Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bai tap co so du lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.77 KB, 17 trang )

BÀI TẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 1. Cho sơ đồ quan hệ W=<U, F>
U=ABCDEIGH
F={AB→G, AG →CI, BE→A, E→DH, C→AE}.
1. Chứng minh AB→E
AB->G (gt)
AB->AG (tăng trưởng)
AG -> C (gt)
 AB->C (bắc cầu)
C->E (gt)
 AB->E (bắc cầu)
Kiểm tra E có phụ thuộc hàm đầy đủ vào AB hay không?
Từ CM trên ta có AB->E
Lại có:
(A)+ = A => E khơng phụ thuộc hàm A->E
(B)+ = B => E không phụ thuộc hàm B->E
=> Vậy E là phụ thuộc hàm đầy đủ vào AB
2. Tính bao đóng của các tập thuộc tính: AB, AG, C
 (AB)+

 (AG)+

 (C)+

X0 = AB

X0 = AG

X0 = C

X1 = ABG vì AB->G



X1 = AGCI vì AG->CI

X1 = CAE vì C->AE

X2 = ABGCI vì AG->CI

X2 = AGCIE vì C->E

X2 = CAEDH vì E->DH

X3 = ABGCIE vì C->E

X3 = AGCIE vì C->E

X4 = ABGCIEDH

X4 = AGCIEDH vì E->DH

vì E -> DH

=> (AB)+ = AGCIEDH

=> (AB)+ = ABCDEIGH = U

1

=> (C)+ = CAEDH



3. Tìm tất cả các khóa
F={AB→G, AG →CI, BE→A, E→DH, C→AE}.
L = ABCEG;

R = ACDEGHI

H = L/R = {B}
H

X

(HX)+

Siêu khóa

Khóa

(B)+ = B

K

K

{ACEG}
B
B

A

(BA)+=U


C

C

B

C

(BC)+=U

C

C

B

E

(BE)+= U

C

C

B

G

(BG)+ = BG


K

K

4. Xác định lược đồ có ở dạng chuẩn 3NF hay không?Dạng chuẩn cao nhất? Giải thích?
-

Khóa = {AB, BC, BE}

-

Xét : E→DH
+ E khơng phải là siêu khóa và DH khơng phải là thuộc tính khóa => Khơng đạt 3NF

5. Kiểm tra phép tách lược đồ thành hai lược đồ R(ABCD) và R(EIGH) kết nối có bị mất
thơng tin hay khơng?
Ta có:
ABCD ∩ EIGH = Ø
ABCD – EIGH = Ø
 Phép tách bị mất thông tin
ABCD

A

B

C

D


A1

A2

A3

A4

EIGH
AB->G (1)
AG->CI (2)
BE→A (3)
C->AE (4)
E->DH (5)
 Phép tách bị mất thông tin

2

E

I

G

H

A5

A6


A7

A8


Bài 2. Cho sơ đồ quan hệ W=<U, F>
U=ABCDEI
F={ A→B, AB→C, AC→D, CD→E, E→I}
1. Kiểm tra A→D hay không?
A→B (gt)
A→ AB (tăng trưởng)
AB→C (gt)
 A→C (bắc cầu)
A→AC (tăng trưởng)
AC→ D (gt)
 A→ D (bắc cầu) => đpcm

2. Tìm bao đóng của các tập thuộc tính A, AC, CE
 (A)+

 (AC)+

X0 = A

X0 = AC

X0 = CE

X1 = AB vì A->B


X1 = ACB vì A->B

X1 = CEI vì E->I

X2 = ABC vì AB->C

X2 = ACBD vì AC->D

X3 = ABCD vì AC->D

X3 = ACBDE vì CD->E

X4 = ABCDE vì CD -> E

X4 = ACBDEI vì E->I

X5 = ABCDEI vì E->I


 (CE)+

(A)+ = ABCDEI = U



(CE)+ = CEI

(AC)+ = ABCDEI =



U

3. Xác định tất cả các khóa của sơ đồ.
U=ABCDEI
F={ A→B, AB→C, AC→D, CD→E, E→I}
L = ABCDE

R = BCDEI

H = {A}
Ta thấy: (H)+ = ABCDEI = U => A là khóa của sơ đồ quan hệ
4. Kiểm tra sơ đồ đã ở dạng chuẩn 3NF hay chưa? Giải thích?
-

Khóa = {A}
Xét E→I:
+ E khơng là siêu khóa và I khơng là thuộc tính khóa => khơng là dạng chuẩn 3NF

5. Kiểm tra phép tách {ABC, ACD, CDI,AEI}
3


A

B

C

D


ABC

A1

A2

A3

A4(4)

ACD

A1

A2(1)

A3

A4

B25(2)

A3

A4

B25(2)

A6


A3(3)

A4(4)

A5

A6

CDI
AEI

A2(1)

A1

E

I

(1): A→B
(2): CD→E
(3): AB→C
(4): AC→D
Bài 3.
W=<U =CTRHSG; F={C → T, HR → C, HT → R, CS → G, HS → R}>
CMR HS → T

1.


HS -> R (gt)
HS -> HR (tăng trưởng)
HR -> C (gt)
 HS -> C (bắc cầu)
C -> T (gt)
 HS -> T (bắc cầu) => đpcm
Cách 2:
Lấy một quan hệ R bất kỳ trên R(U) và R thỏa mãn các phụ thuộc F={C → T, HR → C, HT →
R, CS → G, HS → R}. Cần chứng minh R cũng thỏa mãn phụ thuộc hàm HS → T
Trên R lấy 2 dòng t và t’ bất kỳ:
Giả sử: t.HS = t’.HS
Cần chứng minh: t.T =t’.T
Thật vậy, ta có:
t.HS = t’.HS và HS->R => t.R = t’.R
t.R = t’.R và t.H = t’.H => t.HR = t’.HR
t.HR = t’.HR và HR->C => t.C = t’.C
t.C = t’.C và C-> T => t.T = t’.T => đpcm
Kiểm tra R có phụ thuộc hàm đầy đủ vào HT hay khơng?
(HT)+ = HTRC

=> HT->R

Lại có: (H)+ = H => H ko-> R
(T)+ = T => T ko-> R
=> Vậy R phụ thuộc đầy đủ vào HT
Kiểm tra T có phụ thuộc bắc cầu vào HS hay khơng?
Ta có: (HS)+ = HSRCTG => HS->R
4



2. Tính bao đóng của các tập thuộc tính C, HR, HT
 (C)+

 (HR)+

 (HT)+

X0 = C

X0 = HR

X0 = HT

X1 = CT vì C->T

X1 = HRC vì HR->C

X1 = HTR vì HT->R

X2 = HRCT vì C->T

X2 = HTRC vì HR->C

=> (C)+ = CT

=> (HR)+ = HRCT

=>(HT)+ = HTRC

3. Tìm tất cả các khóa của lược đồ.

W=<U =CTRHSG; F={C → T, HR → C, HT → R, CS → G, HS → R}>
L = CTRHS

R = CTRG

H = L/R = HS
Vì (HS)+ = CTRGSG => HS là khóa của sơ đồ
4. Tìm dạng chuẩn cao nhất.
-

Khóa = {HS}

-

Xét C → T: C khơng là siêu khóa => khơng là dạng BCNF
Và T khơng là thuộc tính khóa => khơng là 3NF

5. Kiểm tra phép tách lược đồ trên thành các lược đồ trên thành hai lược đồ CSG, CTHRS.
Ta có:
CSG giao CTHRS = CS -> CSG – CTHRS = G
 Thỏa mãn định lý
Bài 4. Cho lược đồ quan hệ R(U) và tập phụ thuộc hàm F
U={ABEGIH}
F={AB → E, AG → I, BE → I, E → G, GI → H}
1. CMR F|=AB → GH
AB->E (gt) (1)
E->G

(gt) (2)


 AB->G (bắc cầu) (3)
AB -> AG (tăng trưởng) (4)
AG->I (gt) (5)
 AB->I (bắc cầu 4,5) (6)
(3 & 6) => AB -> GI (cộng vế phải) (7)
GI -> H (gt) (8)
 AB->H (bắc cầu 7, 8) (9)
5


(3 & 9) => AB -> GH (cộng vế phải)
2. CMR F|- AB → GH
Lấy một quan hệ R bất kỳ trên R(U) và R thỏa mãn các phụ thuộc hàm F={AB → E, AG → I,
BE → I, E → G, GI → H} . Cần chứng minh R cũng thỏa mãn phụ thuộc hàm AB->G
Trên R lấy 2 dòng t và t’ bất kỳ:
Giả sử: t.AB = t’.AB
Cần chứng minh: t.GH =t’.GH
Thật vậy, ta có:
t.AB = t’.AB và AB->E => t.E = t’.E
t.E = t’.E và E->G => t.G = t’.G

(1)

t.E = t’.E và t.B = t’.B => t.BE = t’.BE
t.BE = t’.BE và BE-> I => t.I = t’.I (2)
(1) và (2) => t.GI = t’.GI
Lại có: GI -> H

=> t.H = t’.H (3)


(1) và (3) => t.GH = t’.GH => đpcm
3. Tính bao đóng các tập AB, AG,GE
F={AB → E, AG → I, BE → I, E → G, GI → H}
 (AB)+

 (AG)+

 (GE)+

X0 = AB

X0 = AG

X1 = ABE vì AB->E

X1 = AGI vì AG->I

X2 = ABEI vì BE->I

X2 = AGIH vì GI->H

X3 = ABEIG vì E->G

X0 = GE
=> (GE)+ = GE

=> (AG)+ = AGIH

X4 = ABEIGH vì GI -> H
=> (AB)+ = ABEIGH = U

4. Tìm các khóa của sơ đồ W=<R, F>
L = ABGEI

R = EIGH

H = L/R = AB
Ta thấy : (H)+ = (AB)+ = U

=> AB là khóa của sơ đồ W

5. Kiểm tra sơ đồ có ở dạng chuẩn 3NF khơng? Dạng chuẩn cao nhất? Giải thích?
-

Khóa = {AB}

-

Xét E → G: E khơng là siêu khóa và G khơng là thuộc tính khóa

 Khơng là dạng 3NF
6. Kiểm tra phép tách
Bài 5 . Cho lược đồ quan hệ R(U) và tập phụ thuộc hàm F
U={ABCDEGH}
6


F={AB → C, B → D, CD → E, CE → GH, G → A}
1. CMR F|=AB → E
AB->B (phản xạ) (1)
B->D (gt) (2)

 AB->D (bắc cầu 1, 2) (3)
AB->C (gt) (4)
 AB->CD (cộng vế phải 3,4) (5)
CD->E (gt) (6)
 AB-> E (bắc cầu 5, 6)
2. CMR F|- AB → G
Lấy một quan hệ R bất kỳ trên R(U) và R thỏa mãn các phụ thuộc hàm F={AB → C, B → D,
CD → E, CE → GH, G → A}. Cần chứng minh R cũng thỏa mãn phụ thuộc hàm AB->G
Trên R lấy 2 dòng t và t’ bất kỳ:
Giả sử: t.AB = t’.AB
Cần chứng minh: t.G =t’.G
Thật vậy, ta có:
t.AB = t’.AB và AB->C => t.C = t’.C

(1)

t.AB = t’.AB và B -> D => t.D =t’.D

(2)

(1) & (2) => t.CD = t’.CD
Lại có :

CD -> E => t.E = t’.E (3)

(1)&(3) => t.CE = t’.CE
Lại có:

CE -> G => t.G = t’.G => đpcm


3. Tìm các khóa của sơ đồ W
U={ABCDEGH}
F={AB → C, B → D, CD → E, CE → GH, G → A}
L = ABCDEG

R = ACDEGH

H = L/R = B

X = ACDEG

H

X

B

(HX)+

Siêu khóa

Khóa

(B)+ = BD

K

K

B


A

(BA)+ = U

C

C

B

C

(BC)+ = U

C

C

B

D

(BD)+ = BD

K

K

B


E

(BE)+ = BED

K

K

B

G

(BG)+ = U

C

C

4. Tìm dạng chuẩn cao nhất của W
7


5. Kiểm tra phép tách lược đồ thành 3 lược đồ ABC, BCDE, CEGH kết nối có bị mất thơng tin hay
không?
A
ABC
BCDE

A1

A1

(2)

B

C

A2

A3

A2

A3

CEGH

A3

(1): CE → GH
(2): G → A
=> phép tách không bị mất thông tin

8

D

E


G

H

A4

A5

A6(1)

A7(1)

A5

A6

A7


Bài 6. Cho lược đồ quan hệ R(U) và tập phụ thuộc hàm F
U={ABCDEG}
F={AB → C, C → A, BC → D, ACD → B, D → EG, BE → C, CG → BD, CE → G}
1. CMR F|=AB → E
AB->C (gt)
AB->CB (tăng trưởng)
BC->D (gt)
 AB->D (bắc cầu)
D->E (gt)
 AB->E (bắc cầu)
2. CMR F|- AB → E

Lấy một quan hệ R bất kỳ trên R(U) và R thỏa mãn các phụ thuộc hàm F={AB → C, C → A,
BC → D, ACD → B, D → EG, BE → C, CG → BD, CE → G}. Cần chứng minh R cũng thỏa
mãn phụ thuộc hàm AB->E
Trên R lấy 2 dòng t và t’ bất kỳ:
Giả sử: t.AB = t’.AB
Cần chứng minh: t.E =t’.E
Thật vậy, ta có:
t.AB = t’.AB và AB -> C => t.C = t’.C (1)
t.B = t’.B và (1) => t.BC = t’.BC
t.BC = t’.BC và BC->D => t.D = t’.D
t.D = t’.D và D->E = > t.E = t’.E => đpcm
3. Tìm các khóa của sơ đồ W=<R, F>
U={ABCDEG}
F={AB → C, C → A, BC → D, ACD → B, D → EG, BE → C, CG → BD, CE → G}
L = ABCDEG

R = ABCDEG

Bước 0: K= U={ABCDEG}
Bước lặp:
(K-A)+ = (BCDEG)+ =BCDEGA =U => loại A => K= BCDEG
(K-B)+ = (CDEG)+ =CDEGAB = U => loại B => K= CDEG
(K-C)+ = (DEG)+ =DEG ≠U => Không loại C => K= CDEG
(K-D)+ = (CEG)+ =CEGABD = U => loại D => K= CEG
(K-E)+ = (CG)+ = CGABDE = U => loại E => K= CG
(K-G)+ = (C)+ = CA ≠U => Không loại G => K= CG
Vậy CG là khóa của sơ đồ
4. Tìm dạng chuẩn cao nhất của W=<R, F>
5. Tính bao đóng AB, CE
9



F={AB → C, C → A, BC → D, ACD → B, D → EG, BE → C, CG → BD, CE → G}
 (AB)+

 (CE)+

X0 = AB

X0 = CE

X1 = ABC vì AB->C

X1 = CEA vì C->A

X2 = ABCD vì BC->D

X2 = CEAG vì CE->G

X3 = ABCDEG vì D->EG

X3 = CEAGBD vì CG->BD

=> (AB)+ = ABCDEG = U

=> (CE)+ = ABCDEG = U

6. Kiểm tra phép tách lược đồ trên thành hai lược đồ ABEG và CDE kết nối có bị mất thơng tin
hay khơng?
Ta có:

ABEG ∩ CDE = E
ABEG – CDE = ABG
Từ tập F ta thấy: E ko -> ABG
Vậy phép tách bị mất thông tin
Bài 7. Cho lược đồ quan hệ R(U) và tập phụ thuộc hàm F
U= ABCDEI
F={ A→E, AB→C, AC→D, CD→E, E→I}
1. Tính bao đóng của các tập thuộc tính AB
(AB)+ :
X0 = AB
X1 = ABE vì A->E
X2 = ABEC vì AB->C
X3 = ABECD vì AC->D
X4 = ABECDI vì E -> I
=> (AB)+ = ABECDI = U
2. Tìm các khóa của sơ đồ W
L = ABCDE

R = CDEI

H = L/R = AB
Theo ý (1) thì (H)+ = (AB)+ = U => AB là khóa của sơ đồ W
3. Tìm dạng chuẩn cao nhất của W
-

Khóa = {AB}

-

Xét E→I : E khơng là siêu khóa => không phải BCNF

10


-

Tập thuộc tính khơng khóa N = {C, D, E, I}

4. Kiểm tra phép tách lược đồ thành các lược đồ AEI, ABC, CDE
A
AEI

A1

ABC

A1

B

A2

CDE

C

D

A3
A3


A4

E

I

A5

A6

A5(1)

A6(2)

A5

A6(2)

Ta có:
A→E(1)
E→I (2)
AB→C (3)
AC→D (4)
CD→E (5)
 Phép tách bị mất thông tin
Bài 8. Cho sơ đồ W=<U =ABCDEFG, F={AB→C, C→B, ABD→E, F→A}>
1.Tính bao đóng của CF
(CF)+ :
X0 = CF
X1 = CFB vì C->B

X2 = CFBA vì F->A
=> (CF)+ = CFBA
2.Tìm các khố của W.
L = ABCDF

R = ABCE

H = L/R = DF

X = ABC

H

X

DF

(HX)+

Siêu khóa

Khóa

(DF)+ = DFA

K

K

DF


A

(DFA)+ = DFA

K

K

DF

B

(DFB)+ = DFBACE

K

K

DF

C

(DFC)+ =DFCBAE

K

K

3.Kiểm tra W đã ở dạng chuẩn BCNF chưa? Dạng chuẩn cao nhất của W?Giải thích?

Bài 9. Cho lược đồ quan hệ: W=<U, F>
U={A, B, C, D, E, I} và
F={AB→E, AC→I, BC →A, AC→B, CE→D}
1. Chứng minh F|= BC→E
11


BC->A (gt) (1)
BC->AB (tăng trưởng) (2)
AB->E (gt) (3)
 BC->E (bắc cầu 2,3)
2. Tìm tất cả các khố của lược đồ quan hệ.
L = ABCE

R = EIABD

H = L/R = CE

X = AB

H

X

CE

(HX)+

Siêu khóa


Khóa

(CE)+ = CED

K

K

CE

A

(CEA)+ = CEADIB = U

C

C

CE

B

(CEB)+ = CEBDAI = U

C

C

3. Tìm dạng chuẩn cao nhất của W.
4. Kiểm tra phép tách: U1=ABE, U2=CDE, U3=ABI

F={AB→E, AC→I, BC →A, AC→B, CE→D}

ABE

A

B

A1

A2

CDE
ABI

C

E

I

A5
A3

A1

D

A2


A4

A5
A5(1)

A6

AB→E (1)
AC→I (2)
BC →A (3)
AC→B (4)
CE→D (5)
 Phép tách bị mất thông tin

Bài 10. Cho sơ đồ
W=MaMT→ĐiemThi}>
1. Tìm bao đóng [MaSV]
[MaSV] + :
12


X0 = MaSV
X1 = MaSV, TenSV vì MaSV->TenSV
=> [MaSV] + = MaSV, TenSV
2. Tìm dạng chuẩn cao nhất của W
3. Tách thành các sơ đồ sau:
W1=<R1={MaSV, TenSV}; F1={MaSV→TenSV}>
W2=< R 2={MaMT, TenMon}; F2={MaMT→TenMon}>
W3=< R 3={MaSV, MaMT, DiemThi}; F3={MaSV, MaMT→ĐiemThi}> CMR

phép tách trên là phép tách kết nối không mất thông tin.
Lấy quan hệ r là quan hệ trên lược đồ KETQUA(MaSV, TenSV, MaMT, TenMon, DiemThi), khi đó ta
có:
r1 = KETQUA[MaSV, TenSV] = SINHVIEN ∈ W1
r2 = KETQUA[MaMT, TenMon] = MONTHI ∈ W2
r3 = KETQUA[MaSV, MaMT, DiemThi] = DIEM ∈ W3
Khi cần ta có thể khơi phục lại thơng tin:
KETQUA = SINHVIEN |><|MONTHI|><|DIEM

13


Bài 11. Cho lược đồ quan hệ PHIEUDIEM(MaLopMH, MaMH, TenMH, SoTC, GV, NgayThi,
MaSV, TenSV, DiemThi) và tập phụ thuộc hàm trên lược đồ:
F={[MaLopMH]→[MaMH, GV, NgayThi]; [MaMH]→[TenMH, SoTC] ; [MaSV]→[TenSV]
[MaLopMH, MaSV]→[DiemThi]}
1. Tìm bao đóng [MaLopMH], [MaSV, MaLopMH]
[MaLopMH]+



X0 = MaLopMH
X1 = [MaLopMH, MaMH, GV, NgayThi] vì [MaLopMH]→[MaMH, GV, NgayThi]
X2 = [MaLopMH, MaMH, GV, NgayThi, TenMH, SoTC] vì [MaMH]→[TenMH, SoTC]
=> [MaLopMH]+ = [MaLopMH, MaMH, GV, NgayThi, TenMH, SoTC]
2. Giả sử PHIEUDIEM được tách làm 2 lược đồ quan hệ
+ MONHOC(MaMH, TenMH, SoTC)
+ PD(MaLopMH, MaMH, GV, NgayThi, MaSV, TenSV, DiemThi)
Kiểm tra phép tách trên kết nối có bị mất thơng tin hay khơng?
Ta có:

MONHOC ∩ PD = MaMH
MONHOC – PD = TenMH, SoTC
Từ tập F ta thấy [MaMH]→[TenMH, SoTC]. => Phép tách không bị mất thông tin
3. Kiểm tra các sơ đồ quan hệ
+ MONHOC=<U={MaMH, TenMH, SoTC}, F={[MaMH]→[ TenMH, SoTC] }>
+ PD=F={[MaLopMH]→[MaMH, GV, NgayThi]; [MaLopMH, MaSV]→[DiemThi];
[MaSV]→[TenSV]}> đã
ở dạng chuẩn 3NF chưa?
Bài 12. Cho bảng KETQUA(MaSV, Hoten, NgaySinh, MaLop, D1, D2, D3) gồm các trường tương
ứng mã số sinh viên, họ và tên, ngày sinh, mã lớp, Điểm chuyên cần, điểm thường xuyên và điểm thi
và bộ dữ liệu sau:
Lớp
Mã số SV
Họ và tên
Ngày sinh
khóa Đ1 Đ2
Đ3
học
09150021 Vũ Tuấn Anh
3/3/1991
TH8B
10 8
09120766 Nguyễn Tùng Bách
09150028 Trần Xuân Bách

11/22/1990

TH9B


0

0

6/28/1991

TH8A

9

9

14


09150042 Lê Văn Chiến

1/1/1991

TH8A

7

3

1. Viết câu lệnh thực hiện nhập dữ liệu các cột mã số sinh viên, họ và tên, ngày sinh, lớp, điểm
chuyên cần, điểm thường xuyên vào bảng KETQUA
2. Viết câu lệnh sửa dữ liệu cột Đ3 cho các sinh viên có mã số ‘09150021’ thành 8 và ‘09150028’
thành 7.
3. Viết kết quả của các câu lệnh sau:

a. Select MaSV, Hoten, NgaySinh, D1, D2 From KETQUA Where MaLop=’TH8A’
b. Select MaSV, Hoten, NgaySinh, MaLop Frm KETQUA Where Hoten like ‘%’+’Bách’
4. Thực hiện lấy kết quả học tập của sinh viên lớp TH9A
5. Thực hiện truy vấn tính điểm tổng kết môn học cho sinh viên biết DiemThi=D1*10%+D2*20%
+ D3*70%
Bài 13. Cho bảng HOCSINH(Mahs, Hodem, Ten, NgSinh, MaLop, GT) và bảng dữ liệu hình dưới.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Chèn thêm các bản ghi từ 1-5 vào trong bảng HOCSINH
2. Thực hiện sửa đổi ngày sinh (NgSinh) của học sinh có mã là ‘HS080001’ thành ‘5/8/1987’
3. Thực hiện chuyển lớp cho học sinh lớp ‘10A01’ thành lớp ‘11A01’
4. Với bộ dữ liệu cho ở hình dưới viết kết quả của các lệnh truy vấn sau:
a. Select Mahs, Hodem, Ten, NgSinh From HOCSINH Where MaLop=’12A01’
b. Select Mahs, Hodem+’ ‘+ Ten As Hoten, NgSinh From HOCSINH Where
MaLop=’12A01’
c. Select Mahs, Hodem+’ ‘+ Ten As Hoten, NgSinh From HOCSINH where
MaLop=’12A01’ and GT=’Nam’
d. Select MaLop, Count(Mahs) As Siso From HOCSINH Group By MaLop Order By Siso

15


5. Lấy ra danh sách học sinh lớp có mã là ‘12C01’
6. Đưa ra danh sách các học sinh nữ.
Bài 14. Cho các bảng:
PHONE(phone_id, phonename, price, type_id): Bảng Điện thoại gồm các
trường tương ứng mã điện thoại, tên điện thoại, giá và mã kiểu điện thoại.
TYPE(type_id, typename): Bảng Kiểu điện thoại gồm các trường tương ứng: mã
kiểu điện thoại, tên kiểu điện thoại.
ORDER_DETAILS(order_id, phone_id, amount): Bảng Chi tiết hóa đơn gồm
các trường tương ứng mã hóa đơn, mã điện thoại, số lượng.

Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Chèn thêm các bản ghi vào 3 bảng trên.
2. Thực hiện giảm giá 10% đối với tất cả các sản phẩm thuộc kiểu ‘11’
3. Xóa các sản phẩm có mã là 5,7, 9
4. Với bộ dữ liệu dưới, viết kết quả của các câu truy vấn sau:
a. a.Select phone_id, phonename, price from PHONE Where type_id =8
b. a.Select phone_id, phonename, price from PHONE Where price >=4000000
c. b.Select p.phone_id,

p.phonename,

p.price,

t.type_id From

PHONE p INNER JOIN TYPE t on p.type_id = t.type_id
d. Select type_id, count(phone_id) as amount from PHONE group by type_id

16


5. Thực hiện các truy vấn:
a. Lấy thông tin các điện thoại có chứa chữa “iPhone”
b. Lấy thơng tin các sản phẩm được mua trong đơn hàng có mã là 4, gồm các thông tin:
mã điện thoại, tên điện thoại, số lượng, đơn giá và thành tiền.
c. Đưa ra các sản phẩm thuộc kiểu ‘HTC’
d. Tính tổng số sản phẩm trên từng kiểu điện thoại, gồm các trường: Mã kiểu điện thoại, tên
kiểu điện thoại, số sản phẩm.
e. Tính tổng số sản phẩm được bán trên mỗi hóa đơn.
f. Tính tổng giá trị của từng hóa đơn.


17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×