Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

SINH 12 TRẮC NGHIỆM QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 70 trang )

Chương 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8- 9: QUY LUẬT PHÂN LI- PHÂN LI ĐỘC LẬP MENĐEN
A- CÂU HỎI TRONG ĐỀ ĐH- CĐ TỪ 2007-2012
Minh họa 20
Câu 114: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a và B, b), mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là
trội hồn tồn. Phép lai P: 2 cây có kiểu hình trội về 2 tính trạng và đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với
nhau, thu được F1 chỉ có 1 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, ở F1 số cây có 3 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 1/2.
B. 1/4.
C. 3/4.
D. 1/8.
Câu 117: Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 6. Xét 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) phân li độc lập. Cho
các phát biểu sau:
I. Các thể lưỡng bội của lồi này có thể có tối đa 27 loại kiểu gen.
II. Các thể ba của loài này có thể có các kiểu gen: AaaBbDd, AABBbDd, aaBBDdd.
III. Các thể tam bội phát sinh từ lồi này có tối đa 125 loại kiểu gen.
IV. Các thể một của loài này có tối đa 108 loại kiểu gen.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
A.3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Chính thức 2019
Câu 110: Một lồi thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 cặp tính trạng, các alen trội là trội
hồn tồn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau thu được F 1. Theo lí
thuyết, phát biểu nào sau đây sai về F1?
A. Có thể chỉ có 1 loại kiểu hình.

B. Có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1:1.

C. Có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3:1.



D. Có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1: 1: 1:1.

Câu 115 : Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so
với alen a quy định thân thấp, alen B quy định khả năng chịu mặn trội hoàn toàn alen b quy định khơng
có khả năng chịu mặn, cây có kiểu gen bb khơng có khả năng sống khi trồng trong đất ngập mặn và hạt
có kiểu gen bb không nảy mầm trong đất ngập mặn. Để nghiên cứu và ứng dụng trồng rừng phòng hộ
ven biển, người ta cho 2 cây (P) dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau để tạo ra các cây F 1 ở vườn ươm
khơng nhiễm mặn, sau đó chọn tất cả các cây thân cao F1 đem trồng ở vùng đất ngập mặn ven biển, các
cây này giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F 2. Theo lí thuyết trong tổng số cây F 2 ở vùng đất này, số cây thân
cao chịu mặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 2/3.

B. 64/81.

C. 8/9.

D. 9/16.

Đáp
P: AaBb x AaBb → Vườn ươm: F1= (1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa) (1/4BB: 2/4Bb: 1/4bb).
- Lấy các cây thân cao ở F1 trồng ở vùng ngập mặn (bb sẽ làm cây chết) khi đó tại vùng ngập mặn:
F1’= (1/3AA: 2/3Aa) (1/3BB: 2/3Bb), tính theo QT khi F1’giảm phân hình thành các loại giao tử với tỉ lệ
là: (2/3A: 1/3a) (2/3B:1/3b) = 4/9AB: 2/9Ab: 2/9aB: 1/9ab.
- F2 ở vùng đất ngập mặn là: (4/9AB: 2/9Ab: 2/9aB: 1/9ab) (4/9AB: 2/9Ab: 2/9aB: 1/9ab)
- Cây thân cao, chịu mặn ở F2 là: (A-B-) = 64/81.
- Tỉ lệ hạt ở F2 không nảy mầm là: (AAbb+ Aabb+ aabb) = 1/9.
- Tỉ lệ cây F2 sống sót cịn lại là: 1- 1/9 = 8/9.
- Vậy tỉ lệ cây thân cao chịu mặn trong tổng số cây F2 sống sót là: 64/81: 8/9 = 8/9.


Câu 30(ĐH12): Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen


a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen
phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P
giao phấn với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ
nhất và cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, Aabb, AABB.
B. AaBb, aaBb, AABb.
C. AaBb, aabb, AaBB.
D. AaBb, aabb, AABB.
Câu 32(ĐH12): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập.
Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây
thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:
A. 3:3:1:1.
B. 2:2:1:1:1:1.
C. 1:1:1:1:1:1:1:1.
D. 3:1:1:1:1:1.
Câu 54 **(ĐH12): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ
phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn thu được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến,
theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là:
A. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp.
B. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
C. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp.

D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
Câu 14(CĐ12): Ở một lồi thú, lơcut gen quy định màu sắc lơng gồm 2 alen, trong đó các kiểu gen
khác nhau về lơcut này quy định các kiểu hình khác nhau; lôcut gen quy định màu mắt gồm 2 alen,
alen trội là trội hồn tồn. Hai lơcut này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết khơng
xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về hai lơcut trên là
A. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình.
B. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
C. 10 kiểu gen và 6 kiểu hình.
D. 10 kiểu gen và 4 kiểu hình.
Câu 21(CĐ12): Ở một lồi thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép
lai: AaBb × aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ
A. 12,5%.
B. 56,25%.
C. 18,75%.
D. 37,5%.
Câu 28(CĐ12): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu
được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 1/4.
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 1/3.
Câu 39(CĐ12): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy
ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai: AaBbDdEe × AabbDdee cho đời con có kiểu hình mang 4 tính
trạng trội chiếm tỉ lệ
A. 27/128
B. 9/64
C. 81/256
D. 7/32

Câu 49*(CĐ12): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy
ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1?
A. Aabb × aaBb.
B. AaBB × aaBb.
C. AaBb × AaBb.
D. AaBb × aaBb.
Câu 52 **(CĐ12): Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết,
phép lai: AaBbDd × AaBbDd cho đời con có kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 6,25%.
Câu 49 *(ĐH11): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng
xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B: 3aaB- 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
A. AaBb × aaBb.
B. AaBb × Aabb.
C. Aabb × aaBb.
D. AaBb × AaBb.
Câu 16(CĐ11): Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 1?
A. AaBbdd × AaBBDD.
B. AabbDD × AABBdd.
C. AABbDd × AaBBDd.
D. AaBBDD × aaBbDD.
Câu 17(CĐ11): Giả sử khơng có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội
hồn tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbddEE cho đời con có kiểu hình trội về cả 4


tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 12,50%.
B. 18,75%.

C. 6,25%.
D. 37,50%.
Câu 41(CĐ11): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết không có đột
biến xảy ra, tính theo lí thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ
lệ
A. 37,50%.
B. 56,25%.
C. 6,25%.
D. 18,75%.
Câu 40(ĐH10): Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và
khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu
gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là
A. 50% và 25%.
B. 25% và 50%.
C. 50% và 50%.
D. 25% và 25%.
Câu 50 *(ĐH10): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hồn
tồn và khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu
hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
A. 9/256
B. 27/128
C.9/64
D. 9/128
Câu 2(CĐ10): Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau:
(1) AaBbDd × AaBbDd.
(2) AaBBDd × AaBBDd.
(3) AABBDd × AAbbDd. (4) AaBBDd × AaBbDD.
Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là
A. (2) và (3).

B. (2) và (4).
C. (1) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 24(CĐ10): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây
cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?
A. aaBb × AaBb.
B. Aabb × AAbb.
C. AaBb × AaBb.
D. Aabb × aaBb.
Câu 28(CĐ10): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình?
A. AaBbDd × AaBbDD.
B. AaBbDd × aabbdd.
C. AaBbDd × aabbDD.
D. AaBbdd × AabbDd.
Câu 4(ĐH09): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299
cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng
số cây ở F1 là
A. 1/4.
B. 3/4.
C. 1/2.
D. 2/3.
Câu 30(ĐH09): Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng
khơng nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép khơng vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 3 cá chép không vảy : l cá chép có vảy.
B. l cá chép khơng vảy : 2 cá chép có vảy.
C. 100% cá chép khơng vảy.
D. 2 cá chép khơng vảy : l cá chép có vảy
Câu 33(ĐH09): Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính

trạng và gen trội là trội hồn tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho
kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27/256.
B. 81/256.
C. 9/64.
D. 27/64.
Câu 8(CĐ09): Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân
li độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết,
số hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là
A. 76.
B. 30.
C. 60.
D. 50.
Câu 45 *(CĐ09): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định
hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này
phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng,
trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng
hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là
2
1
1
1
A. .
B. .
C. .
D. .
3
4
3
2

Câu 27 (ĐH08): Biến dị tổ hợp
A. khơng phải là ngun liệu của tiến hố.
B. khơng làm xuất hiện kiểu hình mới.


C. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ. D. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối.
Câu 45 *(ĐH08): Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen
A B
o
(B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (I , I và I ). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm
sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể
người là
A. 54.
B. 24.
C. 10.
D. 64.
Câu 47 *(ĐH08): Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội
hồn tồn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256.
B. 1/16.
C. 81/256.
D. 27/256.
Câu 46 *(CĐ08): Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy
định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể
khác nhau. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình thân thấp, quả màu trắng chiếm tỉ lệ 1/16?
A. Aabb x AaBB.
B. AaBb x AaBb.
C. AaBb x Aabb.
D. AaBB x aaBb.
A A A O

B B B O
Câu 54 **(ĐH07): Ở người, kiểu gen I I , I I quy định nhóm máu A; kiểu gen I I , I I quy định
A B
O O
nhóm máu B; kiểu gen I I quy định nhóm máu AB; kiểu gen I I quy định nhóm máu O. Tại một
nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây khơng cần biết
nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào?
A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A.
B. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A.
C. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB
D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O.
Câu 57 **(ĐH07): Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hồn
tồn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là
A. 4 kiểu hình; 12 kiểu gen.
B. 8 kiểu hình; 27 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình; 12 kiểu gen.
D. 4 kiểu hình; 9 kiểu gen.
Câu 50(CĐ07): Phép lai hai cặp tính trạng phân ly độc lập, F1 thu được: cặp tính trạng thứ nhất có tỷ
lệ kiểu hình là 3 : 1, cặp tính trạng thứ hai là 1 : 2 : 1, thì tỷ lệ phân ly kiểu hình chung của F1 là
A. 3: 6 : 3 : 1.
B. 3: 6 : 3 : 1 : 2 : 1.
C. 3: 3 : 1 : 1.
D. 1: 2 : 1.
B- CÂU HỎI SGK
Câu 1 (tr 36). Điều kiện để các alen của 1 gen phân li đồng đều về các giao tử (50%giao tử chứa alen
này và 50% giao tử chứa alen kia?
Trả lời:
+ Bố mẹ phải thuần chủng
+Số lượng cá thể con phải lớn
+ Alen trội phải trội hồn tồn

+Giảm phân xảy ra bình thường
Câu 2(tr 37). Giải thích quy luật Phân li của MĐ trong trường hợp đồng trội (Mỗi alen biểu hiện kiểu
hình riêng) khơng có quan hệ trội lặn hồn tồn?
Trả lời:
Trường hợp đồng trội vẫn di truyền theo quy luật của Men Đen vì :
Quy luật phân li của Menđen chỉ thể hiện sự phân li của các alen, không thể hiện sự phân li vê tính trạng
Câu 3(tr 37). Điều kiện để F2 có tỉ lệ 3:1về KH trong phép lai 1 cặp tính trạng?
Trả lời:
+ Bố mẹ phải dị hợp tử về 1 cặp alen
+ Số lượng con lai phải lớn
+ Tính trạng trội phải trội hồn tồn
+ Sức sống của các cá thể phải ngang nhau
Câu 4(tr 37). Phương pháp xác định kiểu gen chính xác của cá thể mang kiểu hình trội?
Trả lời:
Sử dụng phép lai phân tích:
- Nếu kết quả lai phân tích FB đồng tính-> Cơ thể mang tính trội có KG đồng hợp
VD: AA x aa→FB: 100%AA
- Nếu kết quả FB phân tính-> Cơ thể mang TT trội có KG dị hợp
VD: Aa x aa →FB: 1Aa: 1aa


Câu 1 (tr 41). Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập?
Trả lời:
+ Các alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
Câu 2 (tr 41).Các điều kiện cần có để phép lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng thu được đời con có
tỉ lệ 9:3:3:1?
Trả lời:
+ Bố mẹ phải dị hợp tử về 2 cặp alen
+ Số lượng con lai phải lớn
+ Tính trạng trội phải trội hồn tồn

+ Sức sống của các cá thể phải ngang nhau
Câu 3 (tr 41). Phương pháp dựa vào kết quả lai để xác định hai gen nào đó có nằm trên 2 cặp NST
tương đồng hay khơng?
Trả lời:
Dựa vào kết quả lai phân tích cơ thể F2: Nếu kết quả thu được TLKH là 1:1:1:1 hoặc kết quả ở F 2 là
9:3:3:1 nếu khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 2 TT tương phản
Câu 4 (tr 41). Giải thích tại sao khơng thể tìm thấy 2 người có KG giống hệt nhau trên TĐất trừ sinh
đơi cùng trứng?
Trả lời:
Người có 2n= 46 => Số biến dị tổ hợp được tạo ra là 223 x 223 = 246 kiểu tổ hợp là rất lớn do vậy khơng
thể tìm thấy 2 người có KG giống hệt nhau trừ sinh đôi cùng trứng.
Câu 5(tr 41). Thực chất của quy luật phân li độc lập là?
Trả lời:
A. Sự phân li độc lập của tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Là sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân

C- CÂU HỎI SÁCH BÀI TẬP SINH 12
Câu 1. Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà di truyền học trước đó
là?
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát
trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp NST
C. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng
D. Chọn đậu Hà lan làm đối tượng nghiên cứu
Câu 2. Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
2. Lai các dịng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3
3. Tiến hành thí nghiệm chứng minh

4. Tạo dịng thuần bằng cách tự thụ phấn
Quy trình thí nghiệm là:
A. 4→2→3→1
C. 4→3→2→1
B. 4→2→1→3
D. 4→1→2→3
Câu 3. Phép lai nào sau đây cho đời con có 100% kiểu hình lặn?
A. ♂AA x ♀ AA → F1: 100% AA
C. ♂aa x ♀ AA → F1: 100% Aa
B. ♂AA x ♀ aa → F1: 100% Aa
D. ♂aa x ♀ aa → F1: 100% aa
Câu 4. Phép lai nào sau đây cho biết cá thể đem lai là dị hợp?
A. ♂ Hồng cầu liềm nhẹ x ♀ Bình thường → Con: 50% Hồng cầu hình liềm nhẹ: 50% bình thường
B. ♂ Thân cao x ♀ Thân thấp → Con: 50% Thân cao: 50% thân thấp


C. ♂ Ruồi mắt đỏ x ♀ Ruồi mắt trắng → Con: 50% ♂ Ruồi mắt trắng: 50% ♀ Ruồi mắt đỏ
D. Cả A, B, C
Câu 5. Khi lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát
hiện được điều gì ở thế hệ con lai?
A. Chỉ biểu hiện kiểu hình của bố hoặc mẹ.
C. Ln biểu hiện kiểu hình của bố
B. Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
D. Ln biểu hiện kiểu hình của mẹ
Câu 6. Khi cho F1 tự thụ phấn Menđen thu được F2 có kiểu hình ntn?
A. 1/4 giống bố đời P: 2/4 giống F1: 1/4 giống mẹ đời P
B. 3/4 giống bố đời P: 1/4 giống mẹ đời P
C. 1/4 giống bố đời P: 3/4 giống mẹ đời P
D. 3/4 giống bố và mẹ đời P và giống kiểu hình F1: 1/4 giống bên cịn lại đời P
Câu 7. Khi cho F2 có kiểu hình giống F1 tự thụ phấn Menđen thu được F3 có kiểu hình ntn?

A. 100% đồng tính
B. 100% phân tính
C. 1/3 cho F3 đồng tính giống P: 2/3 cho F3 phân tính 3:1
D. 2/3 cho F3 đồng tính giống P: 1/3 cho F3 phân tính 3:1
Câu 8. Khi đem lai phân tích các cá thể có kiểu hình trội ở F2, Menđen nhận biết được điều gì?
A. 100% cá thể F2 có KG giống nhau
B. F2 có kiểu gen giống P hoặc giống F1
C. 2/3 cá thể F2 có KG giống P: 1/3 cá thể F2 có kiểu gen F1
D. 1/3 cá thể F2 có KG giống P: 2/3 cá thể F2 có kiểu gen F1
Câu 9. Kết quả thực nghiệm tỷ lệ 1:2:1 về kiểu gen luôn đi đôi với tỷ lệ 3:1 về kiểu hình khẳng định
điều nào trong giả thuyết Menđen là đúng?
A. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau
B. Mỗi cá thể F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỷ lệ 3:1
D. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử tỷ lệ 1:1
Câu 10. Tính trạng do một cặp alen có quan hệ trội lặn khơng hồn tồn thì hiện tượng phân li ở F2
biểu hiện ntn?
A. 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn
B. 2 trội: 1 trung gian: 2 lặn
C. 3 trội: 1 lặn
D. 100% trung gian
Câu 11. Khi đem lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở F2
Menđen thu được tỷ lệ phân tính về kiểu hình là?
A. 9: 3: 3: 1
B. 3: 3: 3: 3
C. 1: 1: 1: 1
D. 3: 3: 1: 1
Câu 12. Điểm giống nhau trong kết quả lai một tính trạng trong trường hợp trội hồn tồn và trội khơng
hồn tồn là?
A. Kiểu gen và kiểu hình F1

B. Kiểu gen và kiểu hình F2
C. Kiểu gen F1 và F2
D. Kiểu hình F1 và F2
Câu 13. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 14. Cơ thể mang kiểu gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là:
A. 32
B. 64
C. 128
D. 256
Câu 15. Trong phép lai aaBbDdeeFf x AABbDdeeFf thì tỷ lệ kiểu hình con lai A-bbD-eeff là?
A. 1/4
B. 1/8
C. 3/64
D. 1/32


Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
A- CÂU HỎI TRONG ĐỀ ĐH- CĐ TỪ 2007-2014
Câu 30(ĐH14): Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng
tham gia vào một chuỗi phản ứng hoá sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:


Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố
khơng được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn
với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu
được F2. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng

chiếm tỉ lệ
(ĐA7/16)
Câu 21 (CĐ14): Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định, khi kiểu
gen có cả alen A và alen B quy định kiểu hình hoa đỏ; các kiểu gen cịn lại quy định hoa trắng. Cho hai cây có
kiểu hình khác nhau (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa
đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là:
A. AaBB x Aabb.
B. Aabb x aaBb.
C. AABb x aaBb.
D. AaBb x aabb.
Câu 1(ĐH 13): Ở

một lồi thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A,a; B,b và D,d
cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây
tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x
AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 1/64.

B. 5/16.

C. 3/32.

D. 15/64.

Câu 20 (ĐH 13): Một loài

thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được
Fi gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu
được F2. Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem

trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là
A. 1/12.

B. 3/16.

C.

1/36.

D. 1/9.

Câu 13(ĐH12): Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy
định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại
alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, cịn khi khơng có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng
thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết
rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?
(1) AAbb × AaBb
(3) AAbb × AaBB
(5) aaBb × AaBB
(2) aaBB × AaBb
(4) AAbb × AABb
(6) Aabb × AABb
Đáp án đúng là:
A. (1), (2), (3), (5).
B. (2), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (4).
D. (3), (4), (6).
Câu 59 *(ĐH12): Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu
được F1 toàn cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây hoa trắng và
18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được đời con. Biết rằng không

xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở đời con số cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ
lệ
A. 1/8
B. 1/16
C. 1/24
D. 1/12
Câu 10(CĐ12): Ở một lồi động vật, tính trạng màu lơng do sự tương tác của hai alen trội A và B quy
định. Trong kiểu gen, khi có cả alen A và alen B thì cho lơng đen, khi chỉ có alen A hoặc alen B thì cho
lơng nâu, khi khơng có alen trội nào thì cho lơng trắng. Cho phép lai P: AaBb × aaBb, theo lí thuyết,
trong tổng số các cá thể thu được ở F1, số cá thể lông đen có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen chiếm tỉ
lệ
A. 25%.
B. 37,5%.
C. 6,25%.
D. 50%.
Câu 1(ĐH11): Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F1 toàn cây hoa
đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra
đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là
A. 4: 2: 2: 2: 2: 1: 1 : 1 : 1.
B. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 1 : 1.
C. 1: 2: 1: 1: 2: 1: 1 : 2 : 1.
D. 3 : 3 : 1 : 1 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1.
Câu 41 *(ĐH11): Ở ngơ, có 3 gen khơng alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc
hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R


cho hạt có màu; các kiểu gen cịn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P)
thụ phấn cho 2 cây:
- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu;
- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.

Kiểu gen của cây (P) là
A. AaBbRr.
B. AABbRr.
C. AaBbRR.
D. AaBBRr.
Câu 11(CĐ11): Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen tương tác với nhau quy
định. Nếu trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một loại
alen trội A hoặc B hoặc khơng có alen trội thì cho kiểu hình hoa trắng. Lai hai cây (P) có hoa trắng
thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen
đồng hợp lặn về hai cặp gen nói trên thu được Fa. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí
thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là
A. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
B. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
C. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
D. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.
Câu 53 **(CĐ11): Ở một loài thực vật, cho cây thuần chủng hoa vàng giao phấn với cây thuần chủng
hoa trắng(P) thu được F1 gồm toàn cây hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu
hình là12 cây hoa trắng : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. Cho cây F1 giao phấn với cây hoa vàng, biết
rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai này là
A. 2 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
B. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa vàng.
C. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa vàng. D. 1 cây hoa trắng : 2 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
Câu 14(ĐH10): Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen khơng có alen B thì hoa
khơng có màu (hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết khơng có đột biến
xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là
A. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng.
B. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng.

D. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng.
Câu 48 *(ĐH10): Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100%
cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7
cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết khơng
có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3

A. 1/81
B. 16/81
C. 81/256
D. 1/16
Câu 57 **(ĐH10): Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu
gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây
hoa trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết khơng
có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Có thể kết luận màu
sắc hoa của lồi trên do
A. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội khơng hồn tồn.
B. hai gen khơng alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
Câu 29(CĐ10): Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen khơng alen là A
và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B
thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm.
Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết khơng có đột
biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 6,25%.
B. 37,5%.
C. 50,0%.
D. 25,0%.
Câu 60 **(CĐ10): Ở một lồi động vật, biết màu sắc lơng khơng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lơng màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lơng trắng

thu được F1 100% kiểu hình lơng trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình:
13 con lơng trắng : 3 con lơng màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lí
thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:


A. 1 con lông trắng : 1 con lông màu.
B. 3 con lông trắng : 1 con lông màu.
C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu.
D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu.
Câu 9(ĐH09): Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân
li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ sau:

Gen A

Enzim A

Chất không màu 1

Gen A

Enzim B

Chất không màu 2

Sắc tố đỏ

Các alen a và b khơng có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (khơng có sắc tố đỏ) thuần chủng thu
được F1 gồm tồn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
A. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
B. 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.

C. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
D. 13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng.
Câu 55 *(ĐH09): Ở ngơ, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt
trắng giao phấn với ngơ hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là
3
1
3
1
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
16
6
8
8
Câu 26(CĐ09): Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định,
các gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao
nhất có chiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có
chiều cao là
A. 85 cm.
B. 70 cm.
C. 80 cm.
D. 75 cm.
Câu 35(CĐ09): Ở bí ngơ, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả

dẹt; kiểu gen aabb quy định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời FB thu
được tổng số
160 quả gồm 3 loại kiểu hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở FB là
A. 40.
B. 75.
C. 54.
D. 105.
Câu 37(CĐ09): Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu
được F1 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ l ệ
3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. tương tác bổ sung.
B. ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân).
C. phân li.
D. tương tác cộng gộp.
Câu 57 **(CĐ09): Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át
chế gen B và b, alen a không át chế, các gen phân li độc lập. Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen,
tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám.
B. 3 lông trắng : 1 lông đen.
C. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen.
D. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám.
Câu 44 *(ĐH08): Ở một lồi thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích
một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi
A. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính.
B. hai cặp gen liên kết hoàn toàn.
C. hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung).
D. hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp.
Câu 52 **(ĐH08): Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa
trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 131 cây hoa trắng : 29 cây

hoa đỏ. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy
luật
A. tương tác giữa các gen không alen.
B. di truyền ngồi nhân.
C. hốn vị gen.
D. liên kết gen.
Câu 48 *(ĐH07): Cho lai hai cây bí quả trịn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả trịn, 183
cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tn theo quy luật


A. tương tác bổ trợ.
B. liên kết gen hoàn toàn.
C. tương tác cộng gộp.
D. phân li độc lập của Menđen.
B- CÂU HỎI SGK
Câu 1 (tr 45). Giải thích các mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Kiểu quan hệ nào chính xác hơn?
- Một gen quy định một tính trạng.
- Một gen quy định 1 enzym/ protein
- Một gen quy định 1chuỗi polypeptit
Trả lời:
- Mối quan hệ gen và tính trạng thể hiện trong sơ đồ: ADN →ARN→Pr →Tính trạng.
- Trong đó một Pr có thể do nhiều chuỗi polypeptit quy định, một tính trạng có thể do nhiều loại pr
khác nhau quy định (tương tác gen)
→Mối quan hệ một gen quy định 1chuỗi polypeptit là chính xác nhất.
Câu 2 (tr 45). Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau hay không?
Trả lời: Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu trội lặn khơng hồn tồn, trội
lặn hồn tồn hoặc đồng trội.
Câu 3 (tr 45). Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn với quy luật phân li độc lập của Menđen khơng ?
Trả lời: Khơng vì: Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen
Câu 4 (tr 45). Trình bày khái niệm về gen đa hiệu?

A. Gen tạo ra nhiều loại mARN
B. Gen điều khiển hoạt động của gen khác
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao
C- CÂU HỎI SÁCH BÀI TẬP SINH 12
Câu 1. Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế?
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng
B. Nhiều gen khơng alen quy định nhiều tính trạng
C. Nhiều gen khơng alen quy định 1 tính trạng
D. Một gen bị đột biến thành nhiều alen
Câu 2. Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích
A. Hiện tượng biến dị tổ hợp
B. kết quả của hiện tượng đột biến
C. một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
D. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định 1 tính trạng
Câu 3. Điểm khác nhau giữa di truyền phân ly độc lập và tương tác gen là?
A. Hai cặp gen alen quy định các tính trạng nằm trên những NST khác nhau
B. thế hệ lai F1 dị hợp về cả 2 cặp gen
C. tỷ lệ phân ly kiểu hình ở thế hệ con lai
D. tăng biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
Câu 4. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì
A. tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng
B. làm xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ
C. có sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ
D. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau
Câu 5. P thuần chủng, dị hợp n cặp gen phân li độc lập, các gen cùng tác động lên một tính trạng thì sự
phân li về kiểu hình ở F2 sẽ là biến dạng của biểu thức nào?
A. 9:3:3:1
B. (3+ 1)n
C. (3:1)n

D. (3: 1)2
Câu 6. Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố melanin nên lơng màu trắng, con ngươi của mắt có
màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật nào?
A. Tương tác bổ sung
B. Tương tác cộng gộp
C. Tác động đa hiệu của gen
D. Liên kết gen hoàn toàn
Câu 7. Một lồi thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen
khác sẽ cho màu hoa trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả phân tính ở F2 là:


A. 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng
B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ: 1hoa trắng
D. 100% hoa đỏ
Câu 8. Lai phân tích F1 dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng được tỷ lệ KH là 1: 2: 1, kết quả
này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung
A. 9: 3: 3: 1
B. 9: 6: 1
C. 13:3
D. 9:7
Câu 9. Khi lai 2 cây táo thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản, cây có quả trịn, ngọt
màu vàng với cây quả bầu dục, chua, xanh. Thì thế hệ F1 thu được tồn cây quả trịn, ngọt, màu vàng.
Cho cây F1 tự thụ phấn, F2 có tỷ lệ 75% quả trịn, ngọt, màu vàng : 25% quả bầu dục, chua, xanh. Cơ
chế di truyền chi phối 3 tính trạng trên là
A. Gen đa hiệu
B. Tương tác gen
C. Hoán vị gen
D. Phân li độc lập


Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
A- CÂU HỎI TRONG ĐỀ ĐH- CĐ TỪ 2007-2012
Câu 34(ĐH12): Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai
cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu
gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ
4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp
gen trên chiếm tỉ lệ
A. 2%.
B. 4%.
C. 8%.
D. 26%.
Câu 11(CĐ12): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết
hoàn toàn với nhau. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
1:1:1:1?
A.
B.
C.
D.
Câu 12(CĐ12): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho một cây thân
cao, quả tròn giao phấn với cây thân thấp, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó cây
thân thấp, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Theo lí thuyết, số cây thân cao, quả tròn ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 9%.
B. 4%.
C. 54%.
D. 46%.
Câu 31(CĐ12): Khi nói về hốn vị gen, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%.
B. Tần số hốn vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
C. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.

D. Ở tất cả các lồi sinh vật, hốn vị gen chỉ xảy ra ở giới cái mà không xảy ra ở giới đực.
Câu 45 *(CĐ12): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn
hai cây thuần chủng cùng lồi (P) khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thu được F1 gồm toàn
cây thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84%
cây thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn; 0,16% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng trong
quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng
nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 là:


A.
B.
C.
D.
Câu 56 **(CĐ12): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, các gen liên
kết hồn tồn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3: 1
Ab
Ab
Ab
Ab
AB
AB
AB
ab
A.
x
B.
x
C.
x

D.
x
aB
ab
aB
aB
ab
ab
ab
ab
Câu 10(ĐH11): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân
cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu
hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là
A. 66%.
B. 1%.
C. 51%.
D. 59%.
Câu 29(ĐH11): Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu
thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn
toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong
tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết
rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là
A. 7,5%.
B. 45,0%.
C. 60,0%.
D. 30,0%.

Câu 31(ĐH11): Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào
sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
AB
Ab
ab
ab
Ab
aB
Ab aB
A.
x
B.
x
C.
x
D.
x
aB
ab
aB
ab
ab
ab
ab
aB
(CĐ11)
Câu 36
: Cho biết khơng có đột biến, hốn vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số
20%
AB

Ab
Ab
Tính theo lý thuyết, phép lai
x
cho đời con có kiểu gen
chiếm tỷ lệ:
ab
aB
Ab
A. 10%.
B. 4%.
C. 40%.
D. 16%
Câu 9(ĐH10): Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời
con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm
trên một cặp nhiễm sắc thể thường và khơng có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai
trên là khơng đúng?
A. Hốn vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
Câu 24(ĐH10): Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được
kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân
cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao,
quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả trịn.
Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạng quả
được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và
khơng có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là:

Ab
aB
AB
Ab
A.
B.
C.
D.
aB
ab
ab
ab
Câu 3(CĐ10): Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt trịn;
gen quy định hạt chín sớm trội hồn tồn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen
giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có
kiểu hình hạt trịn, chín muộn. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài, chín
sớm ở đời con là
A. 840.
B. 2000.
C. 3840.
D. 2160.


Câu 6(CĐ10): Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen;
gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm
trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P)
thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên
với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 56,25%.

B. 64,37%.
C. 50%.
D. 41,5%.
Câu 21(ĐH09): Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các
gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của
các gen trên nhiễm sắc thể đó là
A. BACD.
B. ABCD.
C. DABC.
D. CABD.
Câu 22(CĐ09): Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen?
A. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.
B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc
thể đơn bội của lồi đó.
D. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 47 *(CĐ09): Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn toàn, khoảng cách
tương đối giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là 12 centimoocgan (cM). Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu
hình ở đời con là
1: 1?
AB
Ab
Ab
ab
AB
AB
Ab aB
A.
x
B.

x
C.
x
D.
x
ab
Ab
aB
ab
ab
aB
aB
ab
Câu 52 **(CĐ09): Phát biểu nào sau đây là đúng về bản đồ di truyền?
A. Khoảng cách giữa các gen được tính bằng khoảng cách từ gen đó đến tâm động.
B. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.
C. Bản đồ di truyền cho ta biết tương quan trội, lặn của các gen.
D. Bản đồ di truyền là sơ đồ về trình tự sắp xếp của các nuclêơtit trong phân tử ADN.
Câu 48 *(ĐH08): Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao,
hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng :
37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho
biết khơng có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là:
A. AB x ab
B. Ab x ab
C. AaBb x aabb
D. AaBB x aabb
ab ab
aB
ab

Câu 57 **(ĐH08): Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp, gen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm
trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu
được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân
thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Tần số hốn vị giữa hai
gen nói trên là
A. 6%.
B. 36%.
C. 12%.
D. 24%.
Câu 45 *(CĐ08): Trường hợp khơng có hốn vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng
trội là trội hồn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?
AB
AB
AB AB
Ab Ab
Ab aB
x
x
x
.
A.
x
.
B.
.
C.
.
D.
ab

ab
AB
aB
ab
aB
ab
ab


Câu 47 *(CĐ08): Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh
cụt thu được F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ
70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh
dài. Tần số hoán vị gen ở ruồi cái F1 trong phép lai này là
A. 18%.
B. 9 %.
C. 20,5%.
D. 4,5%.
Câu 45 *(ĐH07): Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn.
Phép lai nào sau đây khơng làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 :1 ở đời F1?
Ab Ab
A. P :
x
, các gen liên kết hoàn toàn.
ab
ab
AB Ab
B. P :
x
, các gen liên kết hoàn toàn.
ab

aB
Ab Ab
C. P :
x
, các gen liên kết hồn tồn.
aB
aB
Ab Ab
D. P :
x
, có hốn vị gen xảy ra ở một giới với tần số 40%.
aB aB
Câu 48 *(CĐ07): Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hồn
tồn thì phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 : 1 là:
AB
ab
AB
AB
Ab
Ab
Ab
AB
x
B.
x
C.
x
D.
x
ab

ab
ab
ab
aB
aB
aB
ab
Câu 57 **(CĐ07): Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; gen B qui
định quả tròn, gen b qui định quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường.
Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả
tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là
A. (AB/ab), 30%.
B. (Ab/aB), 30%.
C. (Ab/aB), 15%.
D. (AB/ab), 15%.
A.

B- CÂU HỎI SGK
Câu 1 (tr 49). Làm thế nào để phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
Trả lời: Dùng phép lai phân tích:
- FB: 1:1:1:1 → 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau và phân li độc lập
- FB: 1:1 → 2 gen nằm trên 1 NST và liên kết hoàn toàn
- FB: 4 KH với tỷ lệ khơng bằng nhau trong đó có 2 KH > 50% → 2 gen nằm trên 1 NST và xảy ra
HVG
Câu 2 (tr 49). Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa hai gen trên NST? Phép
lai nào hay được dùng hơn ? Vì sao?
Trả lời:
- Lai phân tích
Câu 3 (tr 49). Ruồi giấm có 4 cặp NST, có tối đa bao nhiêu nhóm gen liên kết?
Trả lời: Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của lồi n= 4 nhóm LK

Câu 4* (tr 49). Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm
trên một NST?
Trả lời:
- Khi biết 1 gen thứ 3 nằm giữa 2 gen đó.
- Ví dụ: Khoảng cách gen A và C là 50 cM, giữa chúng có gen B sao cho AB= 30cM, BC= 20cM
Ta có AC= AB + BC
C- CÂU HỎI SÁCH BÀI TẬP SINH 12
Câu 1: Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen là:
A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I


B. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở 2 giới đực cái
C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đơi khơng bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST
Câu 2: Một giống cà chua có alen A- Thân cao, a- Thân thấp, B- quả tròn, b- quả bầu. Các gen liên kết
hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỷ lệ kiểu gen 1:2:1
A. Ab/ab x Ab/aB
B. Ab/aB x Ab/ab
C. AB/ab x Ab/aB
D. AB/ab x Ab/ab
Câu 3: Việc lập bản đồ gen dựa trên kết quả nào sau đây?
A. Đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của gen liên kết.
B. Tần số hốn vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST
C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2
D. Sự phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân
Câu 4: Tần số hoán vị gen như sau: AB= 49%, AC= 36%, BC= 13%, bản đồ gen như thế nào?
A. ACB
B. BAC
C. CAB
D. ABC

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hốn vị gen?
A. Khơng lớn hơn 50%
B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị càng lớn
C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST
D. Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên NST
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về tần số hốn vị gen?
A. Tỉ lệ nghịch với các khoảng cách giữa các gen
B. Được ứng dụng để lập bản đồ gen
C. Tần số càng lớn, các gen càng xa nhau
D. Tần số hoán vị gen không quá 50%
Câu 7: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn
tồn, tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai (ABD/abd) x (ABD/abd) sẽ cho kết quả giống
như kết quả của:
A. Tương tác gen
B. Gen đa hiệu
C. Lai hai tính trạng
D. Lai một tính trạng
Câu 8: Căn cứ vào tần số hốn vị gen có thể xác định được điều nào sau đây?
A. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 locut
B. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST
C. Vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NST
D. Vị trí tương đối và kích thước của các gen trên cùng 1 NST
Câu 9: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
A. Liên kết gen
B. Phân li độc lập
C. Hoán vị gen
D. Tương tác gen
Câu 10: Đem lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1. Đem
lai phân tích F1. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng hoán vị gen?
A. 1:1: 1: 1

B. 3: 3: 1: 1
C. 9: 3: 3: 1
D. 9: 6: 1


Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
A- CÂU HỎI TRONG ĐỀ ĐH- CĐ TỪ 2007-2014
Câu 3 (ĐH14): Khi nói về gen ngồi nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen ngoài nhân được di truyền theo dịng mẹ.
B. Gen ngồi nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
C. Các gen ngồi nhân ln được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.
D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà khơng biểu hiện ra kiểu hình ở giớiđực.
Câu 1(CĐ12): Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
A

a

A

Biết rằng khơng xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, phép lai: X X × X Y cho đời con có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ
A. 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng.
B. 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng.
C. 1 ruồi cái mắt đỏ: 2 ruồi đực mắt đỏ: 1 ruồi cái mắt trắng.
D. 2 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt trắng: 1 ruồi đực mắt đỏ.
Câu 7(ĐH11): Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ
lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A A
a

a a
A
A a
A
A a
a
A. X X × X Y.
B. X X × X Y.
C. X X × X Y.
D. X X × X Y.
Câu 59(ĐH11): Ở gà, alen A quy định tính trạng lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy định tính
trạng lơng nâu. Cho gà mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F1 có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn: 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lơng vằn: 1 gà lông nâu. Phép lai (P) nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
A a
a
a a
A
A. AA × aa.
B. X X × X Y.
C. X X × X Y.
D. Aa × aa.
Câu 22(CĐ11): Ở người, alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy
định mắt nhìn màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng khơng tương
đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y. Alen a quy định bệnh bạch tạng, alen trội tương ứng A quy định
da bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp khơng có đột biến xảy ra,
theo lí thuyết, cặp vợ chồng có kiểu gen nào sau đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên?
M M
m
m m

M
A. AaX X × AAX Y.
B. AaX X × AaX Y.
m m
M
M m
m
C. AaX X × AAX Y.
D. AaX X × AAX Y.
Câu 49 *(CĐ11): Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ là trội hồn tồn so với alen a quy định mắt
trắng. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt
trắng?
A A
a
a a
A
A a
A
A a
a
A. X X × X Y.
B. X X × X Y.
C. X X × X Y.
D. X X × X Y.
Câu 55 **(CĐ11): Ở một loài động vật, alen A quy định lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy
định lông trắng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng khơng tương đồng với nhiễm sắc
thể giới tính Y. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 50%
con lơng trắng : 50% con lơng vằn?
a
a a

A
a a
a
A A
A
A a
A. X Y × X X .
B. X Y × X X .
C. X Y × X X .
D. X Y × X X .
Câu 15(ĐH10): Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh
mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong
một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất
có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng khơng có đột biến gen và đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai người con
trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?
A. XAXaY, XaY.
B. XAXAY, XaXaY.
C. XAXAY, XaY.
D. XaY, XAY.
Câu 13(CĐ10): Ở người, gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hồn tồn so với alen b gây
bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên
Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhìn màu bình thường. Biết
rằng khơng có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XbXb × XBY.
B. XBXB × XbY.
C. XBXb × XBY.
D. XBXb × XbY.
Câu 15(CĐ10): Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm



đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các
ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con
mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng tồn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở
F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng khơng có đột biến mới xảy ra, theo lí
thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 50%.
C. 100%.
D. 75%.
Câu 46 *(ĐH09): Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?
A. Nếu mẹ bị bệnh, bố khơng bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.
B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.
C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.
D. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
Câu 1(CĐ09): Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai
nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng
giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y.
B. nằm ngồi nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
C. trên nhiễm sắc thể thường.
D. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, khơng có alen tương ứng trên X.
Câu 24(CĐ09): Ở người, bệnh máu khó đơng và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn (a, b)
nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y quy định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ xanh lục và không bị bệnh máu khó đơng lấy chồng bị bệnh máu khó đơng và khơng bị bệnh mù màu
đỏ - xanh lục. Phát biểu nào sau đây là đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên?
A. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.
B. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đơng.
C. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.
D. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông.

Câu 18 (ĐH08): Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A khơng gây
bệnh và khơng có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:
I
1

2

: Nữ bình thường

II
1

2

3

4

5

6

III
1

:

Nam bình thường

:


Nữ mắc bệnh

:

Nam mắc bệnh


Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:
A A
A a
a a
A a
A A
A a
a a
A A
A. X X , X X , X X và X X .
B. X X , X X , X X và X X .
C. Aa, aa, Aa và Aa.
D. aa, Aa, aa và Aa.
Câu 15(CĐ08): Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch
tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình
thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen
tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da
bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp khơng có đột biến mới xảy ra, kiểu
gen của mẹ, bố là
M M
M
M m

M
A. DdX X x DdX Y.
B. DdX X x DdX Y.
M m
M
M m
M
C. ddX X x DdX Y.
D. DdX X x ddX Y.
Câu 34(ĐH07): Ở người, bệnh máu khó đơng do một gen lặn (m) nằm trên nhiễm sắc thể X khơng
có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y quy định. Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh con trai bị
bệnh máu khó đơng với xác suất 25%?
M
M
M
m m
m
m
m
M
M m
m
A. X X × X Y.
B. X X × X Y.
C. X X × X Y.
D. X X × X Y.
Câu 47 *(ĐH07): Để xác định một tính trạng do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định,
người ta thường tiến hành
A. lai thuận nghịch.
B. lai xa.

C. lai khác dịng.
D. lai phân tích.
Câu 44 *(CĐ07): Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật người ta phát hiện có 1
gen gồm 2 alen (A và a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Có thể kết luận
gen này nằm ở trên
A. nhiễm sắc thể X và Y.
B. nhiễm sắc thể Y.
C. nhiễm sắc thể thường.
D. nhiễm sắc thể X.
Câu 49 *(CĐ07): Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt
trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không nằm trên nhiễm sắc thể Y. Cho ruồi mắt đỏ giao
phối với ruồi mắt trắng, F1 thu được tỉ lệ: 1 đực mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt
trắng. Kiểu gen của ruồi bố mẹ là
A
a
A
a a
a
A a
a
A A
A. X Y, X O.
B. X Y, X X .
C. X Y, X X .
D. X Y, X X .
Câu 19(CĐ07): Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ là bệnh
A. Máu khó đơng.
B. Claiphentơ.
C. Hồng cầu hình liềm.
D. Đao.

B- CÂU HỎI SGK
Câu 1 (tr 53). Nêu các đặc điểm di truyền do gen trên NST X quy định ?
Trả lời: Gen trên NST X luôn di truyền chéo....
Câu 2 (tr 53). Bệnh mù màu đỏ- xanh lục ở người do gen lặn trên NST X quy định. Một phụ nữ bình
thường có em trai mù màu lấy chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được một người con trai
thì xác suất để con trai đó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết bố mẹ của cặp vợ chồng này đều bình
thường.
Trả lời:
+ Phụ nữ có em trai mù màu → Mẹ của phụ nữ đó dị hợp → Xác suất bị bệnh của phụ nữ là 0, 5
+ Chồng bình thường → Không mang gen gây bệnh → Xác suất sinh con trai bệnh là 0, 5 x 0, 5= 0, 25
Câu 3 (tr 53). Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó do gen lặn trên NST giới tính X hay do gen
trên NST thường quy định?
Trả lời: Theo dõi phả hệ nếu bệnh biểu hiện ở cả nam và nữ thì bệnh đó do gen trên NST thường quy
định, nếu bệnh đó di truyền chéo thì do gen trên X quy định
Câu 4 (tr 53). Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân. Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó
là do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định?
Trả lời: Đặc điểm di truyền do gen trong tế bào chất quy định luôn di truyền theo dòng mẹ.
Phát hiện di truyền tế bào chất bằng phép lai thuận nghịch.
Câu 5(tr 53). Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khách nhau ở 2 giới (Giới tính kiểu XX- XY) thì kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ty thể


C. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính Y
D. Khơng có kết luận nào đúng
C- CÂU HỎI SÁCH BÀI TẬP SINH 12
Câu 1: Phương pháp lai nào khẳng định 1 gen quy định tính trạng bất kì nằm trên NST thường hay NST
giới tính?
A. Phân tích kết quả dựa trên xác suất thống kê.

B. Hoán vị đổi vị trí bố mẹ trong thí nghiệm
lai.
C. Lai phân tích.
D. Lai trở lại đời con với các cá thể bố mẹ.
Câu 2: Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên NST Y là?
A. Không phân biệt được gen trội hay gen lặn.
B. Ln di truyền theo dịng bố.
C. Chỉ biểu hiện ở con đực .
D. Được di truyền ở giới dị giao tử.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngồi NST.
B. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trong nhân và gen trong tế bào chất.
C. Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định.
D. Gen trong Tế bào chất có vai trị chính trong sự di truyền.
Câu 3: Hiện tượng đốm xanh trắng ở cây vạn niên thanh là do?
A. Đột biến bạch tạng do gen trong nhân quy định.
B. Đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp quy định.
C. Di truyền qua NST do gen trong ty thể quy định.
D. Đột biến bạch tạng do gen trong plamit của vi khuẩn cộng sinh.
Câu 4: Bệnh máu khó đơng ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người
phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa
con của họ như thế nào?
A. 100% con trai bệnh.
B. 50% con trai bệnh.
C. 25% con trai bệnh.
D. 12,5% con trai bệnh.
Câu 5: Ở ruồi giấm cái mắt đỏ mang gen một gen lặn mắt trắng trên NST giới tính X giao phối với ruồi
giấm đực mắt đỏ sẽ cho F1 như thế nào?
A. 50% ruồi cái mắt trắng.
B. 75% ruồi mắt đỏ, 25% ruồi mắt trăng ở cả đực và cái.

C. 100% ruồi đực mắt trắng.
D. 50% ruồi đực mắt trắng.


Bài 13: ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÊN BIỂU HIỆN GEN- THƯỜNG BIẾN
A- CÂU HỎI TRONG ĐỀ ĐH- CĐ TỪ 2007-2012
Câu 31(ĐH12): Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi
trường biến đổi.
B. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được
gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
C. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một lồi thực vật sinh sản hữu tính
bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm
của chúng.
D. Các cá thể của một lồi có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một mơi trường thì có mức
phản ứng giống nhau.
Câu1(ĐH09): Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho
năng suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo.
B. Năng suất thu được ở giống lúa X hồn tồn do mơi trường sống quy định.
C. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất (6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha,...) được gọi là
mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X.
D. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.
Câu 6 (ĐH08): Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là:
A. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.
C. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.
D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
Câu 34(ĐH08): Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền?
A. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.

B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả.
C. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
D. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
Câu 10(ĐH07): Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi
A. kỹ thuật canh tác.
B. điều kiện thời tiết. C. kiểu gen.
D. chế độ dinh dưỡng.
Câu 1(CĐ07): Ở cây hoa liên hình (Primula sinensis), màu sắc hoa được quy định bởi một cặp gen.
o
Cây hoa màu đỏ thuần chủng (kiểu gen RR) trồng ở nhiệt độ 35 C cho hoa màu trắng, đời sau của
o
cây hoa màu trắng này trồng ở 20 C thì lại cho hoa màu đỏ; còn cây hoa màu trắng thuần chủng (rr)
o
o
trồng ở nhiệt độ 35 C hay 20 C đều cho hoa màu trắng. Điều này chứng tỏ ở cây hoa liên hình
A. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào kiểu gen.
B. màu hoa phụ thuộc hồn tồn vào nhiệt độ.
C. tính trạng màu hoa khơng chỉ do gen qui định mà cịn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.
D. gen R qui định hoa màu đỏ đã đột biến thành gen r qui định hoa màu trắng.
B- CÂU HỎI SGK
Câu 1 (tr 58). Thế nào là mức phản ứng của một kiểu gen ?
Trả lời: Là tập hợp các kiểu hình của kiểu gen đó tương ứng với các mơi trường khác nhau.
Câu 2 (tr 58). Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật, phải làm gì?
Trả lời: Tạo ra hàng loạt các con vật có cùng kiểu gen (nhân bản vơ tính hoặc chia phôi thành nhiều
phôi nhỏ) rồi cho chúng sống ở các môi trường khác nhau.
Câu 3 (tr 58). “Mẹ truyền cho tính trạng má lùm đồng tiền” ?
Trả lời: Là khơng chính xác vì mẹ chỉ truyền cho con thơng tin di truyền quy định việc hình thành tính
trạng má lúm đồng tiền, khơng truyền tính trạng sẵn có.
Câu 4 (tr 58). Một số nơng dân mua hạt ngơ có năng st cao về trồng nhưng ngơ lại khơng có hạt biết
rằng hạt giống ngô do công ty sản xuất đúng tiêu chuẩn? Giải thích?

Trả lời: Dùng


C- CÂU HỎI SÁCH BÀI TẬP SINH 12
Câu 1: Thường biến là gì?
A. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen.
B. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen.
C. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình.
D. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của mơi trường.
Câu 2: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
A. Ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
B. Ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên.
D. Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xun của mơi trường.
Câu 3: Tính chất của thường biến là gì?
A. Định hướng, di truyền.
B. Đột ngột, khơng di truyền.
C. Đồng loạt, định hướng, không di truyền.
D. Đồng loạt, khơng di truyền.
Câu 4: Tính trạng số lượng khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.
B. Đo lường được bằng kỹ thuật thông thường.
C. Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.
D. Nhận biết được bằng quan sát thông thường.
Câu 5: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là
A. một kiểu hình do nhiều gen quy định.
B. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau.
C. tính trạng có mức phản ứng rộng.
D. sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi kiểu gen.
Câu 6: Mức phản ứng là gì?

A. Là giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.
B. Là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau.
C. Là tập hợp các kiểu hình của cùng kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác nhau
D. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm về kiểu hình?
A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi.
B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi
C. Kiểu hình được hình thành do sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện mơi trường
D. Kiểu hình khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với khái niệm về mức phản ứng?
A. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
B. Để xác định mức phản ứng của kiểu gen cần tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gen và cho chúng sinh
trưởng, phát triển trong những điều kiện môi trường khác nhau.
C. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
D. Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo ra những cá thể đa dạng về kiểu gen cho chúng
sinh trưởng phát triển trong cùng điều kiện môi trường.
BÀI 16-17: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
A- CÂU HỎI TRONG ĐỀ ĐH- CĐ TỪ 2007-2012
Câu 4(ĐH12): Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này
đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ
trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:
A. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
D. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Câu 21(ĐH12): Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay
phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng
di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn



ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay
phải là
A. 50%.
B. 43,75%.
C. 62,5%.
D. 37,5%.
Câu 16(ĐH12): Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lơcut có ba alen nằm trên
vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số
loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là
A. 9.
B. 15.
C. 12.
D. 6.
Câu 42 *(ĐH12): Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:
F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa
F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa
F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa
F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa
Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả
năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen.
Câu 9(CĐ12): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số cây hoa đỏ. Chọn
ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác suất để cả hai cây được chọn có kiểu gen dị hợp tử là
A. 14,06%.
B. 75,0%.

C. 25%.
D. 56,25%.
Câu 29(CĐ12): Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa :
0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là
A. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
B. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa.
C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
D. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa.
Câu 35(CĐ12): Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen là
A và a, trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. Tần số các alen A và a trong
quần thể này lần lượt là
A. 0,42 và 0,58.
B. 0,4 và 0,6.
C. 0,6 và 0,4.
D. 0,38 và 0,62.
Câu 8(ĐH11): Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp
chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hố, kiểu
hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P)

A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa.
B. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa.
C. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.
D. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Câu 36(ĐH11): Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu
gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể khơng chịu tác động của các
nhân tố tiến hố khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là
A. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa.
B. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa.
C. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa.

D. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa.
Câu 37(ĐH11): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lơcut: lơcut một có 3 alen là A1, A2 và A3;
lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X và các alen của hai lơcut này liên kết khơng hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính
theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là
A. 18.
B. 36.
C. 30.
D. 27.
Câu9(CĐ11): Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm
sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả
hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là
A. 0,96%.
B. 3,25%.
C. 0,04%.
D. 1,92%.
Câu 20(CĐ11): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Các cá
thể của quần thể ngẫu phối và khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ
kiểu hình ở thế hệ F1 là
A. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
C. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
D. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
Câu 38(CĐ11): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Biết


rằng khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1


A. 96%.
B. 32%.
C. 90%.
D. 64%.
Câu 33(ĐH10): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn khơng tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường
hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 90.
B. 15.
C. 45.
D. 135.
Câu 36(ĐH10): Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội
khơng hồn tồn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng.
Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
C. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng
Câu 37(ĐH10): Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa :
0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
B. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
C. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
D. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
Câu 12(CĐ10): Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng
bởi
A. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.
B. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.
C. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
D. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.

Câu 37(CĐ10): Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu
phối, người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con

A. 2560.
B. 320.
C. 7680.
D. 5120.
Câu 39(CĐ10): Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có 5 alen nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Biết khơng có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra trong
quần thể này là
A. 15.
B. 4.
C. 6.
D. 10.
Câu 12(ĐH09): Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn,
alen a quy định hạt khơng có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu
được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt
nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
A. 48%.
B. 36%.
C. 16%.
D. 25%.
Câu 3(ĐH09): Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội
tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình
thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh
con bị bạch tạng của họ là
A. 0,0125%.
B. 0,25%.
C. 0,025%.
D. 0,0025%.

Câu 12(ĐH09): Ở một lồi thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn,
alen a quy định hạt khơng có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu
được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt
nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
A. 48%.
B. 36%.
C. 16%.
D. 25%.
Câu 3(ĐH09): Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội
tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình
thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh
con bị bạch tạng của họ là
A. 0,0125%.
B. 0,25%.
C. 0,025%.
D. 0,0025%.
Câu 4(CĐ09): Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen
có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại
kiểu gen tối đa về hai gen trên là


A. 60.
B. 32.
C. 30.
D. 18.
Câu 38(CĐ09): Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt trịn là trội hồn toàn so với alen a quy định
hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt
dài. Tỉ lệ cây hạt trịn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là
A. 48,0%.
B. 42,0%.

C. 25,5%.
D. 57,1%.
Câu 39(CĐ09): Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó
A. tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
B. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 3(ĐH08) : Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần
thể.
Câu 22 (ĐH08): Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa :
0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các
kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Câu 35(ĐH08): Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một
quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng.
Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,5A và 0,5a.
B. 0,6A và 0,4a.
C. 0,4A và 0,6a.
D. 0,2A và 0,8a.
Câu 1(CĐ08): Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa
quy định lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó
có 20 con lơng trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là

A. 32%.
B. 16%.
C. 64%.
D. 4%.
Câu 13(CĐ08): Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi – Vanbec?
A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các
alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các
alen ở mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có
khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các
alen ở mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
Câu 14(CĐ08): Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA :
0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính
theo lý thuyết là:
A. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.
B. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.
C. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.
D. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Câu 16(CĐ08): Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen
Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 43,7500%.
B. 46,8750%.
C. 37,5000%.
D. 48,4375%.
Câu 22(CĐ08): Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.
B. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA.
C. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.

D. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA.
Câu 29(CĐ08): Tần số alen của một gen được tính bằng
A. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác
định.
B. tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C. tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác
định.


×