Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Quan điểm toàn cầu hóa của đảng và nhà nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.61 KB, 18 trang )

MỞ ĐẦU
Báo chí là phương tiện thơng tin đại chúng có vai trị to lớn
trong sự nghiệp cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo. Là phương
tiện chuyền tải nội dung thơng tin mang tính phổ biến xã hội cơng
chúng rộng lớn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trong
q trình đổi mới, hội nhập tồn diện ở Lào hiện nay, hoạt động báo
chí, thơng tin hội nhập đã có một số đổi mới tích cực khá phong phú
cả về nội dung cũng như hình thức cung cấp thông tin đại chúng
nhiều mặt cho nhân dân các bộ tộc Lào, đặc biệt là các thơng tin
chính trị kinh tế xã hội giáo dục truyền thông cách mạng, bảo vệ
quốc phòng và an ninh… Những năm vừa qua bên cạnh những mặt
thành công, sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí trong
q trình hội nhập còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém cả về nội dung và
phương thức lãnh đạo.
Q trình hội nhập có mối liên hệ mật thiết với tồn cầu hóa có
một số tác giả được phân tích về quan điểm tồn cầu hóa của Đảng
và Nhà nước ta. Tồn cầu hóa là q trình phổ biến hóa trên phạm vi
tồn cầu những giá trị về chính trị, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ…
nhất định. Xu thế khách quan, q trình tồn cầu hóa, trong đó có
tồn cầu hóa về văn hóa và truyền thơng cũng có ảnh hưởng vừa tích
cực, vừa tiêu cực đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Như vậy, sự
mở cửa hội nhập giao lưu về báo chí, thơng tin, thơng tin đại chúng,
nó đã được tác động và sự ảnh hưởng lẫn nhau của các sản phẩm
truyền thơng, văn hóa, lịch sử Lào.

1


Xác định tầm quan trọng của truyền thông trong thời kỳ hội
nhập, một số tác giả đi sau luận giải về vai trị của truyền thơng đại


chúng trong chính trị, truyền thông đại chúng được coi là nhánh
quyền lực thứ tư - quyền lực của cơng luận.
Báo chí - phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng hàng
đầu nhiều tác giả chứng minh vai trị to lớn của báo chí trong tiến
trình hội nhập, trong đó nhấn mạnh vai trị của báo chí đối với việc
xây dựng bảo vệ thiết chế chính trị giáo dục nâng cao nhận thức của
nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội…

2


NỘI DUNG
I. HỘI NHẬP BÁO CHÍ VÀ MỞ RỘNG QUAN HỆ HỢP TÁC
QUỐC TẾ

1. Tính tất yếu của việc hội nhập vào báo chí tồn cầu hóa
đối với nền báo chí, thơng tin đại chúng của Lào
- Cuối thế kỷ XX và bước vào thế kỷ XXI hội nhập báo chí
Lào và khu vực trở thành xu thế ngày càng rõ. Tại Hội nghị phổ biến
công việc quan hệ và hợp tác về văn hóa thơng tin, ngày 28-3-2007,
ơng Mun-Kẹo-Anlabun - Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin có ý kiến
nhân dịp kỷ niệm tròn 10 năm của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
và 40 năm ASEAN về vấn đề hội nhập quốc tế thời cơ và thách thức.
Hội nhập báo chí tồn cầu hóa khơng cịn là xu thế nữa mà đã
trở thành một thực tế. Vì nó phát triển rất nhanh trong q trình thơng
tin đại chúng do cịn là thế kỷ technologi (iT) và viễn thơng, thông tin
(ict).
- Xu thế này cuốn hút tất cả các nước, từ giàu đến nghèo, từ lớn
đến nhỏ hội nhập vào nền báo chí trên thế giới. Hội nhập là một yếu
tố của phát triển. Nước nào không hội nhập thì khơng có cơ hội phát

triển. Những nước hội nhập tốt sâu rộng thì phát triển tốt.

Hội nhập có nghĩa là gia nhập, tham gia vào một tổ chức
chung, một giao lưu chung của quốc tế, mỗi quốc gia trở thành một
bộ phận trong một tổng thể. Hội nhập báo chí, thơng tin thường có
nhiều mức độ từ nơng đến sâu, từ một vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh
vực, từ một vài nước đến nhiều nước.

3


Hội nhập báo chí, thơng tin thì mỗi quốc gia vẫn tồn tại với tư
cách là quốc gia độc lập tự chủ, tự nguyện lựa chọn các lĩnh vực và
tổ chức thích hợp để hội nhập.
2. Vai trị của truyền thông đại chúng
Trong thời kỳ hội nhập của thế kỷ hiện nay, báo chí góp phần
tích cực động viên, cổ vũ thúc đẩy phong trào hành động thông tin
đại chúng lúc đó lại cho cá nhân và cộng đồng người nhận thức mới
đa chiều về thế giới, do căn cứ phương tiện báo tiếp nhận thông tin.
Thúc đẩy, tạo điều kiện cho thông tin đại chúng sự hoạt động
vào tham gia tích cực, hiệu quả hơn vào q trình hội nhập tồn cầu.
Vào tham gia trong q trình giải quyết những vấn đề xã hội, vào
việc cải thiện điều chỉnh chính sách và hành vi chính trị của Nhà
nước, đảng phái và của từng chính khách.
Truyền thơng đại chúng có vai trị to lớn trong quảng bá hình
ảnh đất nước Lào ra thế giới và mang những hình ảnh thời sự, chân
thực, toàn diện của các quốc gia khác trên thế giới về Lào.
Truyền thông đại chúng phát triển trên cơ sở phát triển hội
nhập và cũng chính sự phát triển của truyền thơng đại chúng q
trình hội nhập nhanh và rộng hơn.

Vấn đề vai trị của báo chí trong bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc cũng thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa
học. Hầu hết các nhà khoa học bàn luận về vấn đề này đều cho rằng
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ mà báo chí
đảm nhiệm trong thời đại tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện
nay. Có tác giả phân tích hiệu quả thực thi nhiệm vụ này trên chuyên
mục diễn đàn của một số tờ báo.

4


3. Mở rộng quan hệ, hợp tác
- Quá trình hội nhập của báo chí hiện nay ngày càng phát triển
bền vững, thông tin đại chúng Lào trong xu thế hội nhập trên thế giới.
Sự hội nhập báo chí Lào là vấn đề thời sự đối với Hiệp hội các quốc
gia Đơng Nam Á (ASEAN) nói chung và Lào nói riêng. Với Lào,
ASEAN là một tổ chức trong khu vực có những ảnh hưởng về báo
chí và đường lối chính trị nhất định. Sau đó vào ngày 23-7-1997,
nhân dân Lào đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Sự
khủng hoảng và cần thiết phải hội nhập công việc thông tin và báo
chí, truyền thơng đại chúng; Cơng việc này rất quan trọng và mang
tính tất yếu, làm thế nào để nền thông tin phát triển một cách bền
vững được đặt ra một cách bức thiết đối với các quốc gia và các dân
tộc để đáp ứng yêu cầu, báo chí thông tin đại chúng với nhân dân
Lào, trong đất nước và khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Trong tình hình như vậy cần có một sự nhìn nhận, phân tích và
đánh giá những tác động của việc hội nhập báo chí đến nền thơng tin
của đất nước Lào với trên thế giới một cách chính xác, thẳng thắn,
khách quan và phải dự báo có thể gặp phải những kết quả không như
mong đợi.

Mở cửa hội nhập đối với quốc tế và khu vực nhất định gặp
nhiều khó khăn và thách thức mới trong vấn đề đảm bảo vững chắc
chính trị - xã hội của nước Lào. Như vậy, việc tìm hiểu thực chất tác
động của việc hội nhập báo chí, thơng tin đến an ninh vững chắc của
nước Lào, hiện nay có một ý nghĩa đáng kể cả về lý luận và thực tiễn.
Trong hiện nay báo chí Lào đang được hấp dẫn từ người đọc,
người xem. Vì vậy đã đáp ứng thông điệp tiền tề thông tin được kịp

5


thời nhanh nhất và được phê bình xã hội, dư luận xã hội trong xã hội
hiện nay và đã gửi báo hàng ngày cho 26 nước ngoài trên thế giới. Cơ
quan báo KP Lào, hàng ngày đã được nhận tin từ cơ quan thông tấn
xã Việt Nam, thông tấn xã Xin Hoa của Trung Quốc, thông tấn xã
Parenxatina của Cu Ba tổng kết khoảng 600 tin/ngày.
Ngồi ra, báo chí Lào cịn quan hệ trao đổi báo, tin với nước
ngồi chính là 9 nước trong ASEAN, và nước Campuchia, các nước
xã hội chủ nghĩa và Liên Xô với nước Châu Âu, nước Triều Tiên,
Nhật Bản, nước Pháp, Australia và ASEAN…
Đồng thời báo chí thơng tin Lào đã được sử dụng máy hiện đại
technologi, hệ thống computer, internet, E-mail vào sử dụng việc
hoạt động thơng tin đại chúng nhiều loại.
Báo chí Lào được sử dụng hệ thống chương trình đài phát
thanh, truyền hình, tờ báo, báo càng ngày càng phát triển lên để hội
nhập tồn cầu hóa và khu vực Đơng Nam Á.
4. Q trình hội nhập quốc tế
Chính sách đối ngoại cởi mở, hội nhập quốc tế tích cực đã tạo
ra các điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế
của hệ thống báo chí. Cơng nghệ thơng tin và mạng Internet đã mở ra

các hình thức quan hệ, hội nhập với hệ thống báo chí tồn cầu, trực
tiếp tham dự vào q trình tồn cầu hóa. Hoạt động của đại diện các
cơ quan thơng tấn báo chí nước ngồi ở Lào cũng có ý nghĩa như
chất xúc tác thúc đẩy quá trình hội nhập của báo chí Lào.
Những biểu hiện cụ thể trong mở rộng hợp tác và hội nhập giữ
báo chí Lào với báo chí các nước trên thế giới đó là việc trao đổi

6


thơng tin và các sản phẩm báo chí truyền thơng; việc tăng cường trao
đổi và giao lưu quốc tế của các nhà báo dưới nhiều hình thức; việc
hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các nhà báo… diễn ra ngày
càng sơi động, hiệu quả và thiết thực.
Q trình tồn cầu hóa các phương tiện thơng tin đại chúng nói
chung và báo chí nói riêng thực chất là việc mở rộng không gian giao
tiếp, mở rộng nguồn tin và công chúng tác động, mở rộng sự giao lưu
giữa các nền báo chí. Một số vấn đề lý luận, tư tưởng phải được nhìn
nhận, nghiên cứu, đánh giá khách quan, cởi mở hơn. Q trình tồn
cầu hóa cũng sẽ lộ diện khoảng cách về trình độ giữa các nền báo chí.
Cơ hội sẽ mở ra cho việc tiếp cận học hỏi lẫn nhau. Các nền báo chí
chưa phát triển sẽ có những điều kiện thuận lợi để bắt kịp trình độ
chung.
Cùng với tiến trình phát triển đất nước, báo chí Lào cũng phát
triển rất nhanh. Thông tin nhiều chiều, đa dạng, phong phú hơn.
Nhiều tờ báo đã nắm bắt và theo kịp nhu cầu thông tin hết sức phong
phú và đa dạng của cơng chúng. Dần dần khơng cịn chỗ cho những
người làm báo theo phong cách quan liêu. Các nhà báo phải năng
động, xơng xáo và có bản lĩnh vững vàng hơn mới đáp ứng được yêu
cầu nghề nghiệp.

Quá trình mở rộng giao lưu hội nhập đã có tác động tích cực
đến cơng tác đào tạo báo chí. Cụ thể trong triển khai nghiên cứu thiết
kế chương trình, phương pháp giảng dạy, tài liệu học tập, nghiên cứu
và đầu tư trang thiết bị đều có sự chuyển biến, đổi mới làm cho việc
đào tạo nghề báo ngày càng thực chất và hiệu quả hơn.

7


II. THỰC TRẠNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG LÀO
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

1. Thực trạng
1.1. Bộ mặt truyền thông đại chúng Lào trong giai đoạn hiện
nay
Các phương tiện truyền thông đại chúng (gồm sách, điện ảnh,
khẩu hiệu, biểu ngữ, tranh cổ động chính trị và đặc biệt là báo chí với
đa dạng các loại hình như: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình,
báo mạng điện tử, báo ảnh, v.v…) ở nước ta trong thời gian gần đây
đã có những bước phát triển vượt bậc về mọi phương tiện. Chỉ cần
nhìn vào riêng địa hạt báo chí, chúng ta đã có thể thấy rõ điều này.
Trước năm 1986, cả nước mới chỉ có 2 đài quốc gia là Đài Phát
thanh quốc gia Lào và Đài Truyền hình quốc gia Lào; đội ngũ báo chí
khoảng vài nghìn người. Hiện tại, chúng ta có 43 cơ quan báo chí, 67
đài Phát thanh-Truyền hình (trong đó có 2 đài quốc gia); 64 tờ báo
điện tử; đội ngũ nhà chuyên nghiệp được cấp thẻ là 409 người, phần
lớn được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ, nhiều người thông thạo ngoại
ngữ, tin học. Xuất hiện nhiều cơ quan báo chí đa loại hình, từng bước
hình thành "tổ hợp báo chí". Các phương tiện kỹ thuật phục vụ tác
nghiệp ngày càng trở nên hiện đại, tân tiến hơn. Quan hệ hợp tác

quốc tế trong truyền thông được đẩy mạnh hơn với các hình thức đa
dạng, phong phú.
1.2. Sự quản lý truyền thông đại chúng
Xung quanh vấn đề lãnh đạo, quản lý truyền thông đại chúng
trong thời kỳ mới, một số tác giả đã chứng minh sự phát triển của các
cơ quan truyền thông đại chúng trên các phương diện: số lượng, quy
8


mơ, loại hình, đội ngũ cán bộ, cách thức tổ chức và sự đổi mới tư duy
báo chí. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã chỉ ra những hạn chế rõ nét
của truyền thông đại chúng thời kỳ hội nhập hiện nay như chạy theo
xu hướng "thương mại hóa" và xa rời tơn chỉ mục đích.
2. Những vấn đề đặt ra
Trong thời kỳ hội nhập, chúng ta phải đối mặt với khơng ít
thách thức, nổi bật là: Mơi trường cạnh tranh, phương tiện kỹ thuật,
trình độ nguồn nhân lực, sự thực thi các quy định về tác quyền, v.v…
Có tác giả đưa ra quan điểm về hội tụ và hội tụ truyền thông.
Trên cơ sở chứng minh hội tụ đã là một đặc điểm của nền truyền
thông thế giới và tồn tại một cách khách quan trong xu thế phát triển,
tác giả cho rằng hội tụ - truyền thông đa phương tiện là một đặc điểm
và xu hướng tất yếu ở nước Lào. Xu hướng này đang đặt ra cho Lào
nhiều cơ hội và khơng ít thách thức trong phát triển báo chí.
Việc xử lý mối quan hệ giữa lợi ích chính trị - xã hội và lợi ích
kinh tế; mối quan hệ giữa tính nhanh chóng kịp thời với tính định
hướng trong thơng tin; mơ hình và phương thức hoạt động của tập
đồn báo chí - truyền thơng Lào cũng là những vấn đề được các tác
giả tham luận quan tâm.
Đề cập lĩnh vực thông tin đối ngoại, một số tham luận nêu rõ:
thời kỳ hội nhập đặt ra những nhiệm vụ và yêu cầu mới, khó khăn,

nặng nề hơn, đòi hỏi phải tăng cường đội ngũ, cải tiến phương thức
hoạt động cho phù hợp.
Bàn về đặc điểm của thị trường thơng tin và kinh doanh báo chí
trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, có tác giả đưa ra ý kiến rất

9


đáng lưu tam là: "Mỗi cơ quan báo chí là một đơn vị kinh doanh, tên
tờ báo là thương hiệu, thơng tin là hàng hóa". Chỉ có như vậy, tờ báo
mới có khả năng cạnh tranh, đáp ứng thị hiếu và nhu cầu thông tin
của công chúng trong thời kỳ hội nhập.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và các
cơ quan báo chí thì tổ chức thực hiện theo Nghị quyết số 36-CT/TW
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước đối với
thông tin đại chúng trong công việc đổi mới, ngày 19/7/1993.
Các cơ quan truyền thông đại chúng đã được chủ động tạo dự
án cụ thể về sự củng cố xây dựng và phát triển cơ sở kế hoạch để
phát triển hiện đại hóa trong cơng việc thơng tin, tổ chức phát triển
mạng lưới báo mạng điện tử, interent, E-mail đến địa phương, huyện,
thành phố, tỉnh và quan trọng để hội nhập đối với thông tin vào hệ
thống hội nhập trên thế giới được kịp thời.
Đồng thời cũng cần thiết xây dựng cơ quan Đài, Truyền hình
phát trực tiếp trong một số nơi, tỉnh của nước đảm bảo cho phát triển
để thông tin cả nước nhanh, kịp thời.
Song hiện nay đã được sử dụng gửi tin hệ thống (Digital) phổ
biến rất rộng rãi cho kịp thời trên thế giới.
Xu hướng chung đó, thơng tin đại chúng cách mạng của chúng
ta khơng có thể đứng bên ngồi được trên thế giới, nhưng còn phải
chủ động vào tham gia sự hội nhập. Trao đổi nhiều mặt, nhất là

thơng tin đại chúng, báo chí của khu vực và quốc tế. Sự thơng tin thì
hiện đại đã bước vào hội nhập với quốc tế để phát triển chất lượng
của công việc thông tin đại chúng của chúng ta cho tiến bộ đi xa, tích
cực đóng góp và có lợi ích cao vào trong bảo vệ tổ quốc vững chắc
mặt chính trị - xã hội của nước ta cho vững chắc vĩnh viễn. Quan

10


trọng nhất là sẽ phải đấu tranh làm cho thông tin đại chúng của nước
ta trở thành phương tiện chính sách để sử dụng của Đảng, Nhà nước
và tiếp diễn đã được của quần chúng trong quá trình hội nhập diễn
đạt ý kiến quan trọng về lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
mục tiêu thúc đẩy phát huy quyền dân chủ, quyền độc lập, đời sống
của mình, chủ động của đất nước một cách đầy đủ.
Từ các chun mục trong mắt báo, đài Truyền hình, Internet,
E-mail… cơng việc này có tính cần thiết phải hội nhập trong khu vực
và quốc tế. Xu thế phải trở thành phạm trù một quan trọng, việc liên
hệ gắn bó hội nhập với tiền đề thông tin đáp ứng lẫn nhau.
Hiện nay, sau ngày 23/7/1997 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Đồng thời cam
kết tham gia thực hiện các hiệp định của ASEAN.
Từ đó ở nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có tổ chức
thành lập COCI (Ủy ban Văn hóa thơng tin).
COCI đã trở thành thành viên của

tổ chức quốc tế nhiều

ngành, nhất là thành viên với AIBD, ABU, SIDA… sự quan hệ ký kết
hợp tác và trao đổi rút ra kinh nghiệm về vấn đề việc ban biên tập, kỹ

thuật trong quá trình hội nhập với khu vực các nước ASEAN in
action và trên thế giới.
Báo chí, thơng tin hội nhập tồn cầu hóa để cho đáp ứng u
cầu cần thiết ngày càng tăng lên, để dự án cơ sở và giao thơng tiến bộ
tốt do sự gắn bó nhau trong mạng lưới vận tải trong khu vực ASEAN
và do sử dụng technologi thông tin computer tiền đề thông tin trong
ASEAN (information high ways/multimedia Corridors). Như vậy thì
đã được có kế hoạch do sự thúc đẩy mở rộng chính sách đối ngoại

11


trên trời sự phát triển đa dạng phương thức của sự vận tải để tạo điều
kiện thuận lợi cho được gửi hàng hóa qua cửa khẩu và hội nhập với
hệ thống mạng lưới viễn thông giao thông thông qua sự trao đổi công
việc về mặt kênh truyền thông đại chúng và nhận thức quy luật, được
cho phép cho nhiều và lấn sân cho nhiều lên.
Thúc đẩy phát huy, phát triển thủy sản nhân loại trong mọi các
ngành của kinh tế thơng qua sự đào tạo chất lượng, nâng cao trình độ
sự chuyên nghiệp và khả năng, sự hoán học đào tạo.
- ASEAN có tổ chức và kế hoạch việc chuyên môn riêng một
số đã được thúc đẩy cho quan hệ hợp tác giữa Chính phủ trong khu
vực khác, như: Mạng lưới Đại học ASEAN, Trung tâm quản lý
ASEAN và Liên hiệp EU, Viện trung tâm năng lượng; Trung tâm kế
hoạch phát triển nông nghiệp ASEAN; Trung tâm thông tin động đất
ASEAN; Trung tâm nghiên cứu và đào tạo ASEAN; Trung tâm chăn
nuôi ASEAN; Trung tâm thường trực trong khu vực ASEAN về mặt
môi trường, sinh vật học, nhân loại; Trung tâm phát triển thanh niên
nông thôn ASEAN; Trung tâm dự báo thời tiết riêng ASEAN; Trung
tâm thông điệp thông tin ASEAN sự du lịch; Trung tâm technologi

cịn khuyến khích cho làm hành động hợp tác với tổ chức thì có đối
tượng và mục đích tính như nhau với hội đồng thương mại, công
nghiệp ASEAN; Đại hội doanh nghiệp ASEAN; Hội đồng ASEAN về
dầu; Đoàn thể du lịch ASEAN; đoàn thể đường thuyền ASEAN.
- ASEAN sẽ thúc đẩy phát triển làm cho giá trị chung lẫn nhau
như: quen việc trong thảo luận vấn đề chính trị và tư tưởng. Đồng
thời sẽ đáp ứng trao đổi thông điệp thông tin khác nhau, cần phải ví
dụ: Chính nhất là vấn đề hội nhập của môi trường, sự hợp tác mặt an

12


ninh, sự đi đường hàng hải, sự tăng cường quân sự, chính trị, xã hội,
sự cải thiện vấn đề mâu thuẫn.
- Quần chúng thúc đẩy (khuyến khích) năng khiếu và thúc đẩy
làm cho liên hệ gắn bó giữa học giả, người chuyên gia, nhà viết công
nghệ và người làm thông tin đại chúng. Đồng thời cũng có để giữ gìn
và khuyến khích di sản văn hóa nhiều mặt đối với khuyến khích di
tích lịch sử của khu vực và phát huy làm cho người có tư duy về
ASEAN.
Truyền thơng đại chúng có ý nghĩa là đài phát thanh, đài truyền
hình, báo chí, thơng tin giữa con người, thơng tin đi đường Internet
và phương pháp thông tin đại chúng v.v… của Nhà nước hoặc tư
nhân nhằm thúc đẩy quần chúng đông người.
Sự khuyến khích ASEAN có ý nghĩa là sự thành lập tư duy và
hiểu biết về ASEAN ở trong trình độ quốc gia khu vực và quốc tế, sự
đáp ứng tiền đề thơng tin cho báo chí thơng tin đại chúng về kế
hoạch, mục tiêu hoặc sự kiện khác của ASEAN và kể cả kế hoạch và
hoạt động tất cả vào trong kế hoạch thường xun của Bộ Văn hóa
Thơng tin của nước mình.

- Kế hoạch thơng tin, tun truyền quốc gia có ý nghĩa để
khuyến khích tư duy và hiểu biết về ASEAN thì được xây dựng lên
của thơng tin đại chúng trong đại hội cải thiện và nhận lại.
- Sự thực hiện kế hoạch ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có
ban chuyên trách trong thực hiện kế hoạch tuyên truyền quốc gia về
ASEAN là Uỷ ban thông tin và thông tin đại chúng Lào như: Báo
Viêng Chăn Thai (tiếng Anh), báo Nhân dân, đài phát thanh và đài
truyền hình.

13


Qua thực hiện kế hoạch năm 2000, từ tháng 1 đến tháng 9 có
khả năng thực hiện kế hoạch sau đây:
1. Truyền hình.
Ra thơng tin về đại hội và hoạt động của ASEAN trong nước
và nước ngoài, tin về vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, tính
trong 1 tuần đã phát được 3 tin, kể cả 9 tháng số là 98 tin, đạt 68%
của kế hoạch.
Ra thơng tin (tin) chương trình ASEAN ngày nay, đề nghị cho
biết sự hoạt động của các nước ASEAN. Ra thông tin phát khí trời 2
lần với 1 tuần, 1 lần 15 phút trong mọi ngày thứ sáu, buổi sáng thời
gian 6h30' - 6h45'. Buổi tối 1h55 - 18h10 kể cả 9 tháng 36 chương
trình.

2. Đài.
Ra thơng tin 1 tuần được 3 tin cả 9 tháng số 98 tin = 68% của
kế hoạch.
Ra chương trình ASEAN ngày nay là 30 phút, mọi ngày Chủ
nhật cả 9 tháng 36 chương trình.

3. Báo chí.
Báo Pa-Xa-Xơn và báo Viêng Chăn mới hàng ngày được đăng
báo về bài tin ASEAN được thường xuyên theo sự kiện xảy ra và còn
mở thêm chuyên mục ASEAN nữa.
Báo ngày Chủ nhật nhiều cuối tuần đã mở thêm chuyên mục
ASEAN ngày nay.

14


Báo Viêng Chăn Thai (tiếng Anh) và báo Ranovater (tiếng
Pháp) mở mặt tin ASEAN như nhau.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG ĐẠI
CHÚNG LÀO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP HIỆN NAY

Hầu hết các bài tham luận gửi đến hội thảo đều cố gắng xác
định những phương hướng phát triển truyền thông đại chúng và đưa
ra những giải pháp cụ thể cho vấn đề này dù xuất phát từ nhiều góc
độ khác nhau.
Để phát triển truyền thơng đại chúng trong thời kỳ hội nhập,
các tác giả cho rằng trước hết cần nâng cao nhận thức của đội ngũ
cán bộ lãnh đạo quản lý và cán bộ nghiệp vụ truyền thông về bản
chất của q trình tồn cầu hóa hiện nay, về vai trị của văn hóa và
thơng tin trong tồn cầu hóa. Từ đó xác lập quan điểm, phương châm
đúng đắn trong hội nhập quốc tế về truyền thông.
- Cần chú ý cả hai mặt hiệu quả của truyền thông đại chúng:
hiệu quả kinh tế trong hoạt động truyền thông đại chúng và hiệu quả
của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập.
- Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện điều kiện hoạt
động cho các cơ quan báo chí - truyền thông; củng cố, phát triển hệ

thống phương tiện thông tin đại chúng, hồn thiện mạng lưới phát
thanh, truyền hình. Ở đây, cần đặc biệt lưu tâm tới việc phát triển các
tờ báo mạng điện tử cả về số lượng cũng như chất lượng do những
tính năng ưu việt của chúng trong thời kỳ hội nhập; mặt khác, chú
trọng đầu tư cho xuất bản điện tử.
- Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ
cán bộ truyền thơng có năng lực cạnh tranh cao, đủ điều kiện tham
15


gia truyền thơng quốc tế. Có chính sách sử dụng và đãi ngộ đúng
mức để thu hút các chuyên gia giỏi vào làm việc trong các cơ quan
truyền thông đại chúng.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về truyền thông dưới những hình
thức có thể, phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước nói chung
cũng như của từng cơ quan truyền thơng nói riêng.

16


KẾT LUẬN
Thời kỳ đổi mới, phát triển mạng lưới báo chí, thơng tin tồn cầu
hóa hội nhập với quốc tế để vận hành theo cơ chế thị trường, mở cửa hội
nhập, có sự quản lý của Nhà nước, cán bộ lãnh đạo dưới sự lãnh đạo của
Đảng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
càng khơng thể xem nhẹ, và bng lỏng vai trị lãnh đạo của mình đối
với báo chí. Đổi mới và hội nhập nhưng khơng xa rời những vấn đề có
tính ngun tắc. Đổi mới, hội nhập nhưng không đổi màu hội nhập và
khơng từ bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng.
Báo chí Lào trong q trình hội nhập thời đại ngày nay có vai trị

và tầm quan trọng hết sức to lớn, bởi vì xã hội càng phát triển, nhu cầu
thơng tin báo chí hội nhập càng cao và đa dạng trong khu vực, tồn cầu
hóa. Với nội dung thơng tin có định hướng đúng đắn, chân thật có sức
thuyết phục báo chí, thơng tin Lào có khả năng hội nhập thơng tin tồn
cầu hóa khu vực và ASEAN. Báo chí khơng chỉ là vũ khí sắc bén, lợi hại
mà cịn là người cổ động tập thể, điều này càng được khẳng định trong
thời đại bùng nổ thông tin đại chúng như hiện nay. Đảng Nhân dân Cách
mạng lào đã tâm đắc lời dạy của Lênin: "Báo chí phải trở thành các cơ
quan của tổ chức Đảng, các nhà văn, nhà báo nhất thiết phải tham gia
vào các tổ chức của Đảng… và chịu trách nhiệm trước Đảng" [8,
tr.124]. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Chính trị phải làm chủ, đường
lối chính trị đúng thì những việc khác mới đúng được cho nên các báo
chí của ta đều phải có đường lối chính trị đúng".
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào đang chịu rất nhiều áp lực hội
nhập báo chí, thông tin rất to lớn, phải giải quyết nhiều vấn đề khó khăn
vừa phải đảm bảo an ninh báo chí Lào trong q trình hội nhập, vừa phải
đảm bảo chính trị và tạo động lực phát triển. Do vậy, việc kết hợp đồng
bộ các giải pháp là cách tối ưu để đất nước Lào đặt được thành công
chắc chắn đảm bảo an ninh báo chí Lào trong q trình hội nhập vào báo
chí, tiến kịp các quốc gia phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế
giới.
17


18



×