Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC LỚP 11 Học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.64 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 11 – ÔN TẬP HỌC KỲ II
Câu 1: Hãy nêu rõ bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt?
- Bộ hàm:
+ Động vật ăn thịt có: Răng nanh nhọn, sắc, răng trước hàm có nhiều mấu sắc, răng hàm
có nhiều mấu chắc khỏe " Tấn công, bắt giữ con mồi, cắt xé, nhai các phần cứng như
xương.
+ Động vật ăn tạp: Răng nanh và răng trước hàm khơng sắc nhọn bằng, răng có bề mặt
rộng. Răng hàm có nhiều gờ cứng " Cắn, nhai, nghiền thức ăn
- Độ dài ruột:
+ Ruột của ĐV ăn tạp sẽ dài hơn ĐV ăn thịt đấy vì thức ăn của chúng nghèo dinh
dưỡng, khó tiêu hóa, hấp thụ hơn nên ruột phải đủ dài để hấp thụ đầy đủ các chất dinh
dưỡng. Ngoài ra ĐV ăn tạp hay ĐV ăn thực vật có manh tràng( ruột tịt) rất phát triển
để hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn.
+ Ruột của ĐV ăn thịt có chiều dài ngắn hơn ĐV ăn tạp và ăn thực vật vì thức ăn của
chúng là thức ăn (chủ yếu là thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng, dễ hấp thụ, dễ tiêu
hóa).Ngồi ra ĐV ăn thịt thì ruột tịt khơng phát triển .
Câu 2: Vì sao nói “lơi thơi như cá trơi lịi ruột”?
Vì cá trôi là động vật ăn thực vật, mà hàm lượng chất dinh dưỡng trong thực vật tương đối ít
nên lượng thức ăn cung cấp phải đủ nhiều do đó ruột phải dài và đủ lớn để chứa một lượng lớn
thức ăn => ruột của cá trôi dài.
Câu 3: Khi lao đơng nặng, lượng CO2 sản sinh ra nhiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Câu 4: Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau
- Động vật chưa có tổ chức thần kinh tiến hóa thành động vật có tổ chức thần kinh,
- Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh thể hiện ở mỗi dạng cấu trúc kể từ khi hình thành tổ chức
thần kinh là:
+ Dạng thần kinh lưới.
+ Dạng thần kinh chuỗi.
+ Dạng thần kinh hạch.
+ Dạng thần kinh ống.
Câu 5: Hãy so sánh hình thức cảm ứng của các động vật có tổ chức thần kinh khác nhau.
 Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới:


- Đại diện : Động vật có cơ thể đối xứng toả tròn thuộc ngành Ruột khoang.
- Cấu tạo HTK:
+ Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi
thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
+ Các tế bào thần kinh có các sợi tk liên hệ với các tế bào biểu mô cơ quan hoặc
các tế bào gai.
- Cơ chế cảm ứng: Phản ứng bằng cách co tồn bộ cơ thể khi có kích thích.
- Đặc điểm: nhanh, kịp thời, chưa chính xác và tiêu tốn nhiều năng lượng


 Cảm ứng ở dv có HTK chuỗi hạch:
- Đại diện: động vật có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân
khớp , thân mềm giun đốt.
- Cấu tạo HTK:
+ Các tế bào thần kinh tập trung lại taọ thành các hạch thần kinh
+ Các hạch thần kinh được nối với nhau bởi các dây thần kinh và tạo thành chuỗi
hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
+ Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác
định của cơ thể
• Giun: gờm chuỗi hạch thần kinh bụng, hạch đầu
• Thân mềm, chân khớp: gờm hạch não, hạch ngực và hạch bụng.
- Cơ chế cảm ứng: Phản ứng ở 1 vùng xác định
- Đặc điểm: ít tiêu tốn năng lượng, chính xác hơn so với dạng thần kinh lưới.
 Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống
- Đại diện : các động vật có xương sống như cá , luỡng cư , bò sát , chim thú
- Cấu tạo HTK:
+ Có 2 phần :
• TK trung ương : não bộ (gồm bán cầu đại não , não trung gian , não giữa ,
tiểu não và hành não) , tuỷ sống
• TK ngoại biên : dây TK li tâm(đường vận động) và dây TK hướng

tâm(đường cảm giác)
+ Căn cứ vào chức năng của hệ thần kinh có thể phân hệ thần kinh thành hệ thần
kinh vận động (hệ thần kinh cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng.
• Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận
động, đó là những hoạt động có ý thức (theo ý muốn).
• Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển và điều hoà hoạt động của các nội quan
(cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản), đó là những hoạt động tự động,
khơng theo ý muốn. Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm: bộ phận thần kinh
giao cảm và bộ phận thần kinh đối giao cảm.
- Cơ chế cảm ứng:theo nguyên tắc phản xạ : từ đơn giản --> phức tạp tuỳ theo cấu trúc
của HTK ( phản xạ có điều kiện , phản xạ ko có điều kiện )
- Đặc điểm: nhanh, kịp thời , chính xác , ít tiêu tốn năng lượng.
Câu 6: Nêu đặc điểm, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
- Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động, đó là
những hoạt động có ý thức(theo ý muốn).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển và điều hòa hoạt động của các nội quan (cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan sinh sản) đó là những hoạt động tự động, không theo ý muốn. Hệ
thần kinh sinh dưỡng bao gồm: bộ phận thần kinh giao cảm, bộ phận thần kinh đối giao
cảm. Hai bộ phận này hoạt động đối lập nhau, giúp điều hòa hoạt động của các nội quan,
đáp ứng nhu cầu của cơ thể, đồng thời giữ thăng bằng cho các hoạt động của các cơ quan
này.


Câu 7: So sánh đặc điểm của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
PXKĐK

PXCĐK

- Bẩm sinh, có tính chất bền vững.


Hình thành trong quá trình sống, khơng bền
vững, dễ mất.

- Di trùn, mang tính chất chủng loại.

Khơng di trùn, mang tính chất cá thể.

- Số lượng hạn chế.

Số lượng không hạn định.

- Chỉ trả lời những kích thích tương ứng ( kích
thích khơng điều kiện).

Trả lời các kích thích bất kỳ được kết hợp với
kích thích khơng điều kiện.

- Trung ương: trụ não, tủy sống.

Có sự tham gia của vỏ não.

Câu 8:Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Hãy phân tích xem có
những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào phản ứng trên, và đó là phản xạ gì, thuộc
những loại nào?
- Mơi tím tái, sởn gai ốc khi trời rét là những phản xạ không điều kiện do bộ phận thần kinh
sinh dưỡng điều khiển.
- Đi tìm áo len mặc là phản xạ có điều kiện và là 1 hoạt động có ý thức do vỏ não tham gia
vào phản xạ.
Câu 9: Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ (điện thế màng).
 Cơ chế hình thành điện thế nghỉ.

- Sự phân bố không đều của các ion, đặc biệt là các ion K+ và Na+ ở hai bên màng
+ Ion K+: trong màng lớn hơn.
+ Ion Na+: ngoài màng lớn hơn.
- Sự thấm khác nhau của màng tế bào đối với các ion (K+/Na+)
+ Kênh K+ mở hé
+ Kênh Na+ đóng
 Ion (+) tích lũy nhiều ở bên ngồi màng, ion (-) (Cl-, SO42-) tích lũy nhiều bên trong màng.
- Hoạt động của bơm Na+, K+ : Vận chuyển chủ động đối hướng (+ATP), duy trì nờng độ
của các ion K+/Na+ ở hai bên màng.
Câu 10: Hãy so sánh sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh có và khơng có bao mielin
-

Giống nhau: XTK được lan truyền là do sự mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên
tiếp từ vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh.
Khác nhau:
Sợi TK khơng có bao miêlin
Đặc điểm

Sợi TK có bao miêlin

- XTK lan truyền liên tiếp từ - XTK lan truyền theo lối nhảy cóc từ
vùng này sang vùng kế cận eo Ranvie này sang eo Ranvie tiếp


tiếp theo.

theo.

Tốc độ lan truyền


- Chậm.

- Nhanh.

Năng lượng sử dụng

- Nhiều.

- Ít.

Câu 11: Trình bày những diễn biến xảy ra ở chùy xináp khi có kích thích.
-

Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap
Ca2+ vào làm bong chứa axetincolin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axetincolin
vào khe xinap
Axetincolin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan
truyền đi tiếp.

Câu 12: Hãy trình bày những diễn biến xảy ra trong phản ứng của cơ thể khi giẫm phải một gai
nhọn.
Khi giẫm phải gai nhọn:
-

Tế bào thụ cảm xúc giác tiếp nhận kích thích  xuất hiện điện thế hoạt động.
Xung thần kinh lan truyền từ cơ quan thụ cảm tới trung ương thần kinh tới nơron vận
động, tới cơ vận động bàn chân (hoặc ngón chân) gây ra phản ứng co chân, tránh tác
động của gai nhọn. Trong cung phản xạ xung thần kinh truyền theo một chiều là nhờ các
xinap.


Câu 13: Động vật có thể nhận biết và phân biệt được các kích thích khác nhau do đâu?
-

Động vật có thể nhận biết, phân biệt các kích thích khác nhau là
+ Do các kích thích khác nhau được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận: loại tế bào hoặc vị
trí tế bào thụ cảm nhất định
+ Các thông tin thần kinh từ các thụ quan gửi về trung ương thần kinh đã được mã hóa
bằng mã thơng tin thần kinh:


Mã hóa bằng các nơron chun biệt



Mã hóa bằng ngưỡng kích thích: mã hóa theo tính hưng phấn và số lượng nơron



Mã hóa bắng tần số xung thần kinh

 Động vật có thể phân biệt và cảm nhận các kích thích khác nhau
Câu 14: Sự sinh trưởng khác sự phát triển ở những đặc điểm nào?
-

Sự sinh trưởng khác phát triển ở chỗ sinh trưởng là lớn lên về kích thước, khối lượng
của cùng một tb, mơ, cơ quan, cơ thể theo thời gian; còn phát triển là hình thức hình
thành tb, mơ, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ. Sinh trưởng và phát
triển có liên quan mật thiết khơng tác rời nhau nhưng không đồng nhất.

Câu 15: Sự sinh trưởng ở động vật được điều hòa bởi nhũng loại hoocmon nào?



- Sự sinh trưởng ở động vật được điều hoà bởi nhiều loại hoocmơn, trong có 2 loại
hoocmơn quan trọng nhất là:
+ Hoocmôn GH do thuỳ trước tuyến yên tiết ra. Có tác dụng tăng cường quá trình tổng
hợp prơtêin trong tế bào, mơ, cơ quan, do đó tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ
thể.
+ Hoocmơn tirơxin do tuyến giáp tiết ra. Có tác dụng làm tăng tốc độ chuyển hoá cơ
bản, do đó tăng cường sinh trưởng.



×