Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 25: Thường biến (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 17 trang )

1.
2.

3.

Thể đa bội là gì? Cho ví dụ
Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt
thường thông qua những dấu hiệu nào?
Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng
trong chọn giống cây trồng như thế nào?
Ở lúa nước, có 2n = 24, quan sát NST của tế
bào trên kính hiển vi, người ta thấy có 23
NST. Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày
cơ chế tạo ra tế bào trên.


Bài 25:

THƯỜNG BIẾN
I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi 
trường
II/ Mối quan hệ giữa  kiểu gen, mơi trường và kiểu 
hình.
III/ Mức phản ứng


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đối tượng quan sát

Điều kiện môi trường


Kiểu hình tương ứng


Quan sát hình, đọc , SGK, điền vào phiếu học tập số 1

Trồng trên luống chăm Trồng trên luống không
chăm sóc kĩ thuật
sóc đúng kĩ thuật

Rau dừa nước

Mọc trên bờ

Mọc ven bờ

Mọc trải trên mặt nước


Đối tượng quan sát

Điều kiện mơi trường

Kiểu hình tương ứng

 Lá trên cạn,
trong khơng khí
hoặc trên mặt
nước
Lá trong nước


Hình mũi mác

 Mọc trên bờ
 Mọc ven bờ
 Mọc trải trên mặt
nước

- Thân, lá nhỏ
- Thân, lá lớn hơn
- Thân, lá to hơn,
rễ biến thành phao

 Trên luống chăm
sóc đúng kĩ thuật.

- Củ to

 Trên luống khơng
chăm sóc đúng kĩ thuật.

- Củ nhỏ hơn

Hình bản dài


I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi trường

- Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc

vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố

nào được xem như khơng đổi?
- Thường biến là gì?


THƯỜNG
I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi trường:
-Thường biến là những biếnBIẾN
đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời
Bài 25:

cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Mạ gieo ngồi ánh sáng

-

Mạ gieo trong bóng râm

Khả năng di truyền và tính chất của thường biến?
Thường biến có vai trò như thế nào đối với bản thân sinh vật?


Bài 25:

THƯỜNG
BIẾN
I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động
của mơi trường:
* Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
* Thường biến:

+ Thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều
kiện ngoại cảnh.
+ Không di truyền được,
+ Giúp sinh vật thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.
* Phân biệt thường biến và đột biến:


I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi trường

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Phân biệt thường biến và đột biến:
Thường biến

Đột biến

1. Thường biến là những biến đổi KH phát Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN,
sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực NST) dẫn tới làm biến đổi kiểu hình
tương ứng.
tiếp của mơi trường.
2. Khơng di truyền được

3. Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác 
định, tương ứng với điều kiện ngoại 
cảnh
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật

Di truyền được cho các thế hệ sau
Xuất hiện ngẫu nhiên, khơng định hướng.

Đa số có hại cho bản thân sinh vật



Bài 25:

THƯỜNG
I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi trường:
BIẾN

* Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh
hưởng trực tiếp của môi trường.
* Thường biến:
+ Thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện
ngoại cảnh.
+ Không di truyền được,
+ Giúp sinh vật thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.
* Phân biệt thường biến và đột biến
II/ Mối quan hệ giữa  kiểu gen, mơi trường và kiểu hình.


II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình:
Sự biểu hiện kiểu 
hình của một kiểu 
gen phụ thuộc vào 
những yếu tố nào?

Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường


II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình:
Tính trạng
chất lượng

(phụ
thuộc
chủ yếu vào
kiểu gen)
Ví dụ 2: Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc,
miền Nam và ở các vườn thú của nhiều
nước châu Âu vẫn có màu lơng đen

Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm ở miền
núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo
bầu trịn và màu đỏ

Tính trạng
số lượng

Ví dụ 3: Số hạt lúa trên một bơng của
một giống lúa phụ thuộc vào điều
kiện trồng trọt

(chịu ảnh
hưởng
nhiều của
mơi
trường)

Ví dụ 4: Lượng sữa vắt trong một
ngày của một giống bị phụ thuộc vào
điều kiện chăn ni



Bài 25:

THƯỜNG
I/ SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MƠI 
BIẾN
TR
ƯỜNG:biến là những biến đổi kiểu
-Thường
hình phát sinh trong đời cá thể dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Thường biến:
+ Thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện
ngoại cảnh.
+ Không di truyền được,
+ Giúp sinh vật thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA  KIỂU GEN, MƠI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.
Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
III/ MỨC PHẢN ỨNG


III/ Mức phản ứng:

Lúa DR2 chăm sóc tớt (8
tấn/ha/vụ)
-

Lúa DR2 chăm sóc bình thường
(4,5 – 5 tấn/ha/vụ)

Giới hạn thường biến của giống lúa DR2 ở khoảng nào?

Mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng do đâu quy định?
- Trong sản xuất, người ta đã vận dụng những hiểu biết về
mức phản ứng để tăng năng suất như thế nào?


Bài 25:

THƯỜNG
I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi trường:
BIẾN
-Thường biến là những biến đổi kiểu
hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh
hưởng trực tiếp của môi trường.
Thường biến:
+ Thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại
cảnh.
+ Không di truyền được,
+ Giúp sinh vật thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.
II/ Mối quan hệ giữa  kiểu gen, mơi trường và kiểu hình.
Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
III/ Mức phản ứng
-

-

Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ
một gen hay nhóm gen) trước mơi trường khác nhau.
Mức phản ứng do kiểu gen quy định.



LUYỆN TẬP
1/ Hãy chọn câu trả lời đúng:
a) Biến dị nào sau đây không di truyền được ?
A. Đột biến gen
B. Đột biến nhiễm sắc thể
C. Thường biến
D. Mất đoạn NST.
b) Thường biến là?
A. Biến đổi kiểu gen dưới tác động của mơi trường
B. Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh
hưởng trực tiếp của môi trường.
C. Biến đổi trong kiểu gen dẫn tới biến đổi trong kiểu hình.
D. Biến đổi kiểu hình dẫn tới biến đổi kiểu gen.

2/ Trả lời câu hỏi:


Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột
biến.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
­ Học bài, làm bài tập 1, 3 trang 73 SGK. 
­ Sưu tầm tranh ảnh về thường biến và đột 
biến (bảng 26 SGK, 75 và mẫu SGK, 77).
­ Chuẩn bị bài 28  30 của chủ đề 




×