CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.
Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc. ông sinh năm nào?
a.
b.
1862
c.
1863
d.
2.
1860
1883
Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan. Bà sinh năm nào?
a.
b.
1866
c.
1868
d.
3.
1865
1870
Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) đến Huế lần thứ nhất vào năm nào ?
a.
b.
1896
c.
1898
d.
4.
1895
1901
Đến Huế lần thứ nhất, Hồ Chí Minh ở đó thời gian bao lâu?
a.
b.
6 năm
c.
7 năm
d.
5.
5 năm
10 năm
Nguyễn Tất Thành đến Huế lần thứ 2 năm nào?
a.
b.
1905
c.
1906
d.
6.
1904
1908
Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
a.
b.
Nguyễn Sinh Sắc
c.
7.
Vương Thúc Q
Trần Thân
Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp-Việt Đông Ba vào năm nào?
Trang 114
a.
b.
9/1906
c.
9/1907
d.
8.
9/1905
9/1908
Nguyễn Tất Thành trúng tuyển vào trường Quốc học Huế năm học nào?
a.
b.
Năm học 1907-1908
c.
9.
Năm học 1905-1906
Năm học 1995-1910
Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được nghe khẩu hiệu TỰ DO-BÌNH ĐẲNG-BÁC ÁI của Pháp
vào năm nào?
a.
b.
9/1904
c.
10.
9/1903
9/1905
Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên vào
thời gian nào?
a.
b.
5/1906
c.
11.
5/1905
5/1908
Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở Phan Thiết vào năm nào?
a.
b.
9/1909
c.
12.
9/1908
9/1910
Trường Dục Thanh ở Phan Thiết được thành lập vào năm nào?
a.
b.
1906
c.
13.
1905
1907
Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
a.
b.
9/1910 đến 3/1911
c.
14.
9/1910 đến 2/1911
9/1910 đến 4/1911
Nguyễn Tất Thành tìm đến hãng Năm Sao đang cập bến Nhà Rồng Sài Gòn để lấy hàng và
đón khách di Mác-xây khi nào?
a.
1/6/1911
b.
2/6/1911
Trang 115
c.
d.
15.
4/6/1911
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà rồng Sài Gòn đi sang Pháp
vào thời gian nào?
a.
b.
4/6/1911
c.
16.
2/6/1911
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?
a.
b.
20 tuổi
c.
17.
19 tuổi
21 tuổi
Nguyễn Tất Thành –Nguyễn i Quốc nhắc lại: “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe
ba chữ Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái … và từ thû ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn
minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn sau những từ ấy” vào năm nào?
a.
b.
1921
c.
18.
1920
1923
Từ 6/1911 đến cuối 1913, Nguyễn i Quốc làm phụ bếp thuỷ thủ trên các tàu biển đi từ Đông
Nam Á sang Châu âu tới nước nào?
a.
b.
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
c.
Các nước châu phi
d.
19.
Pháp, Italia
Tất cả các nước trên
Từ năm 1914 đến cuối 1917, Nguyễn Tất Thành ở nước Anh, Người đã làm những công việc gì?
a.
b.
Quét tuyết
c.
Phụ bếp
d.
20.
Lao động chân tay đốt lò
Tất cả các công việc trên
Nguyễn Tất Thành kí tên là Nguyễn i Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội
nghị hoà bình vec-xây vào ngày tháng năm nào?
a.
15/6/1919
b.
18/6/1919
c.
18/7/1919
Trang 116
21.
Nguyễn i Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của Lênin vào năm nào?
a.
b.
Tháng 7 năm 1920
c.
22.
Tháng 6 năm 1920
Tháng 10 năm 1920
Nguyễn i Quốc dự Đại hội Tua tán thành quốc tế 3 tham gia thành lập Đảng Cộng sản
Pháp khi nào?
a.
Tháng 6 năm 1920
b.
Tháng 7 năm 1920
c.
Tháng 12 năm 1920
23.
?
24.
?
25.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên là gì vào năm 1911?
a.
b.
Nguyển Tất Đạt
c.
26.
Nguyễn Sinh Cung
Nguyễn Tất Thành
Bối cảnh quốc tế lúc Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) ra đời có hai mâu thuẫn cơ bản.
Trong ba mâu thuẫn dưới đây mâu thuẫn nào là không phù hợp vời thời kỳ này?
a.
b.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghóa đế quốc thực dân
c.
27.
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
Xã hội Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX có mâu thuẫn chủ yếu gì?
a.
b.
Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp phong kiến
c.
28.
Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản
Thân phụ của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc. cụ mất vào năm nào?
a.
b.
Năm 1929
c.
29.
Năm 1928
Năm 1930
Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc, Cụ qua đời tại đâu?
a.
Long Xuyên
b.
An Giang
c.
Cao Lãnh (Đồng Tháp)
Trang 117
30.
Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà mất năm nào?
a.
b.
Năm 1901
c.
31.
Năm 1900
Năm 1902
Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà qua đời ở độ tuổi bao nhiêu?
a.
b.
Tuổi 32
c.
32.
Tuổi 30
Tuổi 33
Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà mất ở đâu?
a.
b.
Hà tónh
c.
33.
Nghệ an
Huế
Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc. Cụ qua đời ở độ tuổi bao nhiêu?
a.
b.
Tuổi 66
c.
34.
Tuổi 65
Tuổi 67
Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà sinh được mấy người con?
a.
Hai
b.
Ba
c.
Bốn
35.
?
36.
Nguyễn Tất Thành đã tâm sự: “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác làm
như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”. Câu nói đó vào thời gian nào?
a.
b.
7/1910
c.
37.
6/1909
6/1911
Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hoá Pháp là thời kì học ở trường
Pháp-Việt, nhất là trường Quốc học Huế. Thời kì đó anh đã từng đọc các tác phẩm của ai?
a.
b.
Rút xô
c.
Mông tex kiơ
d.
38.
Vôn te
Tất cả các tác giả trên
Nguyễn i Quốc vào Đảng xã hội Pháp khi nào?
Trang 118
a.
b.
Năm 1919
c.
39.
Năm 1918
Năm 1920
Từ năm 1917, Nguyễn i Quốc trở lại Pháp, Người tham gia viết các báo cáo tố cáo chế độ
thực dân đăng trên các tờ báo nào?
a.
b.
Đời sống thợ thuyền
c.
Dân chúng Paris
d.
40.
Báo Nhân đạo
Tất cả các tờ báo trên
Nguyễn i Quốc tham dự Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Pháp vào năm nào?
a.
b.
Năm 1921
c.
41.
Năm 1920
Năm 1922
Nguyễn i Quốc tham dự Đại hội lần thứ hai của Đảng Cộng sản Pháp vào năm nào?
a.
b.
Năm 1922
c.
42.
Năm 1921
Năm 1923
Tại Đại hội lần thứ mấy, Nguyễn i Quốc đã đọc Dự án Nghị quyết về chủ nghóa Cộng sản
và các thuộc địa
a.
b.
Đại hội II
c.
43.
Đại hội lần I
Đại hội lần III
Nguyễn i Quốc là người Việt Nam thứ mấy tham gia vào Đảng Cộng sản Pháp trong thời
gian từ tháng 12/1920 đến tháng 6/1923 ?
a.
b.
Thứ 3
c.
44.
Thứ hai
Duy nhất
Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan đến năm 1895, bà đã sinh được mấy người
con?
a.
b.
Ba
c.
45.
Hai
Bốn
Nguyễn Tất Thành đến nước Anh năm nào?
a.
Năm 1913
Trang 119
b.
c.
46.
Năm 1914
Năm 1916
Nguyễn i Quốc viết thư gửi Trung ương Đảng Cộng sản Pháp lưu ý cần có sự quan tâm
đúng mức đến vấn đề thuộc địa vào thời gian nào?
a.
b.
Tháng 7 – 1923
c.
47.
Tháng 12 – 1920
Tháng 6 – 1924
Nguyễn i Quốc là đại biểu duy nhất của nông dân thuộc địa tại Quốc tế nông dân vào thời
gian nào?
a.
b.
17-10-1923
c.
48.
17-10-1922
17-10-1924
Nguyễn i Quốc dự Đại hội lần thứ V quốc tế Cộng sản vào năm nào?
a.
b.
Năm 1924
c.
49.
Năm 1923
Năm 1925
Nguyễn i Quốc được nhận vào làm cán bộ của Ban Phương Đông quốc tế Cộng sản và
được mời đến nói chuyện tại Hồng trường vào thời gian nào?
a.
b.
1-5-1924
c.
50.
1-5-1923
1-5-1925
Nguyễn i Quốc đã viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp và được xuất bản lần đầu
tiên bằng tiếng Pháp tại Thư quán lao dộng Paris vào năm nào?
a.
b.
Năm 1923
c.
51.
Năm 1921
Năm 1925
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam bằng tiếng nào?
a.
b.
Tiếng Việt
c.
52.
Tiếng Nga
Tiếng Pháp
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm
nào?
a.
Năm 1945
b.
Năm 1946
Trang 120
c.
53.
Năm 1949
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được nhà xuất bản Sự Thật dịch ra tiếng Việt vào
năm nào?
a.
b.
Năm 1959
c.
54.
Năm 1955
Năm 1960
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn i Quốc bao gồm mấy chương?
a.
b.
Bảy chương
c.
Mười chương
d.
55.
Năm chương
12 chương
Bản chất của chủ nghóa tư bản “là một con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy,
người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại
kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt
lại sẽ mọc ra” câu nói đó ở trong tác phẩm nào của Nguyễn i Quốc?
a.
b.
Bản án chế độ thực dân Pháp
c.
56.
Con rồng tre
Đường cách mệnh
Nguyễn i Quốc đã thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào thời gian nào?
a.
b.
Tháng 6-1925
c.
57.
Tháng 6-1924
Tháng 6-1929
Nguyễn i Quốc đã thành lập hội việt nam cách mạng thanh niên ở đâu?
a.
b.
Việt Nam
c.
58.
Việt Bắc
Trung Quốc
Nguyễn i Quốc đã tiếp xúc với nhóm “Tâm tâm xã” vào năm nào?
a.
b.
Năm 1925
c.
59.
Năm 1924
Năm 1926
Nguyễn i Quốc đã tiếp xúc với nhóm “Tâm tâm xã” ở đâu?
a.
Hồng Kông
b.
Quảng Chaâu
Trang 121
c.
60.
Việt Nam
Nguyễn i Quốc học lớp ngắn hạn tại trường đại học Phương đông vào thời gian nào?
a.
b.
1923-1924
c.
61.
1922-1923
1924-1925
Nguyễn i Quốc học lớp ngắn hạn tại trường đại học Phương đông ở đâu?
a.
b.
Liên –xô
c.
62.
Đức
Trung Quốc
Nguyễn i Quốc đã tán thành quốc tế 3 tại Đại hội Tua vào thời gian nào?
a.
b.
Tháng 12/1920
c.
63.
Tháng 12/1919
Tháng 12/1921
Nguyễn i Quốc đã tán thành Quốc tế 3 do ai sáng lập?
a.
b.
ng-ghen
c.
64.
Mác
Lênin
Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn i Quốc vào thời gian nào?
a.
b.
Ngày 18 tháng 6 năm 1919
c.
65.
Ngày 18 tháng 6 năm 1918
Ngày 18 tháng 6 năm 1920
Tại Pháp từ 1917 đến 1920, Nguyễn i Quốc viết các bài tố cáo chế độ thực dân được đăng
trên báo nào?
a.
b.
La vire ouvriere (đời sống thợ thuyền)
c.
La populaire de Paris (dân chúng)
d.
66.
L. Humanite (nhân đạo), Journal du peuple (tạp chí nhân đạo)
Tất cả các tờ báo trên
Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn i Quốc ở đâu?
a.
b.
Trung Quốc
c.
Pháp
d.
67.
Việt nam
Liên-xô
Nguyễn i Quốc đã gửi đến hội nghị ở vec-xây yêu sách của nhân dân An Nam ở đâu
Trang 122
a.
b.
Nước Pháp
c.
68.
Nước Anh
Nước Mỹ
Nguyễn i Quốc viết “luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tưởng biết bao? Tôi vui mừng đến phát khóc lên! Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói
to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là
cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta” câu nói này ở đâu?
a.
b.
Trung Quốc
c.
69.
Việt Nam
Pháp
Nguyễn i Quốc tổ chức “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức” vào năm nào?
a.
b.
1922
c.
70.
1921
1925
Nguyễn i Quốc tổ chức “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức” ở đâu?
a.
b.
Trung Quốc
c.
71.
Việt nam
Pháp
Nguyễn i Quốc viết bài “Lênin và các dân tộc thuộc địa” đăng trên báo nào?
a.
b.
Báo Le Paria
c.
72.
Báo Pravda
Báo Inprekorr của quốc tế Cộng sản
Nguyễn i Quốc viết bài “Lênin và các dân tộc thuộc địa” đăng ở đâu?
a.
b.
Việt nam
c.
Pháp
d.
73.
Trung Quốc
Liên xô
Nguyễn i Quốc viết bài “Lênin và các dân tộc phương Đông” gửi đăng trên báo nào?
a.
b.
Báo nhân đạo
c.
74.
Báo Pravđa
Báo Le paria
Nguyễn i Quốc viết bài “Lênin và các dân tộc phương Đông” gửi đăng ở đâu?
a.
Trung Quốc
b.
Việt nam
Trang 123
c.
d.
75.
Liên xô
Pháp
Nguyễn i Quốc nhân ngày 1/5/1924 được mời đến nói chuyện tại Hồng trường ở đâu?
a.
b.
Liên xô
c.
76.
Trung Quốc
Pháp
Trên cơ sở 1 số bài viết trong khoảng thời gian từ 1921 đến 1925, Nguyễn i Quốc đã hoanø
chỉnh tác phẩm lớn lấy tên là gì?
a.
b.
Nhật ký trong tù
c.
77.
Con rồng tre
Bản án chế độ thực dân Pháp
Nguyễn i Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam trong
những năm nào?
a.
b.
1924-1925
c.
78.
1923-1924
1925-1927
Nguyễn i Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam ở
đâu?
a.
b.
Hồng kông (Trung Quốc)
c.
79.
Việt bắc (Việt Nam)
Quảng Châu (Trung Quốc)
Các bài giảng của Nguyễn i Quốc tại Trung Quốc được Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp
các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì?
a.
b.
Con rồng tre
c.
80.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mệnh
Tác phẩm Đường cách mãng của Nguyễn i Quốc được xuất bản vào năm nào?
a.
b.
Năm 1926
c.
81.
Năm 1925
Năm 1927
Trong tác phẩm Đường cách mang. Nguyễn i Quốc đề cập đến bao nhiêu vấn đề?
a.
10 vấn đề
b.
12 vấn đề
c.
15 vấn đề
Trang 124
82.
Nguyễn i Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của Lênin: “không có lý luận cách mệnh
thì không có cách mệnh vận động … chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách
mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” câu nói` được ghi ở trang đầu tiên
của cuốn sách nào?
a.
b.
Nhật ký trong tù Việt Nam
c.
83.
Bản án chế độ thực dân Pháp Trung Quốc
Đường cách mạng
Nguyễn i Quốc viết “ công nông là gốc cách mệnh, còn học trỏ, nhà buôn nhỏ, địa chủ
nhỏ, … là bầu bạn cách mệnh của công nông” câu nói đó được viết trong tác phẩm nào?
a.
b.
Nhật ký trong tù
c.
84.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mệnh
Nguyễn i Quốc viết “chúng ta cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những Đảng cách
mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghóa” câu nói đó được viết trong
tác phẩm nào?
a.
b.
Con rồng tre
c.
85.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mạng
Nguyễn i Quốc viết “trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.” Câu nói đó
được viết trong tác phẩm nào?
a.
b.
Con rồng tre
c.
86.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mạng
Nguyễn i Quốc được ban chấp hành quốc tế Cộng sản ra quyết định về chuyến đi Quảng
Châu (Trung Quốc) theo đề nghị của người vào thời gian nào?
a.
b.
Ngày 25 tháng 10 năm 1924
c.
87.
Ngày 25 tháng 9 năm 1924
Ngày 1 tháng 12 năm 1924
Nguyễn i Quốc được ban chấp hành quốc tế Cộng sản ra quyết định về chuyến đi Quảng
Châu (Trung Quốc) theo đề nghị của Người . vậy Người đi Quảng Châu vào thời gian nào?
a.
b.
Ngày 11 tháng 11 năm 1924
c.
88.
Ngày 9 tháng 11 năm 1924
Ngày 1 tháng 12 năm 1924
Một ngày sau khi tới Quảng Châu
3 bức thư về Matxcơva cho những đâu?
năm
1924,
Nguyễn
Ái
Quốc
đã
gửi
Trang 125
a.
b.
Tổng thư ký quốc tế nông dân
c.
Ban biên tập tạp chí Rabotnhitxa
d.
89.
Quốc tế Cộng sản
Tất cả các nơi trên
Nguyễn i Quốc đã gửi quốc tế Cộng sản bản báo cáo về tình hình Đông Dương tháng 11
và tháng 12 năm 1924 sau mấy tháng tới Quảng Châu?
a.
b.
Sau 2 tháng
c.
90.
Sau 1 tháng
sau 3 tháng
Nguyễn i Quốc viết “hai trăm thanh niên trong 1 tỉnh ở Nam kỳ biểu tình trước bót cảnh
sát đòi thả 2 người bạn của họ bị bắt …họ đã thắng lợi. Lần đầu tiên việc đó được thấy ở
Đông Dương. Đó là dấu hiệu của thời đại.” Câu đó được viết trong báo cáo hay tác phẩm
nào?
a.
b.
Đường cách mệnh
c.
91.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Báo cáo về tình hình Đông Dương tháng 11 và tháng 12 năm 1924.
Nguyễn i Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại Trung Quốc vào năm nào?
a.
b.
Năm 1925
c.
92.
Năm 1924
Năm 1926
Nguyễn i Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tai số nhà bao nhiêu phố Văn Minh (Quảng Châu)
a.
b.
Số 25/1
c.
93.
Số 11/4
Số 13/1
Tuần báo Thanh Niên, cơ quan trung ương của tổng bộ Việt Nam thanh niên cách mạng
đồng chí hội do Nguyễn i Quốc sáng lập ra số đầu tiên vào thời gian nào?
a.
b.
Ngày 21-6-1925
c.
94.
Ngày 20-6-1925
Ngày 21-7-1925
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức do Nguyễn i Quốc cùng 1 số đồng chí Trung Quốc chủ
trương tổ chức được chính thức thành lập khi nào?
a.
Ngày 7-7-1925
b.
Ngày 8-7-1925
c.
Ngày 9-7-1925
Trang 126
95.
Nguyễn i Quốc mang tên Lý Thụy vào thời gian nào?
a.
b.
Ngày 7-7-1925
c.
96.
Ngày 21-6-1925
Ngày 9-7-1925
Nguyễn i Quốc mang tên là Lý Thụy là 1 trong những người lãnh đạo của tổ chức nào?
a.
b.
Tân việt cách mạng Đảng
c.
97.
Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Nguyễn i Quốc được bầu làm bí thư kiêm phụ trách công việc tài chính của tổ chức nào?
a.
b.
Tân việt cách mạng Đảng
c.
98.
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Việt nam thanh niên cách mạng đồng chí hội
Nguyễn i Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục bát vào năm nào?
a.
b.
Năm 1925
c.
99.
Năm 1924
Năm 1927
Nguyễn i Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục bát ở đâu?
a.
Liên xô
b.
Trung Quốc
c.
Việt nam
100. Nguyễn i Quốc đã gửi 1 bức thư đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Quốc dân Đảng
Trung Quốc vào năm nào?
a.
Năm 1924
b.
Năm 1925
c.
Năm 1926
101. Nguyễn i Quốc với bí danh Vương Đạt Nhận từ khi nào?
a.
Ngày 14-1-1925
b.
Ngày 25-1-1925
c.
Ngày 14-1-1926
102. Hơn 18 tháng sau khi tới Quảng Châu, Nguyễn i Quốc gửi báo cáo cho quốc tế Cộng sản
vào thời gian nào?
a.
Ngày 2-6-1926
b.
Ngày 3-6-1926
Trang 127
c.
Ngày 3-7-1926
103. Hơn 18 tháng sau khi tới Quảng Châu, Nguyễn i Quốc đã làm cho Đông Dương những
công việc nào dưới đây?
a.
Tổ chức được 1 tổ chức bí mật
b.
Một hội liên hiệp nông dân của những người việt nam sống ở xiêm
c.
Một tổ thiếu nhi, một tổ phụ nữ cách mạng; Một trường huấn luyện chính trị
d.
Tất cả những công việc trên
104. Cuốn sách lấy tên là “Đây “công lý” của Thực dân Pháp” ở Đông Dương do nhà xuất bản
báo “Sự Thật” - Hà Nội, xuất bản lần đầu tiên bằng tiếng Việt vào năm nào?
a.
Năm 1954
b.
Năm 1960
c.
Năm 1962
105. Cuốn Đường cách mệnh tập hợp các bài giảng của Nguyễn i Quốc tại các khoá huấn
luyện chính trị được xuất bản tại đâu?
a.
Liên-xô
b.
Việt Nam
c.
Quảng Châu (Trung Quốc)
106. Nguyễn i Quốc chủ trương ra tờ báo “Lính cách mệnh” nhằm tuyên truyền giác ngộ binh
lính người Việt Nam vào thời gian nào?
a.
Tháng 1 năm 1927
b.
Tháng 2 năm 1927
c.
Tháng 5 năm 1927
107. Số một của tờ báo “Lính cách mệnh” mà Nguyễn i Quốc là chủ bút ra vào tháng nào?
a.
Tháng 1 năm 1927
b.
Tháng 2 năm 1927
c.
Tháng 3 năm 1927
108. Nguyễn i Quốc viết tác phẩm “Lịch Sử nước ta” vào năm nào?
a.
1940
b.
1941
c.
1942
109. Tờ báo “Lính cách mệnh” mà Nguyễn i Quốc làm chủ bút có những ai tham gia biên tập
viên của tờ báo này?
a.
Lê Hồng Sơn
b.
Hồ Tùng Mậu
Trang 128
c.
Lê Duy Điếm
d.
Tất cả những người trên
110. Nguyễn i Quốc được Trương Vân Lónh, một người Việt Nam tốt nghiệp trường quân sự
Hoàng Phố đang làm việc ở sở công an của chính quyền Tưởng Giới Thạch đến báo tin
“chúng sắp bắt anh đấy” vào thời gian nào?
a.
Tháng 3 năm 1927
b.
Tháng 4 năm 1927
c.
Tháng 5 năm 1927
111. Nguyễn i Quốc là chủ biên cuốn sách Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc được xuất
bản năm nào?
a.
Năm 1924
b.
Năm 1925 (x)
c.
Năm 1926
112. Cuốn sách Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc do ai biên soạn?
a.
Lê Hồng Sơn
b.
Hồ Tùng Mậu
c.
Nhóm sinh viên Trung Quốc
d.
Nguyễn i Quốc
113. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”do Nguyễn i Quốc làm chủ biên in
khổ 13x19 dày bao nhiêu trang?
a.
50 trang
b.
55 trang
c.
125 trang
114. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”do Nguyễn i Quốc làm chủ biên được
viết bằng tiếng gì?
a.
Tiếng Pháp
b.
Tiếng Trung Quốc
c.
Tiếng Việt
d.
Tiếng Anh
115. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”do Nguyễn i Quốc làm chủ biên lần
đầu tiên được dịch ra bằng tiếng nước nào?
a.
Trung Quốc
b.
Anh
c.
Nga
Trang 129
116. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”do Nguyễn i Quốc làm chủ biên được
nhà xuất bản Chính trị quốc gia dịch theo cuốn sách từ tiếng nườc nào?
a.
Trung Quốc
b.
Pháp
c.
Nga
117. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”do Nguyễn i Quốc làm chủ biên được
nhà xuất bản Chính trị quốc gia dịch ra tiếng Việt trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, Hà Nội
vào năm nào?
a.
Năm 1992
b.
Năm 1995
c.
Năm 1996
118. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”do Nguyễn i Quốc làm chủ biên có
bao nhiêu đề mục?
a.
10 đề mục
b.
12 đề mục
c.
14 đề mục
119. Trong tác phẩm nào của Nguyễn i Quốc có câu “chỉ có tầng lớp sinh viên là có thể nghe
thấy những hồi âm của phong trào cách mạng ở phương Tây. Chỉ có họ mới có thể nhìn
thấy, suy ngẫm, so sánh và hiểu vấn đề. Vì vậy họ là những người đầu tiên tham gia đấu
tranh”?
a.
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
b.
Tác phẩm Đường cách mệnh
c.
Tác phẩm Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
120. Tại Đại hội lần thứ mấy của Quốc tế Cộng sản Nguyễn i Quốc được chỉ định là Uỷ viên
ban phương đông phụ trách mục Phương Nam của quốc tế Cộng sản?
a.
Đại hội III
b.
Đại hội IV
c.
Đại hội V
121. Năm 1925, Nguyễn i Quốc đã tổ chức ra nhóm bí mật và chọn 1 số người làm Đảng viên dự
bị của Cộng sản Đảng. Những người có tên dưới đây ai là Đảng viên dự bị của Cộng sản
Đảng?
a.
Lê Hồng Sơn
b.
Hồ Tùng Mậu
c.
Lê Hồng Phong
d.
Tất cả những người trên
Trang 130
122. Nguyễn i Quốc dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến
ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại thành phố nào?
a.
Paris
b.
Mátxcơva
c.
Brúc xen
d.
Béc lin
123. Nguyễn Ái Quốc viết 1 bức thư gửi cho 1 cán bộ của Quốc tế Cộng sản có đoạn viết “đồng
chí có thể hình dung nổi tôi đang sống trong một tình trạng tinh thần và vật chất như thế
nào không: biết là có nhiều công việc nhưng không thể làm gì được, ăn không ngồi rồi,
không có tiền, sống ngày nào hay ngày ấy mà không được phép hoạt động, vv..” bức thư
đó Nguyễn i Quốc viết khi nào?
a.
Ngày 12-12-1927
b.
Ngày 12-04-1928
c.
Ngày 25-04-1928
124. Nguyễn Ái Quốc được Ban chấp hành Trung ương Quốc tế Cộng sản ra quyết định đồng ý
để Người trở về Đông Dương theo nguyện vọng vào thời gian nào?
a.
Ngày 12-4-1928
b.
Ngày 25-4-1928
c.
Đầu tháng 6 năm 1928
125. Nguyễn Ái Quốc rời nước Đức khi nào?
a.
12-4-1928
b.
25-4-1928
c.
Đầu tháng 6 năm 1928
126. Nguyễn i Quốc đáp tàu Nhật Bản đi Xiêm vào thời gian nào?
a.
Đầu tháng 6 năm 1928
b.
Cuối tháng 6 năm 1928
c.
Tháng 7 năm 1928
127. Nguyễn i Quốc xuất hiện ở Bản Đông miền trung nước Xiêm vào thời gian nào?
a.
Đầu tháng 6 năm 1928
b.
Cuối tháng 6 năm 1928
c.
Tháng 7 năm 1928
128. Nguyễn i Quốc tự giới thiệu là Thọ, biệt hiệu Nam Sơn ở miền nào của nước Xiêm?
a.
Miền trung nước Xiêm
b.
Miền nam nước Xiêm
Trang 131
c.
Miền đông bắc nước Xiêm
129. Nguyễn i Quốc đến U Đon thuộc đông bắc nước Xiêm vào thời gian nào?
a.
Tháng 7 năm 1928
b.
Tháng 8 năm 1928
c.
Tháng 9 năm 1928
130. Nguyễn i Quốc lấy tên là Chín, mọi người tôn trọng gọi là Thầu Chín vào thời gian nào?
a.
Tháng 7 năm 1928
b.
Tháng 8 năm 1928
c.
Tháng 9 năm 1928
131. Nguyễn i Quốc đề nghị đổi tên là báo Đồng Thanh tờ báo của Hội thân ái thành báo Thân
ái vào thời gian nào?
a.
Tháng 7 năm 1928
b.
Tháng 8 năm 1928
c.
Tháng 9 năm 1928
132. Nguyễn i Quốc đã dịch 2 cuốn “Nhân loại tiến hoá sử” và “Cộng sản A.B.C” vào thời gian nào?
a.
Năm 1926
b.
Năm 1927
c.
Năm 1928
133. Nguyễn i Quốc đã dịch 2 cuốn “Nhân loại tiến hóa sử” và “Cộng sản A.B.C” ở nước nào?
a.
Việt Nam
b.
Trung Quốc
c.
Nga
d.
Xiêm
134. Nguyễn i Quốc đến Sa Côn, nơi có đông việt kiều và tổ chức cách mạng cũng ra đời từ lâu,
Người đến vào thời gian nào?
a.
Đầu năm 1927
b.
Đầu năm 1928
c.
Đầu năm 1929
135. Nguyễn i Quốc viết B ca Trần Hưng Đạo, viết kịch bản, bày cho bà con diễn kịch và có
lúc “Khăn gói đi buôn để gây q” cho tổ chức thời gian nao?
a.
Đầu năm 1928
b.
Cuối năm 1928
c.
Đầu năm 1929
Trang 132
136. Để tránh mật thám của thực dân Pháp bủa vây, có lúc Nguyễn i Quốc đã phải tạm cắt tóc
đi tu ở chùa để tiếp tục hoạt động. Thời gian này Người hoạt động ở nước nào?
a.
Trung Quốc
b.
Việt nam
c.
Xiêm
137. Nguyễn i Quốc bị toà án Vinh (nghệ an) xử vắng mặt và bị khép vào tội tử hình vào thời gian
nào?
a.
Ngày 9-10-1929
b.
Ngày 10-10-1929
c.
Ngày 27-10-1929
138. Nguyễn i Quốc quyết định rời Xiêm đi Trung Quốc vào thời gian nào?
a.
Ngày 10-10-1929
b.
Ngày 25-10-1929
c.
Tháng 11 năm 1929
139. Nguyễn i Quốc đến Trung Quốc` chuẩn bị cho Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản
Việt Nam vào thời gian nào?
a.
Tháng 11 năm 1929
b.
Ngày 20-12-1929
c.
23-12-1929
140. Nguyễn i Quốc gặp Nguyễn Lương Bằng ở đâu?
a.
Quảng Châu (Trung Quốc)
b.
Thượng Hải (Trung Quốc)
c.
Cao Bằng (Việt Nam)
141. Nguyễn i Quốc liên lạc được với cơ quan của Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Hồng kông khi
nào?
a.
Ngày 23-12-1929
b.
Ngày 25-12-1929
c.
Đầu năm 1930
142. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) đã
có đại biểu của những tổ chức Cộng sản nào về dự?
a.
Đông Dương Cộng sản Đảng
b.
An Nam Cộng sản Đảng
c.
Chi bộ của những người Cộng sản Việt nam ở nước ngoài
d.
Tất cả những tổ chức trên
Trang 133
143. Nguyễn Ái Quốc gặp Trần Phú từ Liên-xô về Trung Quốc tháng 4 năm 1930 ở đâu?
a.
Hồng kông
b.
Quảng Châu
c.
Thượng Hải
144. Ngày 1-5-1930 Nguyễn i Quốc hoạt động ở đâu?
a.
Trung Quốc
b.
Xiêm
c.
Xing ga po
145. Tại Thượng Hải, Nguyễn i Quốc tham dự cuộc họp trong đó có các đồng chí Nguyễn
Lương Bằng, Đỗ Ngọc Du, Lưu Quốc Phong, Hồ Tùng Mậu, … vào thời gian nào?
a.
Tháng 4 năm 1930
b.
Tháng 5 năm 1930
c.
Tháng 8 năm 1930
146. Tại kỳ họp lần thứ 11 của quốc hội khùoa I 206/206 đại biểu quốc hội biểu quyết thông qua
Hiến Pháp mới của nước Việt nam dân chủ cộng hoà vào ngày nào?
a.
Ngày 18-12-1959
b.
Ngày 31-12-1959
c.
Ngày 1-1-1960
147. Bản Hiến Pháp mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và lời nói đầu có tất cả bao nhiêu
điều?
a.
100 điều
b.
110 điều
c.
112 điều
d.
150 điều
148. Bản Hiến Pháp mới của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có tất cả mấy chương?
a.
9 chương
b.
10 chương
c.
15 chương
d.
20 chương
149. Đại hội thành lập Mặt trận tổ quốc Việt Nam được Hồ Chí Minh chỉ đạo tổ chức thành công
vào thời gian nào?
a.
Tháng 7 năm 1955
b.
Tháng 8 năm 1955
c.
Tháng 9 năm 1955
Trang 134
d.
Tháng 9 năm 1956
150. Hồ Chí Minh về thăm quê hương lần thứ nhất vào thời gian nào?
a.
14-5-1957
b.
14-6-1957
c.
20-6-1957
151. Hồ Chí Minh đọc mấy câu thơ sau tại đâu
“chúng ta đoàn kết một nhà
y là nghóa trọng, ấy là tình sâu …”
a.
Pắc bó
b.
Vinh
c.
Nghệ an
d.
Thái nguyên
152. Hồ Chí Minh tới thăm và nói chuyện với các đại biểu quân đội của Quân khu IV đóng trụ sở
tại Vinh vào thời gian nào?
a.
14-6-1957
b.
15-6-1957
c.
20-6-1957
153. Hồ Chí Minh về thăm quê hương lần thứ hai vao thời gian nào?
a.
Ngày 8-12-1961
b.
Ngày 12-12-1961
c.
Ngày 15-12-1961
d.
Ngày 20-12-1961
154. Hồ Chí Minh đến thăm trường Sư phạm miền núi tỉnh Nghệ An khi nào?
a.
Ngày 8-12-1961
b.
Ngày 9-12-1961
c.
Ngày 10-12-1961
155. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh là 1 văn kiện dài, có tất cả bao nhiêu từ?
a.
5000 từ
b.
5700 từ
c.
5760 từ
d.
5766 từ
156. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” là 1 văn kiện dài. Tác phẩm này Hồ Chí Minh lấy bút danh
là gì?
a.
Trần Lực
Trang 135
b.
Nguyễn i Quốc
c.
Hồ Chí Minh
d.
T.L
157. Hồ Chí Minh viết “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Câu
nói trên ở tác phẩm nào của Bác?
a.
Đường cách mệnh
b.
Đạo đức cách mạng
c.
Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghóa cá nhân.
d.
Liên xô vó đại.
158. Tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghóa cá nhân” Hồ Chí Minh lấy
bút danh là gì?
a.
Hồ Chí Minh
b.
Trần Lực
c.
T.L
159. Nhân kỷ niệm lần thứ bao nhiêu ngày thành lập Đảng ta, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “nâng
cao đạo đức, quét sạch chủ nghóa cá nhân” ?
a.
30 năm
b.
35 năm
c.
39 năm
160. Mở đầu tác` phẩm, Hồ Chí Minh viết “Nhân dân ta thường nói: Đảng viên đi trước, làng nước
theo sau” câu nói đó ở tác phẩm nào của Người?
a.
Đạo đức cách mạng
b.
Đường cách mệnh
c.
Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghóa cá nhân
d.
Ba mươi năm hoạt đông của Đảng.
161. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh được in trên tạp chí nào?
a.
Tạp chí quân đội
b.
Tạp chí học tập
c.
tạp chí Những vấn đề hoà bình và chủ nghóa xã hội.
162. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh được in số ra tháng năm nào?
a.
Tháng 10 năm 1958
b.
Tháng 11 năm 1958
c.
Tháng 12 năm 1958
d.
Tháng 1 năm 1960
Trang 136
163. Hồ Chí Minh viết bài “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” được đăng ở tạp chí nào?
a.
Tạp chí học tập
b.
Tạp chí quân đội
c.
Tạp chí Những vấn đề hoà bình và chủ nghóa xã hội
164. Hồ Chí Minh đã có bao nhiêu bài viết (thư, tác phẩm, bài nói chuyện, điện thăm hỏi) về tình
hữu nghị vó đại Việt - Xô trong thời gian 1954-1959?
a.
50
b.
60
c.
70
d.
77
165. Tác phẩm “Liên xô vó đại” của Hồ Chí Minh gần bao nhiêu từ?
a.
15 000
b.
16 000
c.
16 500
d.
16 800
166. Tác phẩm”Liên xô vó đại” của Hồ Chí Minh viết vào thời gian nào?
a.
Tháng 10 năm 1956
b.
Tháng 10 năm 1957
c.
Tháng 10 năm 1958
d.
Tháng 10 nam 1959
167. Tác phẩm “Liên xô vó đại” của Hồ Chí Minh viết nhân dịp kỉ niệm bao nhiêu cách mạng
Tháng Mười vó đại?
a.
40 năm
b.
42 năm
c.
43 năm
168. Tác phẩm “Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc Phương Đông” của
Hồ Chí Minh được viết bằng tiếng nước nào?
a.
Tiếng việt
b.
Tiếng nga
c.
Tiếng Pháp
d.
Trung Quốc
169. Tác phẩm Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc Phương Đông của
Hồ Chí Minh gồm bao nhiêu từ?
a.
8000 từ
Trang 137
b.
8100 từ
c.
8150 từ
d.
8160 từ
170. Tác phẩm Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc Phương Đông của
Hồ Chí Minh có bản dịch tiếng việt đăng báo Nhân dân ra số ngày tháng năm nào?
a.
Số 1200 ngày 3 –10-1956
b.
Số 1300 ngày 3-9-1957
c.
Số 1301 ngày 3-10-1957
d.
Số 1303 ngày 3-10-1957
171. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vó đại đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”
của Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm lần thứ bao nhiêu cách mạng Tháng Mười Nga?
a.
40
b.
45
c.
47
d.
50
172. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vó đại đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”
của Hồ Chí Minh được đăng trên các tờ báo nào?
a.
Pravđa (báo Sự thật) liên xô
b.
Quân đội
c.
Hà nội
173. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vó đại đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”
của Hồ Chí Minh gồm bao nhiêu từ?
a.
5000 từ
b.
5 100 từ
c.
5 200 từ
d.
5 280 từ
174. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vó đại đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”
của Hồ Chí Minh đăng trên báo Nhân dân số ra ngày tháng năm nào?
a.
Số 4000 ra ngày 11-10-1967
b.
Số 4900 ra ngày 1-11-1967
c.
Số 4950 ra ngày 1-11-1967
d.
Số 4952 ra ngày 1-11-1967
175. Hồ Chí Minh tuy sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng nhưng vẫn cố gắng hết sức mình để trả
lời thư của tổng thống Mỹ Risớt M. níchxơn vào thời gian nao?
Trang 138