Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn Tin học lớp 8 năm học 2021-2022 - Chủ đề 1: Máy tính và chương trình máy tính (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ 1
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG 
TRÌNH MÁY TÍNH
1.
2.

Chương trình máy tính là gì?
Ngơn ngữ lập trình là gì?


Khởi Động












. Chương trình máy tính là gì?

Bước 1. Quay trái 900.
Bước 2. Tiến 1 bước.
Bước 3. Quay phải 900.
Bước 4. Gỡ bom.
Bước 5. Tiến 3 bước.


3
2
1
5
4
Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh
(bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực
hiện.


2. Chương trình và ngơn ngữ lập trình

Trình biên dịch

Ngơn ngữ máy

Ngơn ngữ lập trình

- Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ máy được viết
dưới dạng dãy bit (chỉ gồm 2 kí tự 0 và 1). Vì vậy việc viết chương
trình bằng ngơn ngữ máy sẽ rất khó khăn. Do đó, ngơn ngữ lập
trình ra đời.
- Ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng để viết các chương trình
máy tính, thương ở dạng ngơn ngữ quen thuộc mà con người dễ
hiểu, dễ nhớ (ví dụ như Tiếng Anh).
- Để máy tính có thể hiểu được các chương trình được viết bằng
ngơn ngữ lập trình cần phải biên dịch chúng thành ngôn ngữ máy.


2. Chương trình và ngơn ngữ lập trình


Viết chương trình

Dịch

Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai
bước sau:
Bước 1: Viết chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình.
Bước 2: Biên dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để
máy tính hiểu được và thực thi (thơng qua trình biên dịch).


Hello

A.                                              đ
ược dùng trong giao tiếp hằng ngày.
Ngôn ngữ tự nhiên


ngơn ngữ lập trình

B. Chương trình phải được viết bằng một ngơn ngữ nhất định được gọi 
là ………………………..…….


Ngơn ngữ máy
C. ……….……..…….……là ngơn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu 
được trực tiếp.



dãy bit

D. Để máy tính có thể xử lý thì thơng tin đưa vào máy tính phải được 
chuyển thành dạng ………….


Viết chương trình

D ịc h

Trình biên dịch
E. …………………………..làm nhiệm vụ chuyển đổi chương trình 
được viết bằng ngơn ngữ 
lập trình sang ngơn ngữ máy.


B1: Quay trái 900.
B2: Tiến 2 bước.
B3: Quay phải
900.
B4: Tiến 1 bước.

chương trình

F. Dãy các lệnh để máy thực hiện 1 nhiệm vụ nào đó được gọi là 
……….………………………


Trải nghiệm


1.

Giải cứu thỏ con

2.

Hội trại xuân

3.

Trò chơi tư duy


1.  Giải  cứu
 thỏ con

Các bước lệnh của Robot
Bước 1. Tiến 3 bước.
Tiến 2 bước

B ước  2 . Nắm tay Thỏ.
Quay phải 90 độ

B ướcTiến
  4 bước

3.

Quay trái 90 độ
……………………………


……

Tiến 4 bước


2. Hội trại xuân


Các em xem trong sách giáo khoa.


3. Trò chơi tư duy
Giáo viên cho 3 cột: A, B, C và những cái đĩa kích cở khác nhau, có lỗ
trịn ở giữa để có thể lồng vào các cột. Cột A có sẵn ba cái đĩa theo qui
định «lớn để dưới, nhỏ để trên»
Yêu cầu:
Chuyển 3 đĩa từ cột A (cột nguồn) sang cột B (cột đích),
sử dụng cột C (cột trung chuyển).

Đĩa 1
Đĩa 2
Đĩa 3

C ột   A

Cột  B

Cột  C



3. Trò chơi tư duy
Yêu cầu: 
Chuyển  3  đĩa  từ  cột  A  (cột  nguồn)  sang  cột  B  (cột 
đích), 
sử dụng cột C (cột trung chuyển).
Bước 1. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.
Bước 2. Chuyển đĩa 2 từ cột A sang cột C. 

Đĩa 1
Đĩa 2
Đĩa 3

Cột A

Cột B

Cột C


3. Trò chơi tư duy
Yêu cầu: 
Chuyển  3  đĩa  từ  cột  A  (cột  nguồn)  sang  cột  B  (cột 
đích), 
sử dụng cột C (cột trung chuyển).
  ước 1. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.
B
  ước 2. Chuyển đĩa 2 từ cột A sang cột C. 
B
Bước 3. Chuyển đĩa 1 từ cột B sang cột C.

 B
  ước 4. Chuyển đĩa 3 từ cột A sang cột B.
 

Đĩa 3

Cột A

Đĩa 1

Đĩa 2

Cột B

Cột C


3. Trò chơi tư duy
Yêu cầu: 
Chuyển  3  đĩa  từ  cột  A  (cột  nguồn)  sang  cột  B  (cột 
đích), 
sử dụng cột C (cột trung chuyển).
  ước 1. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.
B
  ước 2. Chuyển đĩa 2 từ cột A sang cột C. 
B
Bước 3. Chuyển đĩa 1 từ cột B sang cột C.
 B
  ước 4. Chuyển đĩa 3 từ cột A sang cột B.


Đĩa 1
Đĩa 3

Cột A

Cột B

  Bước 5. Chuyển đĩa 1 từ cột C sang cột A.
B
  ước 6. Chuyển đĩa 2 từ cột C sang cột B.

Đĩa 2

Cột C

 


3. Trò chơi tư duy
Yêu cầu: 
Chuyển  3  đĩa  từ  cột  A  (cột  nguồn)  sang  cột  B  (cột 
đích), 
sử dụng cột C (cột trung chuyển).
  ước 1. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.
B
  ước 2. Chuyển đĩa 2 từ cột A sang cột C. 
B
Bước 3. Chuyển đĩa 1 từ cột B sang cột C.
 B
  ước 4. Chuyển đĩa 3 từ cột A sang cột B.

   Bước 5. Chuyển đĩa 1 từ cột C sang cột A.
  Bước 6. Chuyển đĩa 2 từ cột C sang cột B.

Đĩa 2
Đĩa 1

Cột A

Bước 7. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.

Đĩa 3

Cột B

Cột C

 


Ghi nhớ 

CHỦ ĐỀ 1
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

1. Khái niệm chương trình máy tính.
- Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh (bước lệnh)
mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
- Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước
sau:
+ Bước 1: Viết chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình.

+ Bước 2: Biên dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy
tính hiểu được và thực thi (thơng qua trình biên dịch).
2. Khái niệm ngơn ngữ lập trình (NNLT), ngơn ngữ máy, trình
biên dịch.
- NNLT là ngơn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
- Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu
được trực tiếp.
- Trình biên dịch làm nhiệm vụ chuyển đổi chương trình được
viết bằng ngơn ngữDặn
lập dị:
trình
sang
ngơn
máy. ghi. Làm các bài tập
Học
thuộc
lịngngữ
nội dung
trong sách giáo khoa



×