Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 9: Áp suất khí quyển (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN 
TRE

VẬT LÝ 8

GVBM: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG


BÀI 9

Bấm biêu t
̉ ượng đê thêm hi
̉
̀nh anh
̉

ÁP SUẤT
KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. VẬN DỤNG


Bấm biêu t
̉ ượng đê thêm hi
̉
̀nh anh
̉


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN


I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN


Vì khơng khí có trọng lượng nên
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu áp suất của lớp khơng
khí bao quanh Trái Đất
Áp suất này được gọi là áp suất
khí quyển. Áp suất này tác dụng
theo mọi phương.


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1/ Thí nghiệm 1
Hút bớt khơng khí trong mợt vỏ
hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy
vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía
Hãy giải thích tại sao ?

nhỏ hơn

Trả lời
tác dụng

khơng khí

nhiều phía


Khi hút bớt khơng khí trong hộp sữa, thì áp suất của khơng khí
trong hộp sữa …………. áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu ……………….của áp suất của ………………..từ ngoài vào làm vỏ
hộp sữa bị bẹp theo……………….


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
2/ Thí nghiệm 2
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón
tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C.2: Nước có chảy ra khỏi ống hay khơng? Tại sao?
C.3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra
hiện tượng gì? Giải thích tại sao?

Hình 9.3


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
2/ Thí nghiệm 2
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu
phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C.2: Nước có chảy ra khỏi ống hay khơng? Tại sao?
Nước trong ống khơng chảy ra vì áp suất khơng khí
bên ngồi ống thủy tinh tác dụng vào phần dưới của
cột nước lớn hơn áp suất của cột nước trong ống đó.


Áp suất 
cột nước 
trong  
ống

Áp suất 
khơng khí


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
2/ Thí nghiệm 2
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu
phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C.3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra
hiện tượng gì? Giải thích tại sao?

Áp suất 
khơng khí

Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì phần
nước trong ống sẽ chảy xuống, vì khi bỏ ngón tay
bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thơng với khí
Áp suất 
quyển, áp suất của khí trong ống cộng với áp suất
cột nước
cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi
vậy làm nước chảy từ trong ống ra.
Áp suất khơng khí



BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
3/ Thí nghiệm 3

Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng khơng kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
3/ Thí nghiệm 3
Rút hết khơng khí trong quả cầu ra
thì áp suất trong quả cầu bằng 0

Vỏ quả cầu chịu
tác dụng của áp
suất khí quyển
làm hai bán cầu
ép chặt vào nhau.

C4:
Khi rút hết khơng khí trong quả cầu thì áp suất trong quả cầu
bằng 0, vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía
làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau.



BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II. VẬN DỤNG
C8: Do đâu mà nước trong ly khơng bị đổ ra ngoài khi bị úp ngược?
Trả lời
Trọng
Áp lực
Do áp suất khơng khí bên
lượng của
tạo
bởi
áp
ngồi tác dụng từ dưới lên
phần nước
suất
khí
miếng nhựa lớn hơn trọng
trong
cốc
quyển
lượng của khối chất lỏng
trong ly nên nước trong ly
khơng bị đổ ra ngồi khi bị úp
ngược.
Vì áp lực của khơng khí tác dụng vào nước từ dưới
lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ly.


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN


II. VẬN DỤNG
C9: Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Hình 1: Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà

Hình 2: Uống sữa bằng ống hút


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II. VẬN DỤNG
C9: Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Hình 3: Ống nhỏ giọt

Hình 4: Ống thuốc đã gãy một đầu


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-

Học ghi nhớ bài học

-

Làm bài tập 9.1; 9.3; 9.4

-

Ôn tập từ 1 bài 9 để 19h đến 19h15 ngày

18/11/2021 (thứ 5) kiểm tra 15 phút

-

Chuẩn bị bài 10: Lực đẩy Ác si mét



×