NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 3
Quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và ném lựu đạn.
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo các bộ phận chính của súng tiểu liên
AK, CKC, RPĐ. Tầm bắn thẳng là gì, ý nghĩa của tầm bắn thẳng trong chiến đấu?
Súng tiểu liên AK:
a. Tác dụng:
- Súng AK, AKM, AKMS được trang bị cho từng người dùng để tiêu diệt sinh lực
địch. Cấu tạo gọn nhẹ, bắn được liên thanh và phát một, bắn liên thanh chủ yếu.
b. Tính năng:
- Súng sử dụng đạn: kiểu 1943 do LX, 1956 do TQ sản xuất. VN gọi là đạn K56.
Đạn có các loại đầu đạn: đầu đạn thường, vạch đường, xuyên cháy, đạn cháy.
- Súng dùng chung đạn với: súng trường CKC, K63, trung liên RPD và RPK. Hộp
tiếp đạn chứa 30 viên đạn.
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: + AK: 100m ÷ 800m
+ AKM, AKMS: 100m ÷ 1000m
Vạch ᴨ tương ứng thước ngắm 3
- Tầm bắn hiệu quả nhất: 400m
- Hỏa lực tập trung: + Mục tiêu mặt đất: 800m
+ bắn máy bay, quân dù: 500m
- Tầm bắn thẳng: + Mục tiêu người nằm cao 0,5m: 350m
+ Mục tiêu người đứng cao 1,5m: 525m
- Tốc độ đầu đạn: AK 710m/s; AKM và AKMS 715m/s
- Tốc độ bắn: + Lý thuyết: 600 phát/ phút.
+ Bắn chiến đấu: bắn liên thanh khoảng 100 phát/phút
Bắn phát một khoảng 40 phát/phút
- Trọng lượng của súng: AK: 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS: 3,3kg. Khi lắp đủ 30 viên
đạn khối lượng tăng 0,5 kg.
c. Cấu tạo súng:
1. Nòng súng
6. Bộ phận cò
2. bộ phận ngắm
7. Bộ phận đẩy về
3. HKN và nắp HKN (hộp khóa nịng)
8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay
4. Bệ khóa nịng và thoi đẩy
9. Báng súng và tay cầm
5. Khóa nòng
10. Hộp tiếp đạn
11. Lê
Súng trường CKC:
1
a. Tác dụng:
- Súng trường CKC được trang bị cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực, lưỡi lê,
báng súng để tiêu diệt sinh lực địch. Súng cấu tạo gọn nhẹ, súng chỉ bắn phát một.
b. Tính năng:
- Súng sử dụng kiểu đạn: 1943 do LX, 1956 do TQ sản xuất. Việt Nam gọi là đạn
K56. Đạn gồm các loại đầu đạn: đầu đạn thường, vạch đường, xuyên cháy, đạn cháy. Hộp
tiếp đạn chứa 10 viên.
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1 ÷ 100 (100m ÷ 1000m)
Vạch ᴨ tương ứng thước ngắm 3
- Tầm bắn hiệu quả nhất: 400m
- Hỏa lực tập trung:
+ Mục tiêu mặt đất: 800m
+ bắn máy bay, quân dù: 500m
- Tầm bắn thẳng:
+ Mục tiêu người nằm cao 0,5m: 350m
+ Mục tiêu người đứng cao 1,5m: 525m
- Tốc độ đầu đạn: 735m/s
- Tốc độ bắn chiến đấu: 35 - 40 phát/phút
- Trọng lượng của súng: 3,75kg, có đủ 10 viên đạn là 3,9kg
c. Cấu tạo súng:
1. Nòng súng
2. Bộ phận ngắm
3. HKN và nắp HKN
4. Bệ khóa nịng
5. Khóa nịng
6. Bộ phận cị
7. Bộ phận đẩy về
8. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy
9. Ống dẫn thoi và ốp lót tay
10. Báng súng
11. Hộp tiếp đạn
12. Lê
Súng trung liên RPD
a. Tác dụng
- Là loại vũ khí tự động có hỏa lực mạnh của tiểu đội bộ binh, trang bị cho từng
người sử dụng. Dùng để tiêu diệt sinh lực, phá hủy các phương tiện chiến tranh của địch.
Súng chỉ bắn được liên thanh, loạt ngắn từ 2-5 viên, loạt dài từ 6-10 viên, hay bắn liên tục.
b. Tính năng:
2
- Súng sử dụng kiểu đạn: 1943 do LX, 1956 do TQ sản xuất. Tiếp đạn bằng dây
băng với các loại đạn khác nhau (đầu đạn thường, vạch đường, xuyên cháy, đạn cháy).
Súng dùng chung đạn với AK, CKC, RPK, ...
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1 ÷ 100 (100m ÷ 1000m)
- Tầm bắn hiệu quả:
+ Mục tiêu mặt đất trong vòng 800m
+ Bắn máy bay, quân dù trong vòng 500m.
- Tầm bắn thẳng:
+ Đối với mục tiêu người nằm (cao 0.5m) là 365m.
+ Đối với mục tiêu người chạy (cao 1.5m) là 540m.
- Tốc độ bắn:
+ Lý thuyết: 650 phát/phút
+ Bắn chiến đấu: 150phát/phút.
- Tốc độ đầu đạn: 735 m/s
- Trọng lượng súng: Không đạn : 7,4 KG; Đủ 100 viên đạn : 9,0 KG.
c. Cấu tạo:
1. Nòng súng
2. Bộ phận ngắm
3. HKN
4. Bộ phận tiếp đạn và nắp HKN
5. Khóa nịng
6. Bệ khố nịng và thoi đẩy
7. Tay kéo bệ khố nịng
8. Bộ phận cị và báng súng
9. Bộ phận đẩy về
10. Băng đạn và hộp băng
11. Chân súng
Tầm bắn thẳng:
- Tầm bắn thẳng là tầm bắn ở cự ly xác định với thước ngắm tương ứng chiều cao
nhất của đường đạn không cao quá chiều cao mục tiêu.
- Ý nghĩa: nghiên cứu tầm bắn thẳng, vận dụng trong tình huống chiến đấu khẩn
trương. Khi địch xuất hiện ở cự li nào đó trong “tầm bắn thẳng” để không mất thời cơ tiêu
diệt địch, người bắn không cần lấy lại thước ngắm( góc bắn) mà chỉ cần điều chỉnh đường
ngắm bằng cách nâng hoặc hạ điểm ngắm mà vẫn tiêu diệt được mục tiêu.
Bởi vì: Trong “tầm bắn thẳng” đường đạn đi căng, “phạm vi nguy hiểm” lớn,
tốc độ bắn chiến đấu nhanh, xác suất tiêu diệt mục tiêu cao. Vì vậy, khi bắn ít phải thay đổi
thước ngắm(góc bắn) mà vẫn tiêu diệt được mục tiêu hồn thành nhiệm vụ bắn chiến đấu.
2. Tính năng kỹ chiến thuật của lựu đạn Φ1, lựu đạn cần 97. Lựu đạn Φ1, lựu
đạn cần 97 gồm mấy bộ phận, là những bộ phận nào?
3
Lựu đạn Φ1:
a. Tính năng kỹ chiến thuật:
- Dùng để sát thương sinh lực địch, chủ yếu bằng mảnh gang vụn.
- Bán kính sát thương là 5m.
- Thời gian cháy chậm từ khi phát nổ đến lúc nổ khoảng 3,2s – 4,2s.
- Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g
- Chiều cao tồn bộ lựu đạn: 118mm
- Đường kính thân lựu đạn: 50mm
- Khối lượng toàn bộ lựu đạn nặng 450g
b. Cấu tạo: gồm 2 phần chính
- Thân lựu đạn:
+ Vỏ lựu đạn bằng gang, có các khía như các mắt của quả na.
+ Cổ lựu đạn có ren để lắp bộ phận gây nổ.
+ Bên trong có thuốc nổ TNT 45g.
- Bộ phận gây nổ: Kim hỏa, lõ xo kim hỏa, chốt an toàn, cần đẩy, hạt lửa, ống
chứa thuốc cháy chậm.
Lựu đạn cần 97
a. Tính năng kỹ chiến thuật:
- Dùng để sát thương sinh lực địch, chủ yếu bằng mảnh gang vụn.
- Bán kính sát thương là 5m.
- Thời gian cháy chậm từ khi phát nổ đến lúc nổ khoảng 3,2s – 4,2s.
- Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g
- Chiều cao tồn bộ lựu đạn: 98mm
- Đường kính thân lựu đạn: 50mm
- Khối lượng toàn bộ lựu đạn nặng 450g
b. Cấu tạo: gồm 2 phần chính
- Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang có nhiều khía tạo thành múi. Cổ lựu đạn có ren
để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong chứa 45g thốc nổ TNT.
- Bộ phận gây nổ: Kim hỏa, lõ xo kim hỏa, chốt an toàn, cần đẩy, hạt lửa, ống
chứa thuốc cháy chậm,chốt an toàn và vòng kéo
3. Khái niệm, đặc điểm, điểm mạnh, điểm yếu của “vũ khí cơng nghệ cao”; mục
đích của địch khi sử dụng vũ khí cơng nghệ cao trong chiến tranh; đặc điểm của
“Chiến tranh công nghệ cao”?
4
Khái niệm: VKCNC là VK được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên những thành
tựu của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chất lượng và
tính năng kỹ thuật, chiến đấu.
Đặc điểm: VKCNC có khả năng tự động hóa cao, tầm bắn xa, độ chính xác cao, uy
lực sát thương lớn. Vì vậy, hiệu suất của VK, phương tiện thông tiện thông thường; hàm
lượng tri thức, kĩ năng tự động hóa cao; tính cạnh tranh cao, được nâng cấp liên tục, giá
thành giảm.
Điểm mạnh:
- Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa.
- Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày đêm, đạt
hiệu quả cao hàng chục đến hàng trăm lần so với VK thông thường.
- Một số loại VKCNC được gọi là VK thơng minh có khả năng nhận dạng địa
hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt mục tiêu.
Điểm yếu:
- Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp,
nếu mục tiêu "thay đổi" dễ mất thời cơ đánh phá.
- Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.
- Một số loại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay
theo quy luật... dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thơng thường.
- Tác chiến bằng VKCNC khơng thể kéo dài vì q tốn kém.
- Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu
Khơng nên q đề cao, tuyệt đối hố vũ khí cơng nghệ cao dẫn đến tâm lí
hoang mang khi đối mặt. Ngược lại, cũng không nên coi thường dẫn đến chủ quan, mất
cảnh giác.
Mục đích của địch khi sử dụng VKCNC trong chiến tranh:
Giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế,
quốc phòng, đánh quỵ khả năng chống trả của đối phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các
lực lượng tiến công trên bộ, trên biển, đổ bộ đường không và các hoạt động bạo loạn lật đổ
của lực lượng phản động nội địa trong nước, gây tâm lí hoang mang, lo sợ trong nhân dân.
Qua đó gây sức ép về chính trị để đạt mục tiêu chính trị hoặc buộc chúng ta phải chấp
nhận điều kiện chính trị do địch đặt ra.
Đặc điểm của “Chiến tranh công nghệ cao”:
Tiến công hoả lực bằng vũ khí cơng nghệ cao là phương thức tiến hành chiến tranh
kiểu mới (chiến tranh công nghệ cao) đồng thời là biện pháp tác chiến của địch.
5
- Đa chiều về không gian, dồn nén về tgian trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết.
- Mang tính tích hợp và hệ thống
- Cách đánh giải phẫu
- Giảm sát thương sinh lực
4. Khái niệm bản đồ, bản đồ địa hình. Ý nghĩa của bản đồ trong lĩnh vực quân
sự. Cách chia mảnh, đánh số, ghi số hiệu bản đồ Gauss tỉ lệ 1: 1.000.000; 1:100.000;
1:50.000; 1:25.000 cho ví dụ cụ thể?
Khái niệm:
- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hóa bề mặt Trái Đất hoặc một phần bề mặt
Trái Đất lên mặt giấy phẳng theo những qui luật toán học nhất định, trên bản đồ các yếu tố
về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu.
- Bản đố địa hình: Là loại bản đồ chun đề có tỉ lệ: 1:1000000 hoặc lớn hơn trên
bản đồ, địa hình và địa vật một khu vực bề mặt trái đất được thể hiện một cách chính xác
và chi tiết bằng hệ thống các qui ước ký hiệu thích hợp.
Ý nghĩa:
- Bản đồ địa hình trong đời sống xã hội có một ý nghĩa rất to lón trong việc giải
quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, nhũng vấn đề có liên quan đến nghiên cứu địa
hình, lợi dụng địa hình để tiến hành thiết kế, xây dựng các cơng trình quân sự, CTKT trên
thực địa.
- Nghiên cứu địa hình trên bản đồ quân sự giúp người chỉ huy nắm chắc các
yếu tố về địa hình để chỉ đạo, chỉ huy tác chiến trên đất liền, trên biển trên không và các
nhiệm vụ khác.
- Trong thực tế không phải lúc nào cũng ra thực địa được. Nghiên cứu ngoài
thực địa có độ chính xác cao, song hạn chế về tầm nhìn, do tính chất của địa hình, do tình
hình địch … nên thiếu tổng quát.
- BĐĐH là phương tiện không thể thiếu của người chỉ huy.
Chia mảnh, đánh số, ghi số hiệu bản đồ Gauss:
a. Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000.
- Chia trái đất thành 60 múi theo kinh tuyến (mỗi múi có 6o kinh).
- Bắt đầu từ xích đạo chia lên phía B theo vĩ tuyến thành các đai (mỗi đai 4o vĩ).
- Kí hiệu múi từ 1-60 bắt đầu từ kinh tuyến 180o kinh Đông theo hướng từ T – Đ
- Kí hiệu đai (đới) từ A -> Y
- Mỗi một ơ có giới hạn bởi 1 múi và 1 đai chính là 1 đai chính của bản đồ tỉ lệ
1:1.000.000
6
- Cách ghi kí hiệu: đai trước, múi sau
Ví dụ: F – 48
Đây là mảnh bản đồ cơ sở.
b. Bản đố tỷ lệ : 1: 100.000
- Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1.000.000 thành 144 phần bằng nhau, KH bằng các
chữ số Ả Rập, đánh từ 1 – 144 (từ trái qua phải, từ trên xuống dưới)
Mỗi mảnh bản đồ sau khi được chia chính là mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000.
- Cách ghi số hiệu: ghi số hiệu của mảnh bản đồ 1:1.000.000 trước rồi đến
mảnh bản đồ được chia sau. VD: F -48-144
c. Bản đồ tỷ lệ: 1:50.000
- Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 thành 4 phần bằng nhau, KH bằng các chữ
cái in hoa: A, B, C, D. Cách ghi từ trái- phải, trên – dưới.
- Cách ghi số hiệu: ghi số hiệu của mảnh bản đồ 1:100.000 trước rồi đến mảnh
bản đồ được chia sau. VD: F-48-144-D.
d. Bản đồ tỷ lệ: 1 : 25.000
- Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 thành 4 ô bằng nhau, kích thước mỗi ô
7’33’’ x 5’.
- Đánh dấu bằng chữ cái thường a, b, c, d.
- Cách ghi số hiệu: ghi số hiệu của mảnh bản đồ 1:50.000 trước rồi đến mảnh
bản đồ được chia sau. VD: F-48-144-D-b.
5. Các biện pháp thụ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực bằng vũ khí cơng
nghệ cao. Làm rõ biện pháp “Phòng chống trinh sát của địch”, “Kết hợp xây dựng cơ
sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ”?
Các biện pháp thụ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực bằng VKCNC:
- Phòng chống trinh sát của địch.
- Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.
- Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.
- Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng
phòng thủ.
Phòng chống trinh sát của địch: Hệ thống trinh sát phát hiện và giám sát mục tiêu là
một trong những hệ thống bảo đảm quan trọng nhất của vũ khí cơng nghệ cao. Muốn làm
tốt cơng tác phịng chống trinh sát của địch, trước tiên cần xác định rõ ý thức phịng chống
trinh sát, sau đó mới áp dụng các biện pháp, phương pháp đối phó cho phù hợp, cụ thể :
7
- Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu:
+ Sử dụng các thủ đoạn chiến thuật, kỹ thuật, làm giảm thiểu đặc trưng vật lý
của mục tiêu, xoá bỏ sự khác biệt giữa mục tiêu với môi trường xung quanh.
+ Sử dụng các biện pháp kỹ thuật giảm bớt các đặc trưng ánh sáng, âm thanh,
điện từ, bức xạ hồng ngoại… của mục tiêu.
- Che giấu mục tiêu:
+ Lợi dụng địa hình, địa vật che đậy kín đáo như để trong hang động, gầm cầu…
+ Lợi dụng đêm tối, sương mù, màn mưa để che dấu âm thanh, ánh sáng, điện
từ, nhiệt.
+ Kiểm soát chặt chẽ việc mở máy hoặc phát sóng của ra đa và thiết bị thơng tin
liên lạc.
- Ngụy trang mục tiêu:
+ Làm cho mục tiêu gần như hịa nhập vào mơi trường xung quanh.
+ Sử dụng các khí tài ngụy trang như màn khói, lưới ngụy trang, sợi bạc, thay
đổi tần phổ quang học hoặc phản xạ điện từ…
+ Kết hợp ngụy trang với nghi binh, nghi trang và cơ động.
- Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch:
+ Tạo hiện tượng giả, mục tiêu giả để đánh lừa, làm cho địch nhận định sai ý
định, hành động của ta, dẫn đến sai lầm, bị động trong tác chiến.
+ Các hình thức nghi binh:
Theo phạm vi khơng gian, có thể chia thành các loại nghi binh ở: chính diện,
bên sườn, trung thâm, trên bộ, trên khơng, trên biển…
Theo mục đích, có thể chia thành các loại: nghi binh thể hiện sức mạnh, nghi
binh để tỏ ra yếu kém, nghi binh để thể hiện thế trận, nghi binh để tiến công hoặc để rút lui
+ Thủ đoạn, biện pháp: nghi binh về binh lực, nghi binh về hỏa lực, nghi binh
điện tử, bày giả mục tiêu, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặt các mục tiêu giả để làm thay
đổi cục bộ nền môi trường, chiến trường và các nghi binh kỹ thuật khác.
Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả
năng phịng thủ
+ Khơng nên xây dựng các thành phố quá đông dân cư, các khu công nghiệp tập
trung mà xây dựng nhiều thành phố vệ tinh và tập trung phát triển mạng giao thông.
+ Xây dựng đường cao tốc phải kết hợp tạo ra những đoạn đường có thể làm đường
băng cho máy bay cất cánh. Xây dựng đường xe điện ngầm ở các thành phố lớn để sử
dụng ẩn nấp khi chiến tranh xẩy ra. Xây dựng cầu phải kết hợp cả việc sử dụng bến phà,
bến vượt…
8
+ Xây dựng nhà cao tầng phải tính đến số lượng tầng cao, các cơng trình lớn của
quốc gia, của các bộ, ngành phải có tầng hầm lưỡng dụng, thời bình dùng để xe, làm kho,
thời chiến làm hầm ẩn nấp.
+ Xây dựng các nhà máy thủy điện, điện hạt nhân phải tính đến khả năng bảo vệ,
phịng chống máy bay đánh phá.
6. Các biện pháp chủ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực bằng vũ khí cơng
nghệ cao. Làm rõ biện pháp “Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến
công của địch” “Cơ động phịng tránh nhanh, đánh trả kịp thời, chính xác”?
Các biện pháp chủ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực bằng VKCNC:
- Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát
- Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch
- Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí cơng nghệ cao, đánh vào mắt xích
then chốt.
- Cơ động phịng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác
Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch:
- Trinh sát nắm địch chặt chẽ, chính xác và có quyết tâm sử dụng lực lượng hợp lí.
- Kết hợp sử dụng vũ khí thơ sơ với vũ khí hiện đại, tương đối hiện đại để đánh
địch.
- Rèn luyện ý chí chiến đấu quyết đánh và quyết thắng VKCNC của địch.
- Tổ chức huấn luyện rộng rãi.
Cơ động phịng tránh nhanh, đánh trả kịp thời, chính xác:
Phóng tránh, đánh trả địch tiến công bằng VKCNC và vận dụng tổng hợp các
giải pháp, biện pháp.
Phòng tránh đánh trả là 2 mặt của 1 vấn đề quan hệ biện chứng. Đánh trả có
hiệu quả tạo điều kiện để phịng tránh an tồn, trong đánh trả có phịng tránh và ngược lại
7. Yêu cầu chiến thuật của “Trung đội bộ binh làm nhiệm vụ mở cửa và đánh
chiếm đầu cầu”. Phân tích u cầu “Nắm chắc địch, địa hình ở khu vực đầu cầu”?
Trung đội bộ binh làm nhiệm vụ mở cửa và đánh chiếm đầu cầu cần phải quán triệt
và thực hiện tốt các yêu cầu như sau:
1.
Xây dựng ý chí quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị chu đáo, cụ thể, tỉ mỉ.
2.
Nắm chắc địch, địa hình ở khu vực đầu cầu.
3.
Mở cửa nhanh, sạch, đúng hướng, đúng quy định.
4.
Đánh nhanh, giữ chắc và mở rộng đầu cầu.
9
5.
Chỉ huy kiên quyết, hiệp đồng chặt chẽ giữa các bộ phận.
Phân tích yêu cầu “Nắm chắc địch, địa hình ở khu vực đầu cầu”
- Năm yêu cầu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, yêu cầu này là tiền đề để thực
hiện tốt yêu cầu kia và ngược lại. Là người chỉ huy tuyệt đối không được xem nhẹ hoặc
coi trọng bất kì yêu cầu nào. Quá trình chỉ huy trung đội thực hiện nhiệm vụ phải căn cứ
vào các mặt cụ thể để vận dụng cho phù hợp, tạo nên hiệu suất cao bảo đảm cho trung đội
hồn thành tốt nhiệm vụ. Trong đó u cầu 2 “Nắm chắc địch, địa hình ở khu vực đầu cầu”
quan trọng nhất bởi vì:
+ Ý nghĩa: Đây là yêu cầu có ý nghĩa hết sức quan trọng, chỉ đạo việc nắm địch, địa
hình; là điều kiện để trung đội hoàn thành nhiệm vụ.
+ Nội dung: Cần nắm chắc về địch, địa hình ảnh hưởng trự tiếp đến việc thực hiện
nhiệm vụ của trung đội, từ khi cơ động đến khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cụ thể:
Nắm chắc địch: nắm chắc tính chất, mức độ của bãi vật cản, hàng rào dây
thép gai (có bao nhiêu loại hàng rào, là loại gì, khoảng cách giữa các hàng rào bao nhiêu,
chiều sâu vật cản ntn, các loại mìn được bố trí ntn, gồm các loại mìn nào). Ngồi ra trang
bị, hỏa lực của địch bố trí ra sao, xem có ảnh hưởng gì đến trung đội khi thực hành, chiến
đấu. Ngoài ra khu vực đầu cầu gồm bao nhiêu ụ súng, lô cốt; xem kết cấu của ụ súng, lô
cốt là bao đất, bao cát hay bê tông, cốt thép. Nắm chắc quy luật vận động của địch; dự kiến
sát đúng được thủ ddaonj, hành động của địch, khả năng ứng cứu, chi viện khi ta thực hiện
đánh chiếm đầu cầu.
Nắm chắc địa hình: nắm chắc khó khăn, thuận lợi của điạ hình, đườg cơ động.
8. Yêu cầu chiến thuật của “Trung đội bộ binh phòng ngự”. Phân tích yêu cầu
“Chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, quyết tâm chiến đấu cao”?
Trung đội bộ binh phòng ngự cần phải quán triệt và thực hiện tốt các yêu cầu như
sau:
1. Chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, quyết tâm chiến đấu cao.
2. Xây dựng cộng sự trân địa vững chắc, hiểm hóc có chiều sâu. Kết hợp chặt chẽ
giữa cộng sự, vật cản, hỏa lực và cơ động.
3. Tập trung binh, hỏa lực trên hướng phòng ngự chủ yếu, mục tiêu phòng ngự then
chốt.
4. Vận dụng cách đánh linh hoạt, chiến đấu dũng cảm, kiên cường, hiệp đồng chặt
chẽ giữa các bộ phận.
5. Chỉ huy sâu sát, kiên quyết, kịp thời.
Phân tích yêu cầu “Chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, quyết tâm chiến đấu cao”:
10
Năm yêu cầu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, yêu cầu này là tiền đề để
thực hiện tốt yêu cầu kia và ngược lại. Là người chỉ huy tuyệt đối không được xem nhẹ
hoặc coi trọng bất kì yêu cầu nào. Quá trình chỉ huy trung đội thực hiện nhiệm vụ phải căn
cứ vào các mặt cụ thể để vận dụng cho phù hợp, tạo nên hiệu suất cao bảo đảm cho trung
đội hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong đó yêu cầu 1 “Chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, quyết tâm chiến
đấu cao” quan trọng nhất bởi vì:
+ Ý nghĩa: đây là yêu cầu chỉ đạo trong chiến đấu phịng ngự, chỉ đạo trong
cơng tác tổ chức thực hiện chiến đấu.
+ Nội dung:
Chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ: từ cán bộ đến chiến sĩ làm công tác chuẩn bị chiến
đấu, từ việc chuẩn bị vũ khí,trang bị, hầm hào, cộng sự, chuẩn bị về ngụy trang, giữ bí mật
một cách tỉ mỉ, khơng bỏ xót bất kì yếu tố nào. Bởi vì cơng tác chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ là
chiếm 50% trong việc giành được thắng lợi.
Có quyết tâm chiến đấu cao: từ việc trong chiến đấu phòng ngự là gian khổ,
ác liệt, dài ngày; địch có thể tập kích bằng vũ khí thơng thường, vũ khí nổ có thể cả ngày
lẫn đêm, có thể là vài giờ cho đến vài ngày, hàng tuần với lượng bom đạn nhiều, dày đặc,
hoặc địch có thể tập kích chất độc hóa học vào khu vực trận địa của ta. Chính vì vậy,
người chiến sĩ và tồn trung đội phải có quyết tâm chiến đấu cao, “một tấc không đi một ly
không rời”
9. Trên cơ sở chia mảnh, đánh số, ghi số hiệu bản đồ Gauss, tìm các mảnh xung
quanh của tờ bản đồ có số hiệu (ví dụ: G-7-133-C-c)?
G-6-144-D-b
G-6-144-D-d
F-6-12-B-b
G-7-133-C-a
G-7-133-C-c
F-7-1-A-a
G-7-133-C-b
G-7-133-C-d
F-7-1-A-b
11