Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đồ án cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.64 KB, 73 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐHSPKT
…  … 



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Đợc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MƠN HỌC
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:
Msv
:

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHI
1. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Mặt bằng và các sớ liệu được ghi 6trong bảng kèm theo
2. NỢI DUNG VÀ CÁC PHẦN THUYẾT MINH TINH TOÁN
-Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy
-Chọn vị trí đặt trạm,dung lượng và số lượng cho máy biến áp
-Chọn phương án nối dây cho mạng cung cấp điện trong nhà máy
-Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật cho mạngđiện thiết kế
-Nhà máy lấy điện từ trạm biến áp khu vực cách nhà máy l =8km
-Điện áp ở thanh cái hạ áp của trạm biến áp khu vực U=10kv
3. CÁC BẢN VE


-Sơ đồ nguyên lý các phương án nối dây
-Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp nhà máy
-Mặt bằng phân xưởng

-1-




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

DANH SÁCH PHÂN XƯỞNG,CÔNG SUẤT ĐẶT,DIỆN TICH ,LOẠI HỘ
STT TÊN PHÂN XƯỞNG

1
2
3
4
5
6
7
8
9
stt

Pđ (KW)

Phân xưởng đúc

Phân xưởng nhiệt luyện 2
Phân xưởng nhiệt luyện 1
Phân xưởng lắp ráp
Pxưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng cơ khí
Phịng thí nghiêm
Trạm khí nén
Nhà hành chính
Tên máy

sớ lượng

900
1200
1200
1100
850
250
900
200

S(m 2 )

48x20
62x25
47x18
61x25
43x20
44x25
35x15

46x15
20x10

loại

Cơng
śt (kw)

8513
NC12A
PA274

1
0.65
2.8

BỘ PHẬN MÁY
1
2
5

Máy cưa kiểu đại
Khoan bàn
Bàn khoan

1
2
1

-2-


LOẠI HỘ

1
1
1
1
3
3
1
3
3
Ghi chú




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

6
7
8

Máy mài thô
Máy bào ngang
Máy xọc

1

1
1

2A125
736
7A420

4.5
4.5
2.8

9
10
11
12
13
14
15
16
17

Máy mài tròn vạn năng
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren

BỘ PHẬN LẮP RÁP
Máy khoan đứng
Cẩu trục
Máy khoan bàn
Bể dầu tănh nhiệt
Máy cạo
Máy mài thơ

1
1
1
1
1
1
1
1
1

3A130
5D32t
5M82
1A620
1X620
136
1616
1D63A
136A

4.5
4.5

7
8.1
10
14
4.5
10
20

1
1
1
1
1
1

2118
XH204
HC12A

0.85
24.2
0.85
8.5
1
2.8

1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

HB31
3M634

41
42
43
47
48
49
50
52
53

BỢ PHẬN HÀN HƠI
Máy ren cắt liên hợp
Máy mài phá
Quạt lị rèn
Máy khoan đứng
BỢ PHẬN SỮACHỮA ĐIỆN

Bể ngâm dung dịch kiềm
Bể ngâm nước nóng
Máy cuốn dây
Máy cuốn dây
Bể tăng nhiệt
Tủ sấy
Máy khoan bàn
Máy mài thơ
Bàn thử nghiệm thiết bị điện

55
56
57
58
60
62
64
65
66
69

BỢ PHẬN ĐÚC ĐỒNG
Bể khử dầu mỏ
Lị để lụn khn
Lị điện để nấu chảy babit
Lị điện mạ thiếc
Quạt lị đúc đờng
Máy khoan bàn
Máy ́n các tấm mỏng
Máy cài phá

Máy hàn điểm
Chỉnh lưu selenium

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

18
19
22
26
27
30
31
33
34
38

3M634

2118


1.7
2.8
1.5
0.85

HC12A
3M634

3
4
1.2
1
4
3
0.65
2.8
7

NC12
C237
3A634
MTP
BCA5M

4
3
10
3.3
1.5
0.65

1.7
2.8
25KVA
0.6

K%=25%

DANH SÁCH MÁY CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHI

PHẦN I:

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TINH TOÁN CỦA
NHÀ MÁY CƠ KHI

-3-


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

§1.Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
I.Phụ tải tính tốn cho tất cả thiết bị trong phân xưởng:
+Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng bố
trí thiết bị máy móc ,cơng śt và quá trình cơng nghệ của từng thết bị tổng phân
xưởng. Do đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng
nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí.
-Ta xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí theo sớ thiết bị

hiệu quả.
Ta có cơng thức:
Ptt=kmax.ksd.Pdm
Với kmax:Hệ số cực đại,dựa vào ksd và n hiệu quả
ksd :Hệ số sử dụng
nhq :Số thiết bị hiệu quả
+Để thuận tiện tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ta chon hệ số sử dụng
và hệ số công suất ( Cosϕ ) theo giá trị kỹ thuật . (tra bảng PL1.1 trang 324 sách
Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng)
Cosϕ =0,5 ÷ 0,6
ksd=0,14 ÷ 0,2
Cosϕ =0,6
Ta chọn thông số kỹ thuật là: Ksd=0,2
+Để tiện tính toán các nhóm thiết bị đã được chia ta dùng một số kí hiệu quy ước
sau đây:
n: tổng sớ thiết bị trong nhóm.
n1: sớ thiết bị có cơng śt khơng nhỏ hơn 1/2 cơng śt của thiết bị có cơng
śt lớn nhất.
kt: hệ sớ tải.
kd%: hệ sớ dịng điện %.
n*: là tỉ sớ giữa sớ thiết bị có cơng śt lớn hơn hoặc bằng 1/2 cơng śt của thiết
bị có cơng śt lớn nhất và tổng tỉ sớ thiết bị trong nhóm.
n*=n1/n
n1

P1: tổng cơng śt ưng với n1 thiết bị.

P1 = ∑Pdmi
i =1


n

P : tổng công suất định mức ứng với n thiết bị.

P = ∑Pdmi
i =1

P*=P1/Pdm

-4-


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

nhq: số thiết bị hiệu quả.
nhq=n*hq.n
n*hq: được tra trong bảng dựa vào n* và P*,tra bảng PL 1.4 trang 326
kmax: hệ số cực đại,tra trong bảng PL 1.5 trang 327
ksd: hệ số sử dụng.
Tmax: thời gian sử dụng công suất cực đại.
Ptt: công suất tác dụng tính toán.
Qtt: công suất phản kháng tính toán.
Stt: cơng śt tính toán
1.tính phụ tải tính tốn của nhóm 1:
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 1
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên máy
Máy cưa kiểu đại
Khoan bàn
Bàn khoan
Máy mài thô
Máy bào ngang
Máy xọc
Máy mài trịn vạn năng
Máy phay ren
Máy phay ren

Số lượng
1
2
1
1
1
1
1
1

1

loại
8513
NC12A
PA274
2A125
736
7A420
3A130
5D32T
5M82

Cơng suất(KW)
1
0,65
2,8
4,5
4,5
2,8
4,5
4,5
7

n=10 thiết bị
n1= 5 thiết bị
n*=n1/n=10/5 =0,5
P1=4,5.4 +7 =25 (k W)
P = 1+ 0,6.2 +2,8 .2+4,5.4 +7=32,9(KW)
P*= P1 /P = 25/32,9 = 0,76

Với p* = 0,76 và n* = 0,5
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,76
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,76.10 = 7,6 ≈ 8 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=8 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=1,99
+Phụ tải tính toán nhóm 1:
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=1,99.0,2.32,9 =13,1 (KW)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Qtt1=Ptt1.tgφ=13,1.1,33 = 17,42 (kVAr)
-5-




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Vậy

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

S tt1 = Ptt21 + Qtt21 = 13,12 + 17,42 2 =22(kVA)

+Dòng điện tính nhóm 1
22
S tt
Itt
=
=33,5(A)
3.U dm
3.0,38
2.tính phụ tải tính tốn của nhóm 2:

Bảng số liệu phụ tải của nhóm 2
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên máy
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy khoan đứng
Cần trục
Máy khoan bàn

Số lượng
1
1
1
1
1
1

1
1
1

loại
1A62
1X620
136
1616
1D63A
136A
2118
XH240
HCL12A

Công suất(KW)
8,1
10
14
4,5
10
20
0,85
24,2
0,85

n=9 thiết bị
n1= 3 thiết bị
n*=n1/n=3/9 =0,3
P1= 14 + 20 + 24,2 = 58,2 (k W)

P = P1 + 8,1 +10 + 4,5 + 10 + 0,85.2 =92,5 (KW)
P*= P1 /P = 58,2/92,5 = 0,6
Với p* = 0,6 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,66
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,66.9 = 5,9 ≈ 6 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=6 Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=2,24
+Phụ tải tính toán nhóm 2
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=2,24.0,2.92,5 =41,44(KW)
Qtt1=Ptt1.tgφ=41,44.1.33 =55,12 (kVAr)
Vậy

S tt1 = Ptt21 + Qtt21 = 41,44 2 + 55,12 2 =69 (kVA)

+Dịng điện tính toán nhóm 2
Itt =

S tt
3.U dm

=

69
3.0,38

=105 (A)

3.tính phụ tải tính tốn của nhóm 3
-6-





ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Bảng số liệu phụ tải của nhóm 3
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên máy
Bể dầu tăng nhiệt
Máy cạo
Máy mài thơi
Máy ren cắt liên hợp
Máy mài phá
Quạt lị rèn
Máy khoan đứng
Bể ngâm dung dịch kiềm
Bể ngâm nước nống

Số lượng

1
1
1
1
1
1
1
1
1

loại
3M634
HB31
3M634
2118

Công suất(KW)
8,5
1
2,8
1,7
2,8
1,5
0,85
3
4

n=9 thiết bị
n1= 1 thiết bị
n*=n1/n=1/9 =0,1

P1=8,5 (k W)
P = 8,5 +1 +2,8 +1,7 +2,8 +1,5 +0,85 +3 +4 =26,15 (KW)
P*= P1 /P = 8,5/26,15 =0,3
Với p* = 0,1 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,66
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,66.9 = 5,9 ≈ 6 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=6 Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=2,24
+Phụ tải tính toán nhóm 3
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=2,24.0,2.26,15 =12(KW)
Qtt1=Ptt1.tgφ=11,72.1,33 =16 (kVAr)
Vậy

S tt1 = Ptt21 + Qtt21 = 12 2 + 16 2 =20 (kVA)

+Dòng điện tính toán nhóm 3
Itt =

S tt
3.U dm

=

20
3.0,38

=30,42 (A)

4.tính phụ tải tính tốn của nhóm 4
Bảng sớ liệu phụ tải của nhóm 4
Stt

1
2
3
4
5
6

Tên máy
Máy quốn dây
Máy quốn dây
Bể tăng nhiệt
Tủ sấy
Máy khoan bàn
Máy mài thô

Số lượng
1
1
1
1
1
1
-7-

loại

HCL12A

Công suất(KW)
1,2

1
4
3
0,65
2,8




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
7
8
9

Máy thử nghiệmthiếtbị đ
Bể khử dầu mỏ
Lị để lụn khn

1
1
1

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN
3M634

7
4
3

n=9 thiết bị

n1= 3 thiết bị
n*=n1/n=3/9 =0,3
P1=4 +7 +4 =15 (k W)
P = 1,2 +1 +4 +3 +0,65 +2,8 +7 +4 +3 =26,65 (KW)
P*= P1 /P = 15/26,65 =0,56 .chọn p* =0,55
Với p* = 0,55 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,73
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,73.9 = 6,57 ≈ 7 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=7 Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=2,1
+Phụ tải tính toán nhóm 4
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=2,1.0,2.26,25 =11,2 (KW)
Qtt1=Ptt1.tgφ=11,193.1,33 =15 (kVAr)
Vậy

S tt1 = Ptt21 + Qtt21 = 11,2 2 + 15 2 =19 (kVA

+Dòng điện tính toán nhóm 4
Itt =

S tt
3.U dm

=

19
3.0,38

=28,9 (A)

5.tính phụ tải tính tốn của nhóm 5

Bảng sớ liệu phụ tải của nhóm 5
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên máy
Lị lụn để nấu chảy batit
Lị điện mạ thiết
Quạt lò đúc đồng
Máy khoan bàn
Máy uốn các tấm mỏng
Máy cài phá
Máy hàn điểm
Chinh lưu salenium

Số lượng
1
1
1
1
1
1
1
1


+Công suất tác dụng của máy hàn điểm
P = Sdm. Cosϕ =25.0,6 =15 (KW)
-8-

loại

NC 12A
C237
3A645
MTP
BCA4M

Công suất(KW)
10
3,3
1,5
0,65
1,7
2,8
25 KVA
0,6 (Kd % =25%)




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN


+Công suất tác dụng tương đương của chỉnh lưu salenium:
Ptd =Pdm.

d % =Pdm. 25% = 0,6. 25% =0,3 (KW)

n=8 thiết bị n1= 2 thiết bị
n*=n1/n=2/8 =0,25
P1=10 +15 =25 (k W)
P = 10 +3,3 +1,5 +0,65 +1,7 +2,8 +15 +0,3 =35,25 (KW)
P*= P1 /P = 25/35,25 =0,7
Với p* = 0,7 và n* = 0,25
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,45
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,45.8 = 3,6 ≈ 4 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=4 Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=2,64
+Phụ tải tính toán nhóm 5
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=2,64.0,2.35,25 = 19 (KW)
Qtt1=Ptt1.tgφ= 18,61.1,33 = 25 (kVAr)
Vậy

S tt1 = Ptt21 + Qtt21 = 19 2 + 25 2 = 31 (kVA)

+Dòng điện tính toán nhóm:

Itt =

S tt
3.U dm

Kết quả tính tốn phụ tải của phân xưởng
trong bảng sau :

Stt
Các nhóm máy
Ptt(KW)
1
Nhóm 1
13,1
2
Nhóm 2
41,44
3
Nhóm 3
12
4
Nhóm 4
11,2
5
Nhóm 5
19

=

32
3.0,38

=48,7 (A)

sữa chữa cơ khí được tóm tắt
Qtt(KVAr)
17,42
55,12

16
15
25,3

Stt(KVA)
21,8
69
20
19
31

Công suất chiếu sáng tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Ta chọn suất phụ tải : Po = 15 (W/m2)
Pcs =Po.S =15.43.20 =12900 (W)=12,9 (KW)
+Công suất tính toán đông lực của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
5

Pttdl = Kdt.

P

i=
1

đmi

=0,85.(13,1+41,44 +12 +11,2 +19) =82,23 (KW)

-9-



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

+Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Pttpx =Pdl + Pcs =82,23 +12,9 =95,13 (KW)
+Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Qttpx = Pttpx . tgφ = 95,13.1,33 = 126,5 (KWAr)
Sttpx = Ptt21 + Qtt21 = 95,132 + 126,5 2 =158,3 (KVA)

§2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TINH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG CỊN
LẠI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHI:
Nhà máy cơ khí có 9 phân xưởng ,mỗi phân xưởng có diện tích mặt bằng nhất
định và phân bố tương đối đều trên mặt bằng của nhà máy.Công suất đặt của mỗi
phân xưởng cho trước . Do đó ta xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng
theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328
Hệ số nhu cầu và hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325
1.Phân xưởng đúc:
Ta có: Cơng śt đặt:
Pd=900 (kW)
Diện tích phân xưởng:
S=48x20 (m2)
Śt chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn knc=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75

+Cơng śt động lực:
Pdl1=Pd.knc=1200x0,7=630 (kW)
+Cơng śt chiếu sáng:
Pcs1=P0xS=15x48x20=14400 W=14,4 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
Ptt1=Pdl1+Pcs1=630 +14,4 =644,4 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt1=Ptt1.tgφ=644,4.0,75 = 483,3 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt2= Ptt21 + Qtt21 = 644,4 2 + 483,3 2 =805,5 (kVA)
2.Phân xưởng nhiệt luyện 2:
- 10 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Ta có: Cơng suất đặt: Pd=1200 (kW)
Diện tích: S=62x25 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :
knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7
Hệ sớ công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Cơng śt động lực:
Pdl2=Pd.knc=1200x0,7=840 (kW)
+Cơng śt chiếu sáng:

Pcs2=P0.S=15x62x25=23250W=23,25 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính toán:
Ptt2=Pdl2+Pcs2=840+23,25=863,25 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt2=Ptt2.tgφ=863,25.0,48=414,36 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt4= Ptt22 + Qtt22 = 863,25 2 + 414,36 2 =957,5(kVA)
3.Phân xưởng nhiệt luyện 1:
Ta có: Cơng śt đặt:
Pd=1200 (kW)
Diện tích phân xưởng:
S=47x18 (m2)
Śt chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328:P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325: Chọn
knc=0,7
Hệ sớ cơng śt:
Chọn Cosφ=0,9
do đó tgφ=0,48
+Cơng śt động lực của phân xưởng:
Pdl3=Pd.knc=1200x0,7=840 (kW)
+Công suất chiếu sáng phân xưởng:
Pcs3=P0.S=15x47x18=12690W=12,69(kW)
+Công suất tác dụng tính toán :
Ptt3=Pdl3+Pcs3=840+12,69=852,69 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt3=Ptt3.tgφ=852,69x0,48=409,3 (kVAr)
+Công suất toàn phần tác dụng :
- 11 -



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Stt1= Ptt23 + Qtt23 = 852,69 2 + 409,3 2 =945,8 (kVA)
4.Phân xưởng lắp ráp:
Ta có: Cơng śt đặt : Pd=1100 (kW)
Diện tích: S=61x25 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325:
knc=0,3÷0,4 chọn knc=0,4
Hệ sớ cơng śt tra bảng PL 1.3 trang 325:
chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Cơng śt động lực:
Pdl4=Pd.knc=1100.0,4 = 440 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
Pcs4=P0.S=15.61.25 =22875W=22,875 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
Ptt4=Pdl4+Pcs4=440+ 22,875=462,9 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt4=Ptt4.tgφ=462,9.1,33=615,6 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt4= Ptt24 + Qtt24 = 462,9 2 + 615,6 2 =770,2 (kVA)
5.Phân xưởng cơ khí:
Ta có:Cơng suất đặt:Pd=850 (kW)
Diện tích: S=44x25 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng 1.7 trang 328: Chọn P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :

knc=0,3÷0,4 Chọn knc=0,3
Hệ sớ cơng suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Cơng śt động lực:
Pdl6=Pd.knc=850.0,3 =255 (kW)
+Cơng śt chiếu sáng:
Pcs6=P0.S=15.44.25 =16500 W=16,5 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
- 12 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Ptt6=Pdl6+Pcs6=255+16,5=271,5 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt6=Ptt6.tgφ=271,5.1,33=361,1(kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt3= Ptt26 + Qtt26 = 271,5 2 + 361,12 =451,8 (kVA)
7.Phịng thí nghiệm:
Ta có: Cơng śt đặt : Pd=250 (kW)
Diện tích: S=35x15 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=20 (W/m2)
Hệ sớ nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325:
knc=0,7÷0,8 chọn knc=0,8
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75

+Cơng śt động lực:
Pdl7=Pd.knc=250.0,8 = 200 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
Pcs7=P0.S=25.35.15=13125 W=13,125(kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
Ptt7=Pdl7+Pcs7=200+13.125=213,125 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt7=Ptt7.tgφ=213,125 .0,75=159,8 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt7= Ptt27 + Qtt27 = 213,125 2 + 159,8 2 =266,4(kVA)
8.Trạm khí nén:
Ta có: Cơng śt đặt: Pd=900 (kW)
Diện tích: S=46x15 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7trang 328:P0=10÷15 (W/m2)Chọn P0=12 (W/m2)
Hệ sớ nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :
knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7
Hệ sớ cơng śt tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75
+Cơng śt động lực:
- 13 -




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Pdl8=Pd.knc=900.0,7=630(kW)
+Công suất chiếu sáng:

Pcs8=P0.S=15.46.15=10350W=10,35 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
Ptt8=Pdl8+Pcs8=630 + 10,35 = 640,35 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt8=Ptt8.tgφ=640,35 .0,75 =480,3 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt8= Ptt28 + Qtt28 = 640,35 2 + 480,3 2 =800,5(Kva)
9.Nhà hành chính:
Ta có: Cơng śt đặt: Pd=200 (kW)
Diện tích: S=20x10 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=25 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : knc=0,7÷0,8 Chọn knc=0,8
Hệ sớ công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Cơng śt động lực:
Pdl9=Pd.knc=200.0,8=160 (kW)
+Cơng śt chiếu sáng:
Pcs9=P0.S=25.20.10=5000W=5 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính toán:
Ptt9=Pdl9+Pcs9=160+5 =165 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Qtt9=Ptt9.tgφ=165.0.48=79,2 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
Stt9= Ptt29 + Qtt29 = 165 2 + 79,2 2 =183 (kVA)
Phụ tải tính toán các phân xưởng
Stt Tên phân xưởng
1
2
3
4

5

Phân xưởng đúc
PX nhiệt luyện 2
PX nhiệt luyện 1
Phânxưởnglắp ráp
Px sửa chữa cơ khí

knc

Cos
φ
0,8
0,9
0,9
0,6
0,6

Pd
kW
900
1200
1200
1100

P0
W/m2
15
15
15

15
15

- 14 -

Pdl
kW
630
840
840
440
82,23

Pcs
kW
14,4
23,25
12,69
22,87
12,9

Ptt
kW
644,4
863,3
852,7
462.9
95,13

Qtt

kVAr
483,3
414,4
409,3
615,6
126,5

Stt
kVA
805,5
957,5
945,8
770,2
158,3




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

6
7
8
9

Phân xưởng ccơ khí
Phòng thí nghiệm
Trạm khí nén
Nhà hành chính


0,6
0,8
0,8
0,8

850
250
900
200

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

15
25
15
25

255
200
630
160

16,5
13,12
10,35
5

271,5
213,1
640,4

165

361,1
159,8
480,3
79,2

451,8
266,4
800,5
183

**Vậy phụ tải tính tốn toàn nhà máy cơ khí:
1.Phụ tải tính toán tác dụng nhà máy cơ khí P ttnm bằng tổng phụ tải tính toán của
từng phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng thời:
Ta chọn hệ số đồng thời : kdt=0.85
9

Pttnm=kdt. ∑ Ptti
1

9

∑P

tti

=Ptt1+Ptt2+Ptt3+Ptt4+Ptt5+Ptt6+Ptt7+Ptt8+Ptt8+Ptt9=

1


644,4 +863,25 +852,7 +462,9 +95,1 +271,5 +213,1 +640,35 +165 =3788,16(kW)
Pttnm=0,8.4208,3 = 3366,64 (kW)
2 . Phụ tải tính toán phản kháng nhà máy cơ khí Qttnm bằng tổng phụ tải phải
kháng của từng phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng thời:
9

Qttnm=kdt. ∑ Qtti
1

9



Qtti=Qtt1+Qtt2+Qtt3+Qtt4+Qtt5+Qtt6+Qtt7+Qtt8+Qtt9=

1

483,3 +414,4 +409,3 +615,6 +126,5 +361,1 +159,8 +480,3 +79,2 =3129,5(kVAr)
Qttnm=0,8.3129,5 =2503,6 (kVAr)
3.Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy cơ khí Sttnm :
2
2
Sttnm= Pttnm
+ Qttnm
= 3366,64 2 + 2503,6 2 =4195,5 (kVA)

4.Hệ số công suất nhà máy: Cosφ=Pttnm/Sttnm=3366,64 /4195,5 =0,8

- 15 -



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

PHẦN II:



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

CHỌN VỊ TRI ĐẶT TRẠM ,SỚ LƯỢNG VÀ
DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP

§1.XÁC ĐỊNH VỊ TRI ĐẶT TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM
I.Xác định biểu đồ phụ tải:
Chọn tỉ lệ xích m=3kVA/mm2
Bán kính của biểu đờ phụ tải:
Góc phụ tải chiếu sáng : α cs =
1.Phân xưởng đúc:
Ptt1= 644,4 (kW)
R1=

Stt=m π R2

S tt
(mm2 )
m.π

360.Pcs
Ptt


Stt1= 805,5 (kVA)

805,5
=9,25 (mm)
3.3,14

2.Phân xưởng nhiệt luyện 2:
Ptt2= 836,25 (kW)

Do đó: R=

Pcs1=14,4 (kW)

α cs1 =

Stt2=957,5 (kVA)
- 16 -

360.14,4 0
=8
644,4

Pcs2= 23,25(kW)




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


R2=

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

957,5
=10 (mm)
3.3,14

αcs 2 =

3.Phân xưởng nhiệt luyện 1:
Ptt3=852,69(kW) Stt3=945,8 (kVA)
R3=

945,8
= 10 (mm)
3.3,14

4.Phân xưởng lắp ráp:
Ptt4=462,9 (kW)

Pcs3=12,69(kW)

α cs 3 =

Stt4=770,2 (kVA)

770,2
=9(mm)
3.3,14


R4=

Stt6=451,8 (kVA)

7.Phòng thí nghiệm:
Ptt7=213,125 (kW)

α cs 6
Stt7=266,4 (kVA)

266,4
=5,3 (mm)
3.3,14

R7=

α cs 7

360.22,9
=17,80
462,9

Pcs5=12,9(kW)

α cs 5 =

451,8
= 7(mm)
3.3,14


R6=

Pcs4=22,9 (kW)

Stt5=158,3 (kVA)

158,3
=4(mm)
3.3,14

6.Phân xưởng cơ khí:
Ptt6=271,5 (kW)

360 × 12,69
=5,40
613,225

α cs 4 =

5.Phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Ptt5=95,13 (kW)
R5=

360.23,25
=9,70
863,25

360.12,9
=48,80

95,13

Pcs6=16,5(kW)
360 × 16,5
=
=21,90
271,5
Pcs7=13,125(kW)
360.13,125
=
=22,20
213,125

8.Trạm khí nén:
Ptt8=640,35 (kW)
R8=

800,5
=9,2 (mm)
3.3,14

9.Nhà hành chính:
Ptt9=165 (kW)
R9=

Stt8=800,5 (kVA)

α cs8 =

Stt9=183 (kVA)


183
=4,4 (mm)
3.3,14

α cs 9 =

- 17 -

Pcs8=10,35(kW)
360.10,35
=5,80
640,35

Pcs9=5 (kW)
360.5
=10,90
165


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đờ phụ tải các phân xưởng
Bán
Góc
CS chiếu CS

tác CS toàn
kính phụ
chiếu
sáng
dụng
phần
Stt Tên phân xưởng
tải
Pcs(kW) Ptt(kW)
Stt(kVA)
sáng( α cs0 )
R(mm)
1
Phân xưởng đúc
14,4
644,4
805,5
9,25
8
2
Px nhiệt luyện 2
23,25
863,25
957,5
10
9,7
3
Px nhiệt luyện 1
12,69
852,69

945,8
10
5,4
Phân
4 xPhân xưởng lắp ráp 22,875
462,875
770,2
9
17,8
5
Px sửa chữacơ khí 12,9
95,13
158,3
4
48,8
6
Phân xưởng cơ khí 16,5
271,5
451,8
7
22
7
Phòng thí nghiệm
13,125
213,125
266,4
5,3
22,2
8
Trạm khí nén

10,35
640,35
800,5
9,2
5,8
9
Nhà hành chính
5
165
183
4,4
10,9
Xây dựng và xác định trạm phân phối trung tâm:
+ Để xây dựng ta vẽ một hệ tọa độ oxy trên sơ đờ mặt bằng của nhà máy có vị
trí trọng tâm là M(x,y) .Trạm phân phối trung tâm đặt tại vị trí này:
Trọng tâm phụ tải của nhà máy được xác định theo công thức sau:
∑xi .Stti
∑yi .Stti
x=
y=
∑Stti
∑Stti
Với x,y là tọa độ vị trí các phân xưởng trên mặt bằng đã cho :
x=

805,5.14,25 + 957,5.24 + 945,8.14,25 + 770,2.24 + 158,3.14,25 + 451,8.5,25 + 266,4.4,5 + 800,5.5,25 + 183.4,5
800,5 + 957,5 + 945,8 + 770,2 + 158,3 + 451,8 + 266,4 + 800,5 + 183

x= 14,47
y=


805,5.10 + 957,5.16,25 + 945,8.4 + 770,2.10,125 + 158,3.16 + 451,8.10 + 266,4.16 + 800,5.4 + 183.18,6
800,5 + 957,5 + 945,8 + 770,2 + 158,3 + 451,8 + 266,4 + 800,5 + 183

y= 9,93
Vậy trạm trung tâm nằm ở tọa độ: `M(14,47; 9,93)
BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI

- 18 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

18,6



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

9
5

16,125
16

2

1

10,125

10
9,93

6

18,6

8

4,5

5,25

4

3

14,25 14,47

24

phu tai dong luc

§2.CHỌN SỚ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP:
- 19 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN




GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

I.Chọn máy biến áp cho phân xưởng: Căn cứ vào vị trí,cơng suất của các
phân xưởng quyết định đặt 6 trạm biến áp phân xưởng.
+ Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng đúc và px cơ khí.(hộ lọai 1)
+ Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 2 và px sc cơ khi (hộ loại 1)
+ Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 1(hộ loại 1)
+ Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng lắp ráp (hộ loại 1)
+ Trạm B5 cấp điện cho trạm khí nén (hộ loại 3)
+ Trạm B6 cấp điện cho phòng thí nghiệm va nhà hành chính (hộ loại 3)
-Trong đó các trạm B1, B2 , B4 , B6 cấp điện cho phân xưởng chính được xếp
vào phụ tải hộ tiêu thụ loại 1 nên cần đặt hai máy biến áp và đường dây lộ kép.
+Các trạm B5 cấp điện cho phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại 3 nên cần đặt 1 máy
biến áp và đường dây lộ đơn.
+Để đảm bảo tính mỹ quan của nhà máy và tiết kiệm vốn đầu tư nên ta đặt các
trạm có tường chung với tường của phân xưởng.
*Sớ lượng máy biến áp cần cho nhà máy là 11 máy.
II.Chọn dung lượng máy biến áp:
1.Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 1:
Xét trường hợp sự cố một máy biến áp,máy cịn lại có khả năng chạy quá tải trong
tời gian 1-2 ngày để sửa chữa , đồng thời cắt bớt các phụ tải không quan trọng
.Trong trường hợp này công suất máy biến áp được xác định theo công thức sau:
SđmB=

S tt
1,4

+Trạm B1:
S tt

SđmB=
=
1,4

(644,4 + 271,5) 2 + ( 483,3 + 361,1) 2
= =889,8 (kVA)
1,4

Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 1000 (kVA) 10/0,4 (kv) do Việt
Nam chế tạo
+Trạm B2:
S tt
SđmB=
=
1,4

(863,25 + 95,13) 2 + ( 414,36 + 126,5) 2
= 786(kVA)
1,4

- 20 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 800 (kVA) 10/0,4 (kv) do ABB chế

tạo
S tt 945,8
+Trạm B3:
SđmB=
=
=675,6(kVA)
1,4
1,4
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4 (kv) do Việt Nam
chế tạo
S tt 770,2
+Trạm B4:
nSđmB=
=
= 550(kVA)
1,4
1,4
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 560 (kVA) 10/0,4 (kv) do Việt Nam
chế tạo
+Trạm B6:
S tt
SđmB=
=
1,4

( 213,125 +165) 2 + (159,8 + 79,2) 2
= 319,5(kVA)
1,4

Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 500 (kVA) 10/0,4 (kv) do ABB chế

tạo
2.Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 3:
Chọn các trạm biến áp theo công thức sau: SđmB≥Stt
+Trạm B5:
SdmB≥Stt= 800,5 (kVA)
Chọn 1 máy biến áp có dung lượng 1000 (kVA) 10/0,4(kv) do Việt Nam chế tạo
Kết quả chọn biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng
tt Tên phân xưởng
Stt(kVA) Số máy SdmB(k) Tên trạm Loại hộ
1 Px nhiệt luyện 1
945,8
2
750
B3
1
2 Px lắp ráp
770,2
2
560
B4
1
3 Phân xưởng đúc
4 Phân xưởng cơ khí
1245,72 2
1000
B1
1
5 Tram khi nén
800,5
1

1000
B5
3
6 Px nhiệt luyện 2
7 Px sửa chữa cơ khí
1100
2
800
B2
1
8 Phòng thí nghiệm
9 Nhà hành chính
443,7
2
500
B6
1

- 21 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

PHẦN III:



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CHO MẠNG CUNG

CẤP ĐIỆN TRONG XI NGHIỆP

+Vì nhà máy thuộc hộ loại 1,nên đường dây cung cấp điện cho nhà máy từ trạm
biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm dùng đường dây trên không lộ
kép.
+Để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà máy ta dùng cáp
ngầm.
+Do tính chất của phụ tải loại 1 nên dùng sơ đồ cung cấp điện hình tia .Từ trạm
phân phới trung tâm đến các trạm biến áp B1 , B2 , B4 , B5 dùng cáp lộ kép , đến
trạm B3,B6 dùng cáp lộ đơn.
I.CHỌN DÂY DẤN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ TRẠM PHÂN PHỐI
TRUNG TÂM CỦA NHÀ MÁY

+Với đường dây dài 8 km,sử dụng đường dây trên không lộ kép và dùng dây lõi
thép để đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của hộ loại 1.+Đối với nhà máy cơ
khí hạng trung ,tra cẩm nang ,có thời gian sử dụng công suất lớn nhất T max =4500- 22 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

5000 h ,với giá trị của Tmax , ứng với dây dẫn AC tra bảng 5 trang 294 tìm được
mật độ dịng điện kinh tế Jkt=1,1
S ttnm
4195,5
Vậy Ittnm=
=

=123,4 (A)
n 3.U dm 2 3.10
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
123,4
I
tiết diện kinh tế :
Fk t = ttnm =
=112,2 mm2
1,1
Jkt
Chọ dây nhôm lõi thép tiết diện 120 mm 2 ,AC-120 .kiểm tra dây đã chọn theo
điều kiện dòng sự cớ.
Tra bảng PL 4.12 trang 369 dây AC-120 có Icp=380 A
Khi có sự cớ đứt một trong 2 dây, dây cịn lại chuyển tải toàn bộ cơng śt :
Isc=2Ittnm=2.125,2= 250,4 (A)
IscKiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp:
+Với dây AC-120 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .
Tra bảng PL 4.6 ta được ro=0,27 Ω/km và xo=0,365 Ω/km. Icp=380 A
PR + QX 3366,64.0,27.8 + 2503,6.0,365.8
=
ΔU=
= 729,1 (V)
U dm
2.10
ΔU > ΔUcp=5%Udm=500 V
+Với dây AC-150 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .
Tra bảng PL 4.6 trang 366 ta được ro=0,21 Ω/km và xo=0,358 Ω/km.
Icp=445 (A)> Isc= 264,4 (A)
PR + QX 3366,64.0,21.8 + 2503,6.0,358.8

=
ΔU=
= 641,3 (V)
U dm
2.10
ΔU > ΔUcp=5%Udm=500 V
+Với dây AC-185 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .
Tra bảng PL 4.6 trang 366 ta được ro=0,17 Ω/km và xo=0,377 Ω/km.
Icp=515 (A)> Isc= 264,4 (A)
PR + QX 3366,64.0,17.8 + 2503,6.0,377.8
=
ΔU=
= 606,5 (V)
U dm
2.10
ΔU > ΔUcp=5%Udm=500 V
Do không thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp nên tiết diện dây dẫn phải chọn
tăng lên một cấp :

- 23 -


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

+Với dây AC- 240 tra bảng phụ lục 4.3 và pl 4.9 trang 365 ;368
Ta có: ro=0,132 Ω/km và xo=0,347 Ω/km.Icp= 610 (A) > Isc= 264,4 (A)

Tổn thất điên áp trên đường dây :
PR + QX 3366,64.0,132.8 + 2503,6.0,347.8
=
ΔU=
=525,3 (V)
U dm
2.10
ΔU = 525,3 (ΔU)<ΔUcp =5%Udm =500 (V)
Do không thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp nên tiết diện dây dẫn phải chọn
tăng lên một cấp :
+Với dây AC-300 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .
Tra bảng PL 4.3;4,9 trang 365;368 ta được ro=0,107 Ω/km và xo=0,379 Ω/km.
Icp=700 (A)> Isc= 264,4 (A)
PR + QX 3366,64.0,107.8 + 2503,6.0,379.8
=
ΔU=
= 523,6 (V)
U dm
2.10
ΔU > ΔUcp=5%Udm=500 V
Do không thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp nên tiết diện dây dẫn phải chọn
tăng lên một cấp :
+Với dây AC-400 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .
Tra bảng PL 4.3;4,9 trang 365;368 ta được ro=0,08 Ω/km và xo=0,37 Ω/km.
Icp=800 (A)> Isc= 264,4 (A)
PR + QX 3366,64.0,08.8 + 2503,6.0,37.8
=
ΔU=
= 478,3 (V)
U dm

2.10
ΔU < ΔUcp=5%Udm=500 V
Vậy thỏa mản điều kiện yêu cầu nên ta chọn dây nhơm lõi thép AC-400 thỏa mãn
điều kiện dịng điện và tổn thất điện áp.
IV:TINH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
Theo cách thiết kế sơ đồ nối dây , ta lần lược tính toán kinh tế kỹ thuật cho hai
phương án nhằm so sánh tương đối giữa hai phương án . Chỉ cần so sánh những
phần khác nhau . Giữa hai phương án đều có những phần giống nhau như: đường
dây dẫn từ trạm bbiến áp trung tâm vè trạm phân phối trung tâm và 6 trạm biến áp
phân xưởng .Vì vậy ta chỉ cần so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng cao áp trong nhà
máy .

- 24 -




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

Dự định công trình dùng cáp XLPE lõi đờng bọc thép do hãng FURUKAWA của
Nhật sản x́t.

§1.PHƯƠNG ÁN 1
Đi dây theo sơ đờ hình tia.
2AC-400,10KV,8km

9
2


5

7
B6

B2

B1

6

4

1
B4

B3

B5

8

3

SƠ ĐỒ ĐI DÂY HÌNH TIA

I.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm của phân xưởng:
1.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B1:
Imax


S tt
n 3.U dm

=

(644,4 + 271,5) 2 + (483,3 + 361,1)
2 3.10

2

=36,63 (A)

n : là số lộ đường dây ( lộ kép n = 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294:Jkt=3,1 A/mm2
36,63
Fkt =
=11,82 (mm2)
3,1
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2XLPE(3x16)
2.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B2:
Imax=

S tt
n 3.U dm

=

(863,25 + 95,13) 2 + (414,36 + 126,5) 2
2 3.10

- 25 -

= 32,35 A


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×