Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 10: Giảm phân (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 18 trang )

KIỂM TRA THƯỜNG XUN
1. Sự tự nhân đơi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A.

Kì đầu

B.

Kì giữa

C.

Kì sau 

D.

Kì trung gian

2. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong q trình ngun phân.
3. BT 4, 5/SGK, trang 30.


Các kì

Kì 
đầu
Kì 
giữa 

Kì sau 


Kì 
cuối

Câu 2:Những diễn biến cơ bản của 
NST 
NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có 
hình dạng rõ rệt và đính vào các sợi tơ của 
thoi phân bào ở tâm động.
Các NST kép xoắn cực đại, hình dạng đặc 
trưng và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng 
xích đạo của thoi phân bào.
Hai crơmatit trong từng NST kép tách nhau 
ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li độc 
lập về 2 cực tế bào.
Các NST đơn duỗi xoắn, dài ra trở về 
dạng sợi mảnh.


3. BT 4, 5/SGK, trang 30.
4. Ý nghĩa cơ bản của q trình ngun phân là gì?
A.

B.

C.

Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào 
con.
Sự sao chép ngun vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào 
con.

Sự phân li đồng đều của các crơmatit về 2 tế bào con.

5. Ở ruồD.i giấm 2n = 8. m
ột tế bào ru
i giấm đang 
ủa ngun phân. S
ố NST trong t
ế bào đó b
ằng 
Sự phân chia đ
ồồng đ
ều chởấ kì sau c
t tế bào c
ủa tế bào m
ẹ cho 2 t
ế bào 
bao nhiêu trong các trường hợp sau:

con.

A.

4

B.

8

C.


16

D.

32


BÀI 10:

GIẢM PHÂN

Đọc , SGK, đầu 
trang 31, quan sát 
* Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục chín (2n NST), qua 
hình 10. Tr
ả lờ
i các 
2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đ
ều mang bộ NST đ
ơn 
bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con gi
ảm đi m
câu hỏ
i: ột nửa so 
với tế bào mẹ.
1.
Loại tế bào tham 
gia giảm phân?
2.
Số lần phân bào 

trong q trình 
giảm phân?
3.
Số tế bào con 
được tạo ra và số 
NST trong tế bào 
con?
4.
Giảm phân là gì?
I/­ GIẢM PHÂN


BÀI 10:

GIẢM PHÂN

II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.

 Bảng 10: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.

Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau 
Kì cuối 

Những diễn biến cơ bản của NST
Lần phân bào I

Lần phân bào II


Đọc , SGK, mục I, 
II, trang 31­32, quan 
sát hình 10. Điền 
bảng 10 SGK.
1.
Diễn biến cơ bản 
của NST qua các 
kì ở giảm phân I, 
giảm phân II.
2.
Ý nghĩa của giảm 
phân là gì?


II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.

Giảm phân I
Kì đầu 

Kì giữa

Kì sau 
Kì cuối
Các tế bào con

Giảm phân II


 Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.

Các kì

Kì đầu

Những diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân I
NST kép xoắn, co ngắn. Các crơmatit 
trong mỗi cặp tương đồng tiếp hợp 
nhau theo chiều dọc, có thể bắt chéo.

Các NST kép tương đồng xếp thành 2 
Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi 
phân bào.
Các NST kép trong cặp NST tương 
Kì sau  đồng phân li độc lập với nhau về 2 
cực của tế bào.
Các NST kép nằm gọn trong nhân 
Kì cuối  mới, với số lượng là bộ NST đơn bội 
kép (n NST kép).


Các kì

Những diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân
Lần phân bào II

Kì đầu

NST kép co lại thấy rõ số lượng 
NST đơn bội kép (n kép).


Kì giữa

Các NST kép xếp thành 1 hàng trên 
mặt phẳng xích đạo của thoi phân 
bào.

Kì sau 

Kì cuối 

Hai crơmatit trong từng NST kép 
tách nhau ở tâm động thành 2 NST 
đơn, phân li về 2 cực của tế bào.
Các NST đơn nằm trong nhân mới 
tạo thành, với số lượng là bộ đơn 
bội đơn (n NST).


Các kì

Những diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân
Lần phân bào I

NST kép xoắn, co ngắn. Các crơmatit 
Kì đầu trong mỗi cặp tương đồng tiếp hợp 
nhau theo chiều dọc, có thể bắt chéo.
Các NST kép tương đồng xếp thành 2 
Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi 
phân bào.
Các NST kép trong cặp NST tương 

đồng phân li độc lập với nhau về 2 
Kì sau 
cực của tế bào.

Lần phân bào II
NST kép co lại thấy rõ số lượng 
NST đơn bội kép (n kép).

Các NST kép xếp thành 1 hàng 
trên mặt phẳng xích đạo của thoi 
phân bào.
Hai crơmatit trong từng NST kép 
tách nhau ở tâm động thành 2 
NST đơn, phân li về 2 cực của tế 
bào.
Các NST kép nằm gọn trong nhân mới,  Các NST đơn nằm trong nhân 
Kì cuối  với số lượng là bộ NST đơn bội kép (n  mới tạo thành, với số lượng là bộ 
NST kép).
đơn bội đơn (n NST).


BÀI 10:

GIẢM PHÂN

II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì 
của giảm phân.

(Theo nội dung đã hồn thành bảng 10 SGK)


* Ý nghĩa của giảm phân 


Giảm phân I

Kì sau I

A
Có 2 khả năng

a

AB

B
b

Giảm phân II

ab

a

B

aB

A

b


Ab

4 tế bào con có bộ NST 
đơn bội khác nhau về 
nguồn gốc.


Ví dụ: cơ sở tế bào học của 
quy luật phân li độc lập


BÀI 10:

GIẢM PHÂN

II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì 
của giảm phân.
(Theo nội dung đã hồn thành bảng 10 SGK)

* Ý nghĩa của giảm phân 
Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về 
nguồn gốc NST.
Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab


BÀI 10:

GIẢM PHÂN


II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì 
của giảm phân.

Vì sao qua giảm phân các tế bào con lại 
có bộ NST giảm đi một nữa ?

*. Ý nghĩa của giảm phân 
Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội 
khác nhau về nguồn gốc NST.
Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab

Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đơi 
một lần ở kì trung gian của phân bào I và có 2 lần phân li NST ở 
kì sau I và kì sau II.

Lưu ý: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng 
là cơ chế chủ yếu tạo ra nhiều giao tử khác nhau về tổ hợp 
NST.
Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab


Tế bào mẹ

Kì trung gian

Nguyên phân

Kì đầu

Kì giữa


Kì sau

Kì cuối

CỦNG CỐ


CỦNG CỐ

Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các kì của giảm phân I và giảm phân 
II.
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu 
Kì giữa
Kì sau 
Kì cuối
Các tế 
bào con


Bài tập 4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân 
II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây ?
A) 2 ; 

B) 4 ;

C) 8 ; 


D) 16


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ
Học bài 10 ; trả lời câu 1, 3 trang 33 SGK.
Chuẩn bị bài: 
“PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH”.



×