Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.61 KB, 60 trang )

Trường: ……………..

Họ và tên GV:

Tổ: …………………..
...................................................
Bài 7
THẾ GIỚI CỔ TÍCH
Mơn học: Ngữ Văn; Lớp: …
(Thời gian thực hiện: 19 tiết)
"Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc
công bằng xã hội”.

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện và yếu tố kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, để tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ để đọc, viết,
nói và nghe. Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động.
2. Năng lực
1


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản trong bài học.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các văn bản.


- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa truyện và phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các
truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Sống vị tha,
yêu thương con người; trung thực, khiêm tốn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh minh hoạ cho các truyện cổ tích
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Tiết 86:
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
2


b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Vườn cổ tích” sau đó trả lời
câu hỏi của GV
? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS nêu cảm nhận.
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV dẫn dắt: Mỗi người con Việt Nam chúng ta khi sinh ra và lớn lên đều
được nuôi dưỡng tâm hồn bằng truyện cổ tích ngày xửa ngày xưa mà bà hoặc
mẹ thường hay kể. Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có rất nhiều câu
chuyện cổ tích hay, li kỳ, hấp dẫn khiến cho các bạn sẽ phải hồi hộp theo dõi,
khóc cười cùng với những gì mà nhân vật chính của chúng ta trải qua trong
truyện. Vậy truyện cổ tích có đặc điểm gì? Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
để lại nhiều câu chuyện lí thú như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chủ
đề “Thế giới cổ tích”
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
Nắm được các tri thức ngữ văn được cung cấp trong sgk.
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

* Giới thiệu bài học

1. Giới thiệu bài học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- Giới thiệu đặc điểm của truyện cổ
- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu tích: nhân vật, cốt truyện cổ tích.
bài học và trả lời câu hỏi: Phần giới - Truyện cổ tích với những bài học
thiệu bài học muốn nói với chung ta cuộc sống, những triết lí nhân sinh sâu
3


điều gì?

sắc.

HS lắng nghe.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
Gv chuẩn kiến thức:
+ Ý thứ nhất giới thiệu thể loại của bài
học thông qua các VB đọc hiểu. Lời
giới thiệu phác hoạ đặc điểm, tinh thẩn
cơ bản cùa thế giới truyện cổ tích với
nhân vật cổ tích (thiện ác rõ ràng,
thưởng phạt phân minh), yếu tố hoang

đường kì ảo (những phép màu, những
điểu ki lạ, khác thường), cốt truyện (li
kì, huyền ảo).
+ Ý thứ hai hướng chúng ta đến việc
tự đọc và khám phá, rút ra những bài
học đời sống, những triết lí nhân sinh
rất thực, rất rõ ràng từ thế giới cồ tích
hoang đường, kì ảo. Sau khi đọc,
thưởng thức các truyện cổ tích, các em
có thể kể lại được những câu chuyện
đó bằng ngơn ngữ của các em (bài văn
kể lại truyện cổ tích).
*Tri thức ngữ văn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4

2. Tri thức ngữ văn:
a. Truyện cổ tích
- Truyện cổ tích lả loại truyện dân
gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể
về số phận và cuộc đời của các nhân
vật trong những mối quan hệ xã hội.
Truyện cồ tích thể hiện cái nhìn về
hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức,
lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc
sống tốt đẹp hơn của người lao động


GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ xưa.
văn trong SGK.

b. Một số yếu tố của truyện cổ tích
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Truyện cổ tích thường kể về những
Truyện cổ tích là gì? Những yếu tố xung đột trong gia đình, xã hội, phản
như nhân vật, người kể chuyện, cốt ánh số phận của các cá nhân và thể
truyện, yếu tố kì ảo trong truyện cổ hiện ước mơ đồi thay số phận của
tích có đặc điểm gì?
chính họ.
GV u cầu HS thảo luận theo nhóm:

- Nhân vật trong truyện cổ tích đại
+ Em đã biết những truyện cổ tích diện cho các kiểu người khác nhau
nào? Em biết các truyện trong hoàn trong xã hội, thường được chia làm hai
cảnh nào?
tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản
+ Hãy tóm tắt và xác định nhân vật diện (xấu, ác).
chính của một truyện cổ tích.
- Các chi tiết, sự việc thường có tỉnh
+ Chỉ ra yếu tố hoang đường, kì ảo chất hoang đường, kì ảo.
trong các truyện đã học.

- Truyện được kể theo trật tự thời gian
tuyến tính, thể hiện rõ quan hệ nhân
quả giữa các sự kiện.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Lời kể trong truyện cồ tích thường
mở đầu bằng những từ ngữ chỉ khơng
Bước 3: Báo cáo và thảo luận

gian, thời gian không xác định. Tuỳ
thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
có thể thay đổi một số chi tiết trong lời
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
kể, tạo ra nhiều bản kể khác nhau ở
lời của bạn.
cùng một cốt truyện.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng

A. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Tiết 87,88:
5


VĂN BẢN 1.THẠCH SANH
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.
- HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS quan sát hình ảnh và đặt câu hỏi:
- Hình ảnh sau đây cho em suy nghĩ đến câu chuyện cổ tích nào của nước ta?
Trong câu chuyện trên em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo và thảo luận
Chia sẻ những suy nghĩ của bản thân.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Từ chia sẻ của HS, GV nhận xét, kết luận: Thạch Sanh là câu chuyện cổ tích
với kết thúc có hậu, một giấc mơ đẹp của nhân dân ta về chân lí: Cái thiện ln
ln thắng cái ác và người tốt sẽ luôn được đền đáp một kết quả xứng đáng.
Qua đó, các tác giả dân gian cũng ln muốn hướng người đọc tới cái thiện,
hãy sống vì mình và vì những người xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về truyện cổ tích này.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
a) Mục tiêu:
Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
*Giới thiệu chung

Dự kiến sản phẩm
I. Giới thiệu chung
6


Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Truyện cổ tích ( xem lại khái niệm tiết 86)
vụ
2. Đọc, tìm hiểu tác phẩm
- GV hướng dẫn cách đọc: : - Thể loại: Thuộc truyện cổ tích kể về người dũng
to, rõ ràng, nhấn mạnh những sĩ tài năng dũng cảm.
chiến công của Thạch Sanh.

Thể hiện giọng của từng nhân - Nhận vật:
vật: Thạch Sanh thật thà, tin + Nhân vật chính: Thạch Sanh
người; mẹ con Lí Thơng + Nhân vật phụ: Mẹ con Lí Thơng, vua, cơng
nham hiểm, độc ác.
chúa…
- GV u cầu HS giải nghĩa - Ngôi kể: ngôi thứ ba
những từ khó:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS:

Bố cục: 4 phần
+ Thạch Sanh thuộc thể loại
- Đoạn 1: Từ đầu => mọi phép thần thơng: Sự ra
truyện gì? Nhắc lại khái
đời và lớn lên của Thạch Sanh.
niệm?
- Đoạn 2: Tiếp => phong cho làm quận cơng:
+ Tóm tắt văn bản Thạch
Thạch Sanh chiến thắng Chằn Tinh, bị Lý Thông
Sanh bằng cách sắp xếp đúng
cướp công.
thứ tự các sự kiện (theo PHT)
- Đoạn 3: Tiếp => Hoá kiếp thành bọ hung: Thạch
+ Truyện Thạch Sanh có
Sanh đánh nhau với đại bàng, cứu cơng chúa và
những nhân vật nào? Nhân
con trai vua Thuỷ Tề; Lý Thơng bị trừng phạt.
vật nào là chính? Vì sao em
- Đoạn 4: Phần còn lại: Hạnh phúc đến với Thạch

xác định như vậy?
Sanh.
+ Câu chuyện được kể bằng
lời của nhân vật nào? Kể theo
ngôi thứ mấy?
+ GV yêu cầu HS xác định
phương thức biểu đạt? Bố cục
của văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên
quan đến bài học.
7


Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Dự kiến sản phẩm: Tóm tắt
văn bản
1. Thạch Sanh là thái tử do
Ngọc Hoàng sai xuống đầu
thai làm con của hai ơng bà
lão nghèo ở quận Cao Bình.
- Bà mẹ mang thai TS mấy
năm mới sinh. Lớn lên cậu
được thiên thần dạy võ nghệ
và phép thần thông.

2. Thạch Sanh kết nghĩa anh
em với Lí Thơng, bị Lí Thơng
lừa đi canh miếu thờ thế
mạng, TS giết chằn tinh chặt
đầu đem về, lại bị Lí Thơng
lừa, TS trở về gốc đa sống
bằng nghề kiếm củi.
3. Lí Thơng cướp cơng TS,
được vua ban thưởng phong
cho làm quận công.
4. Công chúa bị đại bàng bắt
đi, vua sai LT đi tìm. LT nhờ
Thạch Sanh giúp đỡ, TS
xuống hang giết đại bàng cứu
công chúa, bị Lí Thơng lấp
kín cửa hang.
5. TS cứu Thái Tử con vua
Thủy Tề, được thưởng cây
đàn thần.
8


6. Hồn chằn tinh và đại bàng
lập mưu hãm hại, TS bị bắt
vào ngục. Chàng gảy đàn,
tiếng đàn chữa khỏi bệnh câm
cho công chúa. Thạch Sanh
được giải oan. TS tha tội cho
mẹ con LT nhưng chúng đã bị
sét đánh chết và biến thành bọ

hung.
7. TS cưới cơng chúa, hồng
tử các nước chư hầu kéo quân
tiến đánh, TS đem đàn ra gảy,
qn lính ... các hồng tử cởi
giáp xin hàng.
8. TS mời cơm quân sĩ 18
nước chư hầu, niêu cơm tí xíu
mà ăn mãi khơng hết.
9. Vua nhường ngơi cho TS.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Tuy Thạch Sanh
mồ cơi, nhưng chủ yếu truyện
khắc họa hình ảnh người dũng
sĩ tài năng dũng cảm cứu
người bị hại, vạch mặt kẻ
vong ân bội nghĩa, chiến
thắng quân xâm lược. Truyện
thể hiện ước mơ, niềm tin vào
đạo đức, cơng lí xã hội và lí
tưởng nhân đạo, u hồ bình
của nhân dân ta.
*Hoạt động tìm hiểu
chi tiết
9


Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
- GV đặt câu hỏi:
+ Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh
GV khuyến khích HS bày tỏ
chân thật, hồn nhiên cảm xúc
và suy nghĩ của mình
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng
câu hỏi
II. Tìm hiểu chi tiết
Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt 1. Nhân vật Thạch Sanh
được các chi tiết về hoàn cảnh
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
ra đời của TS
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Nhà nghèo, sống một mình, làm nghề đốn củi
+ HS trình bày sản phẩm thảo
kiếm ăn.
luận
=> Gần gũi với nhân dân, có nguồn gốc từ nhân
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
dân lao động.
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Chi tiết khác

thường:
Nhận vật mồ côi, nhà nghèo
là một kiểu dạng nhân vật
điển hình, xuất hiện trong
những câu chuyện cổ tích VN.
Đó cũng là sự hình tượng hố
kiểu thân phận điện hình
10


trong xã hội phong kiến VN
trước đây.
*Những thử thách và chiến
công của Thạch Sanh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn
bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
+ Tóm tắt văn bản Thánh
Gióng bằng cách sắp xếp
đúng thứ tự các sự kiện (theo
PHT)
+ Truyện Thạch Sanh có
b. Những thử thách và chiến công của Thạch
những nhân vật nào? Nhân
Sanh
vật nào là chính? Vì sao em
- Thạch Sanh đã trải qua 4 thử thách :
xác định như vậy?
+ Câu chuyện được kể bằng

lời của nhân vật nào? Kể theo
ngôi thứ mấy?
+ GV yêu cầu HS xác định
phương thức biểu đạt? Bố cục
của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: Tóm tắt
văn bản
1. Thạch Sanh là thái tử do
Ngọc Hoàng sai xuống đầu
thai làm con của hai ơng bà
lão nghèo ở quận Cao Bình.

Thử thách
- Bị lừa đi canh miếu
thờ.

Chiến công
- Diệt được chằn tinh,
thu được bộ cung tên
bằng vàng

- Diệt đại bàng, cứu
- Xuống hang đánh
nhau với đại bàng.
được công chúa. Cứu
Bị Lý Thông lấp hang. được thái tử con vua

Thuỷ Tề.
- Bị hồn đại bàng,
chằn tinh báo thù, bị
nhốt vào ngục.

- Nhờ tiếng đàn giải câm
cho cơng chúa, minh oan
cho mình.

- Bị binh lính 18 nước
chư hầu khiêu chiến

- Dẹp n khơng cần
binh đao.

-> Các tình tiết sắp
xếp tự nhiên,hợp lí

-> Yếu tố tưởng tượng,
kì ảo
=> Chiến thắng vẻ vang

- Bà mẹ mang thai TS mấy
11


năm mới sinh. Lớn lên cậu
được thiên thần dạy võ nghệ
và phép thần thông.


=> Thử thách càng lúc nhờ nhân cách và
càng khó khăn.
phương tiện thần kì.

2. Thạch Sanh kết nghĩa anh => Người anh hùng thật thà, chất phác, dũng cảm,
em với Lí Thơng, bị Lí Thơng tài năng, nhân ái và u hịa bình.
lừa đi canh miếu thờ thế
mạng, TS giết chằn tinh chặt
đầu đem về, lại bị Lí Thơng
lừa, TS trở về gốc đa sống
bằng nghề kiếm củi.
3. Lí Thơng cướp cơng TS,
được vua ban thưởng phong
cho làm quận công.
4. Công chúa bị đại bàng bắt
đi, vua sai LT đi tìm. LT nhờ
Thạch Sanh giúp đỡ, TS
xuống hang giết đại bàng cứu
cơng chúa, bị Lí Thơng lấp
kín cửa hang.
5. TS cứu Thái Tử con vua
Thủy Tề, được thưởng cây
đàn thần.
6. Hồn chằn tinh và đại bàng
lập mưu hãm hại, TS bị bắt
vào ngục. Chàng gảy đàn,
tiếng đàn chữa khỏi bệnh câm
cho công chúa. Thạch Sanh
được giải oan. TS tha tội cho
mẹ con LT nhưng chúng đã bị

sét đánh chết và biến thành bọ
hung.
7. TS cưới công chúa, hoàng
tử các nước chư hầu kéo quân
tiến đánh, TS đem đàn ra gảy,
qn lính ... các hồng tử cởi
12


giáp xin hàng.
8. TS mời cơm quân sĩ 18
nước chư hầu, niêu cơm tí xíu
mà ăn mãi khơng hết.
9. Vua nhường ngôi cho TS.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
- GV đặt câu hỏi chuyển ý
bằng câu hỏi: Sau khi đọc
xong truyện, em có thích
truyện Thạch Sanh khơng? Vì
sao?
GV khuyến khích HS bày tỏ
chân thật, hồn nhiên cảm xúc
và suy nghĩ của mình

*Nhân vật Lí Thơng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV đặt câu hỏi :
- GV yêu cầu HS:
1. Hãy liệt kê các chi tiết
miêu tả hành động của Lí
Thơng? Qua đó em nhận xét
2. Nhân vật Lý Thơng
gì về nhân vật này?
2. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa - Là kẻ dối trá, xảo quyệt, tàn nhẫn, vong ân bội
13


TS và LT

nghĩa...

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

- Bị trời trừng phạt làm con bọ hung bẩn thỉu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung

câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
- GV bổ sung: Như vậy,
Thạch Sanh và Lí Thơng đại
diện cho 2 tuyến nhân vật
thiện và ác trong truyện cổ
tích.
*Ý nghĩa của một số chi tiết
thân kì
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập
1 trong PBT.: Liệt kê các con
vật và đồ vật kì ảo xuất hiện
trong truyện? Ý nghĩa của các
chi tiết
- HS tiếp tục thảo luận và nêu
3. Ý nghĩa của một số chi tiết thân kì
ý nghĩa của chi tiết:
- Tiếng đàn: tượng trưng cho tình yêu, công lý;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
14


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tiếng đàn nhân đạo, hịa bình.
+ HS thảo luận và trả lời từng - Niêu cơm thần: tượng trưng cho tình thương, lịng
câu hỏi

nhân ái, ước vọng đồn kết, u hịa bình của nhân
dân ta.
Dự kiến sản phẩm:
Các con vật kì ảo: trằn tinh,
đại bàng
các đồ vật thần kì: chiếc cung
tên vàng, cây đàn thần, niêu
cơm thần
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức
*Kết thúc truyện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
Truyện kết thúc như thế nào?
Qua kết thúc này nhân dân ta
muốn thể hiện điều gì? Kết
thúc này có phổ biến trong
truyện cổ tích khơng? Hãy
nêu 1 số ví dụ....
Mẹ con Lý Thơng dù được TS
tha mạng nhưng vẫn bị sét
đánh chết, biến thành bọ

15


hung. Cách kết thúc này có ý 4. Kết thúc truyện
nghĩa gì?
- Thạch Sanh cưới cơng chúa, lên làm vua.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết
+ HS thảo luận và trả lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo thảo luận

=> Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ cơng lý xã hội
+ HS trình bày sản phẩm thảo (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác) và ước mơ của nhân
dân về sự đổi đời .
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
Truyện kết thúc có hậu, thể
hiện tư tưởng của nhân dân “ở
hiền gặp lành”. Kết hôn và lên
ngôi là mô-tip quen thuộc
thường thấy ở nhiều câu
chuyện. Là phần thưởng mà
tác giả dâ gian dành cho nhân
vật tốt bụng, tài năng.

Đồng thời, những kẻ gieo gió
ắt gặp bão. Mẹ con LT dù
được TS bao dung, độ lượng
tha tội nhưng vẫn bị trời trừng
phạt. Thể hiện thái độ kiên
quyết: Cái ác sẽ bị trừng trị
đích đáng. Nếu chết đi, thì
chưa đủ. Hai mẹ con cịn bị
biến thành bọ hung, loài vật...
sống ở những nơi ... Những kẻ
16


xấu xa bạc ác như mẹ con LT
không chỉ bị trừng trị ở đời
này kiếp này, mà mãi mãi về
sau, cho dù có đầu thai kiếp
khác cũng vẫn bị người đời xa
lánh khinh rẻ.
* Tổng kết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm III. Tổng kết
vụ
1. Nghệ thuật
- GV đặt câu hỏi: Truyện có
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo
ý nghĩa gì? Nêu những đặc
- Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự
sắc nghệ thuật của truyện?
thực lịch sử với những yếu tố hoang đường)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

2. Nội dung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Nội dung: Thạch Sanh là truyện cổ tích ca ngợi
+ HS thảo luận và trả lời từng
về người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người
câu hỏi
bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
quân xâm lược.
+ HS trình bày sản phẩm thảo 3. Ý nghĩa: Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của
luận
nhân dân về công lý xã hội, chiến thắng cuối cùng
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung của những con người chính nghĩa lương thiện.
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:

* VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
a) Mục tiêu:
HS viết được đoạn văn, có sử dụng ngôi kể phù hợp với sự việc, nhân vật được
kể.
b) Tổ chức thực hiện:
17


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc
sống của cộng đồng. Viết đoạn văn 5-7 câu kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài

đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện cá nhân, viết đoạn văn ra nháp.
- GV hướng dẫn HS: Cần viết đúng chủ đề, cảm xúc chân thật.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày đoạn văn vừa viết.
- HS khác lắng nghe, nhận xét bài viết của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét bài viết của HS: khen ngợi những đoạn viết tốt, bổ sung những
thiếu sót.

18


Tiết 89,90:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV trình chiếu câu: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như
một gã nghiện thuốc phiện.”
- Giải thích nghĩa của từ “gầy gò”?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, dẫn dắt: Khi gặp từ khó trong một văn bản, chúng ta sẽ dùng
những cách nào để hiểu nghĩa của chúng? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu.
- GV ghi tiết, tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- HS hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản
( suy đốn, tra từ điển)
- Giải thích nghĩa của từ và đặt được câu với thành ngữ.
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa một số từ ngữ và các câu chuyệ kể
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS

Dự kiến sản phẩm
19


*Nghĩa của từ ngữ

I. Nghĩa của từ ngữ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bài tập 1/ trang 30

- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm
vào vở.
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và hoàn
thành bài tập.


Yếu tố
Hán
Việt A

Nghĩa
của yếu
tố Hán
Việt A

Từ
Hán
Việt

Tiên

Trước,
sớm
nhất

Gia
tiên

Tổ tiên
của gia
đình.

Truyền

Trao,

chuyển
giao

Gia
truyền

Được
truyền
lại qua
các thế
hệ trong
gia đình.

Cảnh

Hiện
trạng
nhìn
thấy

Gia
cảnh

Hồn
cảnh của
gia đình.

Sản

Của cải


Gia
sản

Tài sản
trong gia
đình.

Súc

Các loại Gia
thú ni súc

Các loại
vật ni
trong gia
đình.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

Nghĩa
của từ
Hán
(gia + Việt (gia
+ A)

A)

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
- Gv củng cố lại kiến thức về từ loại
cho HS.

Bài 2/ trang 30

20

STT Từ ngữ

Nghĩa của từ

1

Trở về hình dạng
vốn có

Hiện
ngun
hình


*Bài 2/ trang 30


2

Vu vạ

(tội mà người đó
khơng làm)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: làm bài tập 2, xác
định nghĩa của từ trong câu nhờ
phương pháp suy đốn.

3

GV giải thích và phân tích ví dụ, để HS
rút ra được nghĩa của từ “khéo léo”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Rộng
lượng

Tấm lịng rộng rãi,
dễ tha thứ, cảm
thơng với những sai
lầm của người khác.

Bủn rủn

Không thể cử động
được do gân cốt rã

rời ra

4

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Đổ tội cho người
khác

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định

Bài 3/ trang 31

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Gv lưu ý HS: để giải thích nghĩa thơng
thường của từ ngữ, có thể tra từ điển để
giải thích nhưng để tra nghĩa của từ
ngữ trong câu, đoạn văn nên dựa vào
các từ.
* Bài 3/ trang 31
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3, giải
thích nghĩa của từ ngữ.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
21

STT Từ ngữ

Ý nghĩa

1

Khoẻ
như voi

Rất khoẻ, khỏe khác
thường

2

Lân la

Từ từ đến gần, tiếp
cận ai đó

3

Gạ

Chào mời, dụ dỗ làm
việc gì đó


4

Hí hửng Vui mừng thái quá

5

Khôi
Diện mạo đẹp đẽ,
ngô tuấn sáng láng


6

Bất
hạnh

Không may, gặp phải
những rủi ro khiến
phải gặp đau khổ


Dự kiến sản phẩm:

7

- Cụm đồng từ: xâm phạm/bờ cõi,
cất/tiếng nói, lớn /nhanh như thổi,
chạy/nhờ.


Buồn
rười
rượi

Rất buồn, buồn lặng
lẽ

- Cụm tính từ: chăm/làm ăn

Bài 4/ trang 31

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Niêu cơm Thạch Sanh: là niêu cơm
ăn không bao giờ hết, nguồn cung cấp
vơ hạn

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
- Một số thành ngữ hình thành từ các
lời của bạn.
truyện kể: hiền như cô Tấm, đẽo cày
Bước 4: Kết luận, nhận định
giữa đường, ếch ngồi đáy giếng,......
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
* Bài 4/ trang 31
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4.
- GV hướng dẫn HS căn cứ vào đoạn
kể trong truyện Thạch Sanh (từ TS sai
dọn…. ăn hết lại đầy) để suy đoán
được nghĩa của thành nhữ niêu cơm TS
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.
Các đội trong thời gian 2 phút tìm
được những thành ngữ được hình thành
từ các truyện kể.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: là niêu cơm ăn
không bao giờ hết, nguồn cung cấp vô
hạn
22


Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Báo cáo, thảo luận
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập giáo viên giao.
b) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: Giải nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy
Tinh” đã học.
- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
- Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật
Thánh Gióng. Chọn một từ và giải nghĩa từ có trong đoạn văn đó.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Tiết 91,92:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Hoạt động mở đầu
23


a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV trình chiếu câu: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như
một gã nghiện thuốc phiện.”
- Xác định từ đơn, từ phức (1 từ ghép, 1 từ láy) có trong câu văn?
- Giải thích nghĩa của từ “gầy gị”?
- Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, dẫn dắt: Khi gặp từ khó trong một văn bản, chúng ta sẽ dùng
những cách nào để hiểu nghĩa của chúng? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu.
- GV ghi tiết, tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nắm được cách xác định nghĩa của từ, phép điệp ngữ
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Ơn tập lí thuyết

- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu hiểu biết của mình về
cách xác định nghĩa của từ
+ Nhắc lại phép điệp ngữ? Công dụng
của phép điệp ngữ?
- HS thực hiện nhiệm vụ
24


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
*Luyện tập
*Bài tập 1/ trang 35
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

II. Luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm
vào vở. Vận dụng cách suy đoán nghĩa Bài tập 1/ trang 35
- (xanh) mơn mởn: (xanh) non, tươi
đã học hoặc tra từ điển.
- Lúc lỉu: (trạng thái) nhiều quả trên
khắp các cành.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Ròng rã: (thời gian) kéo dài, liên tục
- Vợi hẳn: giảm đi đáng kể
nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
- Gv củng cố lại kiến thức về từ loại
cho HS.
25


×