Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua thiết bị di động của người tiêu dùng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.18 KB, 4 trang )

Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018

Kỷ yếu khoa học

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
DỊCH VỤ THANH TÓA N QUA THIẾT BỊ DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Hà Phương Anh*, Lê Trương Quỳnh Như, Phạm Anh Khoa
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
*Tác giả liên lạc:
TÓM TẮT
Để phát triển dịch vụ điện tử tại thị trường tiềm năng như Việt Nam, cần có mơ
hình phát triển và thử nghiệm xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
của người tiêu dùng. Các kết quả của nghiên cứu này cho thấy sự ảnh hưởng
mạnh mẽ của các nhân tố: Tính tương thích được cảm nhận; Độ hữu ích được
cảm nhận; Độ dễ sử dụng được cảm nhận; Tính di động cá nhân; Độ an ninh
được cảm nhận; Ảnh hưởng xã hội. Từ đó, các tác giả đưa ra một số đề xuất cho
các nhà quản lý liên quan đến việc tiếp thị các dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị di
động để tăng ý định sử dụng những dịch vụ này của người tiêu dùng.
Từ khóa: Thanh tóa n, thiết bi di động, hành vi người tiêu dùng, TAM.
FACTORS AFFECTING THE INTENTION TO USE MOBILE
PAYMENT SERVICES IN VIET NAM
Nguyen Ha Phuong Anh*, Le Truong Quynh Nhu, Pham Anh Khoa
National Economics University
*Corresponding Author:
ABSTRACT
Mobile technology has progressively been popularized in today’s lifestyle. On the
other side of the coin, mobile payment is shockingly not placed among the
regularly used mobile services, in spite of the fact that innovatively progressed
arrangements and innovations exist. Apparently, there remains absence of
acknowledgement about mobile payment services among customers. In order to


develop mobile payment services in a potential market such as Vietnam, an
academic model needs to be developed and shown confidence to deputize the
whole market, to examine the factors that affect the consumer's decision to start
consuming. The results show particularly strong support for the effects of
Perceived Usefulness, Perceived Ease Of Use, Perceived Compatibility,
Perceived Security, Social influence, Individual Mobility. Our study offers
considerable implications for managers concerning promoting mobile payment
solutions to extend consumers’ intention to use these services.
Keywords: Payment, mobile, consumer behavior, TAM.
TỔNG QUAN
Song hành với sự phát triển cơng nghệ,
thanh tóa n di động đang trở nên phổ
biến trên thế giới. Hình thức thanh tóa
n này đã nở rộ ở Việt Nam nhưng so
với nhiều nước khác Châu Á khác,
nước ta vẫn bị đánh giá là chậm phát

triển. Vì vậy, trước thời đại cách mạng
công nghệ 4.0, Việt Nam cần chú trọng
và phát triển hơn hình thức thanh tóa n
này. Để làm được điều đó, việc nghiên
cứu các nhân tố tác động lên ý định sử
dụng thanh tóa n di động của người tiêu
dùng là vô cùng cần thiết. Với mục tiêu

444


Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018


nghiên cứu là người trưởng thành, bao
gồm học sinh, sinh viên và người đi
làm tại Hà Nội, Hồ Chí Minh và một
số tỉnh khác, bài viết sẽ đưa ra những
hàm ý chính sách về vấn đề sử dụng
dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị di động.
Cơ sở lý thuyết
Chúng tôi coi TAM là điểm xuất phát
của nghiên cứu này và mở rộng mơ
hình này với các nhân tố bổ sung quan

Kỷ yếu khoa học

trọng liên quan đến việc chấp nhận
thanh tóa n qua thiết bị di động. Trong
q trình nghiên cứu, chúng tơi chú ý
đến u cầu nghiên cứu bổ sung để mở
rộng và làm sâu thêm TAM bằng cách
giới thiệu các nhân tố mới, giải thích
và định nghĩa lại các nhân tố hiện có
trong mơ hình và tìm hiểu mức độ quan
trọng của từng nhân tố.
Các giả thiết và mơ hình

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
H1: Độ hữu ích được cảm nhận có ảnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
hưởng thuận chiều đến Ý định sử dụng Nghiên cứu này sử dụng phương pháp
dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị di động nghiên cứu hỗn hợp kết hợp giữa
của khách hàng.
phương pháp nghiên cứu định tính và

H2: Độ dễ sử dụng được cảm nhận có định lượng.
ảnh hưởng thuận chiều đến Độ hữu ích Phương pháp nghiên cứu định tính
được cảm nhận.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp
H3: Tính bảo mật có mối quan hệ thuận nghiên cứu định tính nhằm kiểm tra sự
chiều đến Ý định sử dụng dịch vụ phù hợp của mô hình nghiên cứu đề
thanh tóa n qua thiết bị di động của xuất. Sau khi tổng hợp những nghiên
khách hàng.
cứu trước đây về mơ hình, các biến đề
H4: Tính tương thích có mối quan hệ xuất và phương pháp nghiên cứu,
thuận chiều đến Độ hữu ích được cảm chúng tơi tiến hành xây dựng một bảng
nhận.
hỏi được điều chỉnh cho phù hợp với
H5: Tính di động có mối quan hệ thuận thực tế Việt Nam. Bảng hỏi được sử
chiều đến Độ hữu ích được cảm nhận.
dụng trước hết với việc phỏng vấn sâu
H6: Ảnh hưởng xã hội có tác động với 3 chuyên gia trong lĩnh vực thanh
thuận chiều đến Thái độ sử dụng dịch tóa n và thanh tóa n di động, bao gồm:
vụ thanh tóa n qua thiết bị di động của Ông Lê Tánh - Tổng Giám đốc VNPay.
khách hàng.
Ơng Nguyễn Quang Minh - Phó Tổng
445


Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018

giám đốc khối Nghiên cứu Phát triển
của Napas.
Bà Nguyễn Thị Nga - Chuyên viên cấp
cao phòng Marketing của công ty

VNPT EPay.
Sau khi phỏng vấn sâu các chuyên gia,
bảng hỏi được phát triển và tiến hành
thu thập dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Sau khi nghiên cứu định tính, bảng
khảo sát đã hiệu chỉnh sau phỏng vấn,
có một số câu hỏi không rõ ràng được
điều chỉnh lại và tiến hành phỏng vấn.
Đối tượng phỏng vấn: Nghiên cứu này
tập trung phỏng vấn đối với các cá
nhân sinh sống và làm việc ở Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh và một vài
tỉnh thành khác.
Cách thức phỏng vấn: Phương thức
khảo sát là phát bảng hỏi cho hơn 500
đối tượng, trong đó có 416 phiếu hợp
lệ. Dữ liệu được thu thập bằng bảng
hỏi, điều tra qua việc phát phiếu khảo
sát và thu lại ngay sau khi đối tượng
nghiên cứu trả lời xong, kết hợp với
bảng hỏi online trên Google Form. Mỗi
câu hỏi được đo lường dựa trên thang
đo Likert 5 điểm. Cuộc khảo sát được
thực hiện trong vòng 1 tuần từ
19/3/2018 đến 26/3/2018.
Các thức xử lý dữ liệu: Sau quá trình
thu thập dữ liệu, tác giả sẽ lọc những
bảng hỏi không phù hợp, nhập dữ liệu
vào phần mềm SPSS 20 rồi kiểm định

và phân tích dữ liệu có được bằng
Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM..
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích Cronbach Alpha
Ta khơng loại bỏ biến nào và chứng tỏ
được độ chặt chẽ của các yếu tố trong
các biến. Các hệ số tải của từng biến
quan sát trong từng nhân tố tương ứng
đều >0,5. Các hệ số Cronbach’s Alpha
của các bộ biến quan sát đều lớn hơn
0,6 và các hệ số tương quan biến tổng
của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,3

Kỷ yếu khoa học

đáp ứng được các yêu cầu về chất
lượng thang đo.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Các nhân tố tác động đến hành vi chấp
thuận dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị
di động là: Độ hữu dụng, Tính tương
thích, Tính bảo mật, Tính di động, Ảnh
hưởng xã hội. Kết quả phân tích EFA
cho thấy thang đo đáp ứng được yêu
cầu cho việc đo lường các cấu phần của
chất lượng cảm nhận về việc chấp nhận
dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị di động
của khách hàng.
Phân tích nhân tố khẳng định
(CFA)

Kết quả phân tích CFA các chỉ tiêu đo
lường độ phù hợp của mơ hình cho
thấy, giá trị Chi-square/df = <3, TLI=,
CFI=, NFI= đều >0.9, hệ số RMSEA=
<0.08, vì thế mơ hình có sự phù hợp
với thị trường. Kết quả các giá trị Pvalue của các biến quan sát biểu diễn
các nhân tố đều có giá trị =0.000, do đó
các biến quan sát được khẳng định có
khả năng biểu diễn tốt cho nhân tố
trong mơ hình CFA.
Phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM)
Các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp của
mơ hình cho thấy: giá trị Chisquare/df= 2.577 TLI=0.937, CFI=
0.950, NFI=0.921 đều lớn hơn 0.9, hệ
số RMSEA= 0.062<0.08, vì thế mơ
hình đạt được sự phù hợp dữ liệu thị
trường. Kết quả của các giá trị P-value
của các biến độc lập đều có giá trị thấp
hơn giá trị 0.05, do đó các biến độc lập
đều thể hiện sự ảnh hưởng tới biến phụ
thuộc là Độ hữu ích qua đó ảnh hưởng
trực tiếp lên Ý định sử dụng dịch vụ
thanh tóa n qua thiết bị di động. Hệ số
hồi quy đã chuẩn hóa của các biến độc
lập cho thấy, mức độ tác động của Độ
dễ sử dụng lên Độ hữu ích là 0.433, lớn
nhất trong tất cả, “Độ hữu ích” có hệ
số bằng 0.601, “Tính bảo mật” với hệ
số 0.07, “Độ dễ sử dụng” với 0.433,
“Tính di động” với 0.205, “Tính xã


446


Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018

hội” là 0.138 và “Tính tương thích” là
0.241. Mức độ ảnh hưởng của “Tính
bảo mật” là 0.07, chưa cao so với mặt
bằng chung, chứng tỏ “Tính bảo mật”
là yếu tố cản trở khách hàng đến với
dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị di động.
Kiểm định độ tin cậy của mơ hình
với phương pháp Bootstrap
Kiểm định này giúp đánh giá lại độ tin
cậy của các ước lượng trong mơ hình
với mẫu lặp lại N=1000. Kết quả cho
thấy sự chênh lệch của nhóm hệ số
trong mơ hình với 1000 quan sát là rất
nhỏ. Suy ra, mơ hình Ý định sử dụng
vẫn có ý nghĩa đối với cỡ mẫu lớn, do
đó ước lượng mơ hình có thể tin cậy.
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH
SÁCH
Có tất cả 6 nhân tố được xác định có
ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh
tóa n di động của người tiêu dùng, đó
là: Độ hữu ích được cảm nhận, Tính dễ
sử dụng được cảm nhận, Tính di động,
Tính tương thích, Tính bảo mật, Ảnh

hưởng xã hội. Tất cả nhân tố đều đạt độ
tin cậy hợp với dữ liệu thị trường,
chứng tỏ mơ hình nghiên cứu được xây
dựng tốt từ mơ hình gốc, các thang đo
đều được phát triển đúng dựa trên
nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định
tính lần 2. Qua việc kiểm định với
phương pháp SEM, kết quả cho thấy
các giả thuyết đều được chấp nhận.
Mức độ tác động của mỗi nhân tố lên
Ý định sử dụng là khác nhau. Trong đó
Độ hữu ích được cảm nhận là lớn nhất,
tiếp theo là Tính di động, sau đó là
Tính tương thích, Độ dễ sử dụng được

Kỷ yếu khoa học

cảm nhận đứng thứ tư, đứng thứ năm
là Ảnh hưởng xã hội và thấp nhất là
Tính bảo mật.
Mặc dù đề tài có mục đích chính là
phát triển mơ hình TAM để tìm ra
những nhân tố ảnh hưởng đến ý định
khách hàng nhưng từ kết quả của quá
trình nghiên cứu chúng tơi có thể đưa
ra những gợi ý và kiến nghị đến các
doanh nghiệp và cơ quan quản lý để có
thể phát triển hệ thống dịch vụ thanh
tóa n di động. Kết quả nghiên cứu cho
thấy nhân tố Độ hữu ích có tác động

mạnh nhất đến ý định sử dụng dịch vụ.
Vì vậy, các cơng ty cung cấp dịch vụ
cần đặc biệt chú ý đến thực hiện các
giải pháp gia tăng độ hữu ích của dịch
vụ. Bên cạnh đó, một trong những nỗi
lo ngại lớn nhất của khách hàng khi sử
dụng là vấn đề bảo mật. Khách hàng có
thể hủy bỏ ý định sử dụng dịch vụ khi
cảm thấy tính an tồn bảo mật khơng
được đảm bảo, vì vậy các nhà cung cấp
cần tìm ra giải pháp nhằm tăng nhận
thức an toàn bảo mật.
Đồng thời, Ngân hàng nhà nước Việt
Nam cần hoàn thiện hành lang pháp lý
và cơ chế chính sách, đây là một trong
những ưu tiên hàng đầu để có thể tun
truyền, nhân rộng hình thức thanh tóa
n qua thiết di động. Phát triển hình thức
thanh tóa n qua thiết bị di động ra khu
vực nông thôn bởi tỷ lệ lớn người dân
ở khu vực này còn chưa được tiếp cận
với các dịch vụ thanh tóa n qua thiết bị
di động. Cuối cùng, đẩy mạnh công tác
thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn và
bảo vệ người tiêu dùng trong thanh tóa
n khơng dùng tiền mặt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
DASTAN, IKRAM; GÜRLER, EM. Factors Affecting the Adoption of Mobile
Payment Systems: An Empirical Analysis. Emerging Markets Journal;

Pittsburgh Vol. 6, Iss. 1, (2016): 17-24.
NIINA MALLAT. Exploring consumer adoption of mobile payments – A
qualitative study. The Journal of Strategic Information Systems Volume
16. Issue 4, December 2007, Pages 413-432.
447



×