắng Nâu
Chân 8: Nâu
Sau khi đã thiết lập được chuẩn A, B như trên thì chúng ta sẽ bấm 1 đầu chuẩn A
và 1 đầu chuẩn B, đó là cách thức bấm chéo. Cách thức bấm chéo này dùng để kết nối 2
máy tính lại với nhau mà khơng cần Hub/Switch.
Ngun tắc khi bấm cáp chéo: 2 thiết bị đồng đẳng thì bấm cáp chéo (Switch –
Switch; Hub – Hub…).
Lưu ý: Cần bấm đúng các đầu theo màu đã quy định của từng dây tại các chân
bấm để 2 máy tính có thể kết nối dễ dàng được với nhau.
3. Sử dụng Wifi để kết nối 2 máy tính với nhau
Để thực hiện kết nối, một trong hai máy laptop sẽ “làm máy chủ”, cho máy còn lại
kết nối vào. Cách tạo kết nối cho máy chủ như sau:
Truy cập vào Control Panel và chọn Network and Sharing Center. Trang hiện ra như
sau:
Bạn bấm vào dòng chữ Set up a new Connection or Network, hộp thoại hiện ra
như hình bên trên, bạn kéo thanh cuộn xuống dưới cùng và bấm vào nút “Set up a
wireless ad hoc (computer-to-computer) network.
Hộp thoại hiện ra như sau:
Bạn gõ vào tên của mạng ở ô Network name. Security type bạn chọn là WPA2Personal. Phần Security key bạn nhập vào mật mã gia nhập mạng. Máy khác muốn kết
nối đến máy của bạn thông qua kết nối Wifi này buộc phải nhập đúng mật khẩu bạn quy
định ở đây, tương tự như khi bạn gia nhập vào một mạng Wifi thông thường vậy. Xong
bấm Next là bạn đã hồn thành, hình hiện ra như sau:
Vậy là xong phần máy chủ. Giờ đến lượt cấu hình để các máy khác kết nối vào
mạng bạn vừa tạo bên trên: Công việc đến đây cực kỳ đơn giản. Các máy muốn kết nối
đến mạng thì chỉ việc bật Wifi lên và sẽ thấy kết nối bạn vừa mới tạo ra ở máy kia, cùng
với các kết nối Wifi khác như hình sau:
Giờ chỉ việc bấm nút Connect để kết nối, hộp thoại hiện ra yêu cầu nhập mật khẩu đăng
nhập mạng:
Vậy là hai máy có thể kết nối với nhau, ta có thể thực hiện truy cập thơng qua tên
máy.
3.Kết nối hai máy tính bằng cáp USB
a.Cáp truyền dữ liệu qua cổng song song
Cáp truyền dữ liệu qua cổng song song (Parallel Data Transfer Cable) – Sử dụng
một cáp DB25 female với một cáp DB25 female để kết nối hai máy tính thơng qua cổng
song song (hay cổng máy in). Việc này có thể thực hiện được với các hệ điều hành
Windows 95/98/2000, kết nối trực tiếp thông qua cáp (Direct Cable Connection - DCC).
Điều đáng quan tâm ở đây là “phần mềm” để kết nối được hai máy tính, bạn sẽ
phải thiết lập các thơng số giao thức mạng dạng TCP/IP, NetBUI, hay IPX cho thích hợp
với ethernet card của mình (có thể tìm ở trong Start --> Settings --> Control Panel -->
Network --> Local area connection). Nếu bạn sử dụng giao thức TCP/IP, bạn sẽ phải cài
đặt các địa chỉ IP khác nhau và subnet mask như nhau cho phần TCP/IP properties của
mỗi máy tính. Ví dụ : Máy 1 có thể có địa chỉ IP 192.168.0.1 & subnet 255.255.255.0, và
máy 2 có thể có địa chỉ IP là 192.168.0.2 & subnet 255.255.255.0. Bạn phải đánh tên
Workgroup như nhau trong thanh tab Identification
b.Kết nối hai máy tính bằng cáp USB
Có một cách rất dễ dàng để kết nối hai máy tính bằng sử dụng cáp USB-USB. Với kết nối
này bạn hồn tồn có thể truyền tải các file từ máy tính này sang máy tính khác, và thậm
chí cịn có thể xây dựng một mạng nhỏ để chia sẻ kết nối Internet với máy tính thứ hai.
Trong hướng dẫn này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách kết nối hai máy tính bằng
loại cáp này.
Thứ đầu tiên mà bạn cần biết trong cách kết nối này là có nhiều kiểu cáp USB-USB khác
nhau hiện đang có trên thị trường. Kiểu được sử dụng để kết nối hai máy tính gọi là
“bridged” (hoặc cáp mạng USB – “USB networking cable”), vì nó có một mạch điện tử
nhỏ nằm ở giữa, mạch điện tử này sẽ cho phép hai máy tính có thể trao đổi với nhau.
Ngồi ra cịn có một cáp vẫn được gọi là A/A USB, mặc dù nó có hai giắc USB chuẩn ở
mỗi một đầu xong khơng có Chip cầu nối và như vậy không thể được sử dụng để kết nối
giữa hai máy tính. Trong thực tế, nếu bạn sử dụng cáp A/A thì có thể “burn” các cổng
USB của các máy tính hoặc thậm chí cả các phần cung cấp nguồn của chúng. Chính vì
vậy, các cáp A/A gần như khơng có nhiều tác dụng. Cáp A/A chỉ được sử dụng để kết nối
máy tính của bạn với các thiết bị ngoại vi như máy in hoặc máy quét, chính vì vậy chúng
cũng khơng hợp với những nhu cầu của bạn trong chủ đề này.
Hình 1: Cáp cầu nối USB-USB
Hình 2: Cầu nối giữa cáp
Về mặt tốc độ, chip cầu nối có thể là USB 1.1 (12 Mbps) hoặc USB 2.0 (480 Mbps).
Chính vì vậy chúng tơi đề nghị bạn nên mua một cáp cầu nối USB 2.0 vì tốc độ của nó.
Hãy nhớ rằng, mạng Ethernet chuẩn làm việc ở tốc độ 100 Mps, chính vì vậy cáp USB
2.0 sẽ cung cấp cho bạn một tốc độ truyền tải cao gần gấp 5 lần kết nối mạng chuẩn.
Bên trong cầu nối của cáp có một Chip cầu nối và đó là lý do tại sao nó đắt hơn nhiều so
với một cáp A/A đơn giản khơng có các mạch cầu nối nằm ở giữa.
Hình 3: Chip cầu nối
Lúc này bạn đã biết được kiểu cáp nên mua cho việc kết nối này, chúng ta sẽ nói về vấn
cài đặt dưới đây.
Cài đặt
Cáp này có thể làm việc trong hai chế độ: chế độ liên kết và chế độ mạng. Trong chế độ
liên kết, nó chỉ làm việc giống như các cáp “lap link” cũ, nghĩa là nó cần một phần mềm
để bạn có thể chọn các file và kéo thả chúng vào chỗ bạn muốn chuyển hay copy đến
hoặc từ máy điều khiển từ xa.
Trong chế độ mạng, bạn sẽ tạo một mạng nhỏ giữa hai máy tính. Sau khi tạo mạng này,
bạn có thể chia sẻ file, máy in và truy cập Internet. Chế độ này được khuyến khích nếu
bên cạnh việc copy các file, bạn muốn truy cập vào một máy in nào đó nằm trên một máy
tính khác (hoặc bất kỳ máy tính nào trên mạng, nếu máy tính đó được kết nối với mạng)
hoặc muốn truy cập Internet
Quá trình cài đặt cáp này tuỳ thuộc vào nhà sản xuất cáp. Bạn cần phải cài đặt các
chương trình và các driver đi kèm với cáp trên đĩa CD-ROM. Thủ tục này phải được thực
hiện trên cả hai máy tính khi chưa cắm cáp.
Một số nhà sản xuất đưa ra hai file cài đặt khác nhau, một cho chế độ liên kết và một cho
chế độ mạng. Một số nhà máy sản xuất khác chỉ đưa ra một file cài đặt hợp lệ cho cả hai
chế độ. Sau đó bạn cần phải chọn chế độ mà bạn muốn sử dụng trong quá trình cài đặt
hoặc bên trong chương trình truyền tải sẽ được cài đặt.
Hình 4: Chọn chế độ trong quá trình cài đặt
Hình 5: Chọn chế độ bên trong chương trình truyền tải
Sau khi cài đặt các driver tương ứng (chế độ liên kết và chế độ mạng), bạn cần cắm cáp
vào máy tính. Windows sẽ nhận ra nó và cài đặt đúng driver.
Nếu bạn đã cài đặt chương trình và driver khi cáp đã được gắn với máy tính thì cần phải
remove nó khỏi máy tính và cài đặt lại. Thao tác này sẽ làm cho Windows nhận ra và cài
đặt driver của nó. Lặp lại thủ tục này cho máy tính thứ hai.
Nếu bạn muốn thay đổi chế độ cáp làm việc thì cần chạy chương trình cài đặt cho chế độ
khác hoặc chọn thay đổi chế độ trong chương trình truyền tải, phụ thuộc vào model của
cáp. Thủ tục này cần thực hiện khi khơng có cáp được gắn với máy tính từ trước. Sau khi
thay đổi chế độ, bạn cài đặt lại cáp và hệ thống sẽ nhận ra nó một cách tự động. Nếu bạn
chạy chương trình cài đặt hoặc thay đổi chế độ với cáp đã gắn trước thì hãy tháo cáp khỏi
máy tính và cài đặt nó lại để làm cho Windows cài đặt đúng các driver (driver đã sử dụng
trong chế độ liên kết và chế độ mạng là hoàn toàn khác nhau). Bạn cần lặp lại q trình
này cho máy tính khác.
Chế độ liên kết (Link Mode)
Chế độ liên kết là cách đơn giản và nhanh nhất để kết nối hai máy tính bằng cáp USB cho
việc truyền tải các file trên đó. Nếu bạn muốn truy cập Internet hoặc truy cập vào máy in
thì cần thực hiện trong chế độ mạng.
Sau khi cài đặt cáp như đã mô tả ở phần trên, bạn cần kiểm tra xem cáp đã được cài đặt
đúng trong Device Manager (kích chuột phải vào My Computer > Properties > Hardware
> Device Manager) hay chưa. Nó cần phải được liệt kê trong “Universal Serial Bus
controllers”, xem hình 6 (cáp trong ví dụ này đã được liệt kê với tên “Hi-Speed USB
Bridge Cable”, nhưng cáp của bạn có thể sử dụng một tên khác).
Hình 6: Cáp USB-USB đã được cài đặt đúng bằng chế độ liên kết
Để truyền tải các file, bạn cần mở chương trình truyền tải đã được cài đặt khi chạy file cài
đặt. Chương trình của chúng tơi là PClinq2, đây là chương trình cần được mở trên cả hai
máy tính.
Cách sử dụng chương trình truyền tải này cũng rất dễ dàng. Trong phần bên trái của nó,
bạn sẽ thấy tên máy tính và trên phần bên phải bạn sẽ thấy máy tính điều khiển xa. Chỉ
cần chọn drive/partition và folder/files mà bạn muốn truyền tải và kéo chúng vào phần
mong muốn. Khơng cịn gì dễ dàng hơn!
Hình 7: Chương trình truyền tải
Chế độ mạng (Network Mode)
Trong chế độ mạng, các máy tính sẽ được liên kết thành một mạng nhỏ và kết nối sẽ làm
việc giống như một mạng. Chế độ này cho phép bạn có thể chia sẻ kết nối Internet.
Sau khi cài đặt cáp như được mô tả ở trên, bạn cần phải kiểm tra xem cáp đã được cài đặt
đúng với tư cách là một adapter mạng trong Device Manager (kích chuột phải vào My
Computer > Properties > Hardware >Device Manager) hay chưa. Nó phải được liệt kê
trong phần “Network adapters”, như trong hình 8 (cáp trong ví dụ có tên “Hi-Speed USBUSB Network Adapter”).
Hình 8: Cáp USB-USB được cài đặt đúng bằng sử dụng chế độ mạng
Bước tiếp theo là cấu hình cả hai máy tính để sử dụng cáp USB như một adapter mạng.
Trước tiên bạn phải cấu hình máy tính có truy cập Internet. Trong máy tính này, bạn hãy
mở Network Connections (Start > Settings > Network Connections) khi đó bạn sẽ thấy có
các adapter mạng nằm trên máy tính. Trong máy tính của chúng tơi “Local Area
Connection” là adapter mạng đã kết nối với máy tính với Internet (đến router băng thông
rộng) và “Local Area Connection 2” là cáp USB-USB, xem trong hình 9.
Hình 9: Các kết nối mạng
Kích chuột phải vào card mạng đang kết nối máy tính của bạn với Internet (trong trường
hợp này là “Local Area Connection”), chọn Properties và trên cửa sổ xuất hiện, kích vào
tab Advanced. Ở đây bạn hãy tích vào hộp kiểm “Allow other network users to connect
through this computer’s Internet connection”. Tuỳ thuộc vào phiên bản Windows XP mà
sẽ có một menu “Home networking connection”, ở đây bạn cần phải chọn kết nối cáp
USB (trong trường hợp này là “Local Area Connection 2”).
Hình 10: Cho phép chia sẻ Internet
Sau khi đã thực hiện xong cấu hình này, bạn phải khởi động lại máy tính. Sau khi khởi
động lại máy tính, mọi thứ sẽ làm việc tốt. Bằng cách duyệt mạng từ một máy tính khác
để xem mọi thứ có chạy tốt hay khơng.
Để chia sẻ file và máy in, bạn có thể đọc hướng dẫn của chúng tôi về cách chia sẻ file và
máy in trong mạng. Nếu bạn không sử dụng router băng thơng rộng trên máy tính có kết
nối Internet thì phải rất cẩn thận vì việc chia sẻ có thể vơ tình lại làm cho bất cứ ai đó trên
Internet cũng có thể truy cập đến các file của bạn.
Nếu máy tính điều khiển xa khơng thể truy cập vào Internet, bạn hãy kiểm tra xem cáp
USB có được cấu hình địa chỉ IP một cách tự động hay khơng. Vào Start > Settings >
Network Connections, kích chuột phải vào kết nối cáp (“Local Area Connection 2”),
chọn Properties sau đó trên cửa sổ mới xuất hiện bạn kích đúp vào “Internet Protocol
(TCP/IP)”. Cả hai tùy chọn có trong màn hình này sẽ hiển thị với những thiết lập tự động
“automatically”, như trong hình 11. Cả hai máy tính cần phải cùng được cấu hình như
vậy.
Hình 11: Cấu hình TCP/IP cần phải được thiết lập tự động cho cả hai máy tính