Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài thuyết trình Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá mú lồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 30 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NHĨM 2


Chủ đề:
Tìm hiểu kỹ thuật ni cá mú lồng


NỘI DUNG
1

Chọn vị trí đặt lồng

2

Thiết kế và xây dựng lồng

3

Chọn và thả giống

4

Chăm sóc và quản lý

5

Bệnh cá và biện pháp phòng trừ

6



Thu hoạch


GIỚI THIỆU:


Cá mú ( Cá song) thuộc lồi cá vùng nước ấm, phân bố ở
biển nhiệt đới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ơn đới.



Ở nước ta có trên 30 lồi cá mú, trong đó có các lồi có giá
trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao.


Cá mú mỡ

Cá mú đen

Cá mú hoa nâu

Cá mú cáo


Cá mú đỏ

Cá mú chấm tổ ong

Cá mú vạch



1. CHỌN VỊ TRÍ NI
• Vùng eo, vịnh, đầm, phá khuất gió, sóng nhẹ.
• Nhiệt độ nước: từ 25-30
• Độ mặn: 27-33‰
• Nguồn nước: trong sạch khơng bị ơ
nhiễm bởi nước thải cơng nghiệp,
thuốc trừ sâu, nhiễm dầu..
• Độ sâu: đảm bảo đáy lịng cách đáy
biển 2-3m
• Tốc độ dịng chảy: 1m/giây
• Hàm lượng oxygene: 4-6 mg/l


2. THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG LỒNG:
• Thơng thường một dàn lồng có kích cỡ 8m x 8m x 3m hoặc 6m
x 6m x 3m và được thiết kế thành 4 ơ lồng riêng biệt, như vậy
mỗi lồng sẽ có kích cỡ 4m x 4m x 3m hoặc 3m x 3m x 3m.


• Khung làm lồng có thể làm bằng tre,
gỗ, sắt xi, ống nhựa PVC.
• Khung trên lồng bằng gỗ với kích cỡ
8 x 15m. Khung đáy lồng dùng bằng
ống nhựa đường kính 15/21.
• Lưới lồng: polyetylen khơng gút,
hay

thể


polyamide.
• Kích thước mắt lưới tùy thuộc vào
kích cỡ cá ni.
• Phao: bằng thùng nhựa hay thùng sắt được sơn kỹ vã bố trí nâng khung
sắt.
• Cố định lồng bằng dây neo ( số lượng thường là 4) và dây neo ( F=24,
chiều dài 30-50cm)


3. CHỌN VÀ THẢ GIỐNG
3.1 Nguồn cá giống:
Có 2 nguồn giống

Giống tự nhiên
Giống nhân tạo


 Giống nhân tạo:


33 ngày dài 25mm

Phát triển

Ấu trùng mới nở ====== > cá con
50 ngày dài 70 mm

• Ương cá con( cá bột) trong
những giai lưới 2 x 2 x 2m với

mật độ thả 400-600 con/giai
=>sau 1 tháng dài 12-15cm.
• Thức ăn cho cá con:: luân
trùng,Artemia, cá tạp xay ở các
giai đoạn khác nhau


 Giống tự nhiên:
• Mùa vụ đánh bắt cá giống vào những tháng đầu mùa mưa
• Phương pháp đánh bắt: bẫy, nị kéo lưới,…
• Kích cỡ cá giống thơng thường từ 10-20cm .

Hàng ngàn con cá mú giống
tự nhiên được ngư dân khai
thác tại vùng biển ven bờ
Quy Nhơn.



3.2 . Vận chuyển cá giống:
• Phương pháp: bằng thùng phi có sục khí, bao nylon bơm oxy,..
• Mật độ vận chuyển :25-30 con/lít


3.3 Thả giống
• Cá giống thả ni cần đồng cỡ, khỏe mạnh, khơng dị tật, khơng
xây xát da.
• Cá giống trước khi thả nuôi cần tắm bằng Formalin 1-2ml/10 lit
nước trong thời gian 30 phút hay tắm bằng nước ngọt 45-60
phút để diệt các mầm bệnh ký sinh trên cá.



- Mật độ ni: tùy thuộc vào kích cỡ của cá giống:
+ Cá 8-10 cm => thả 80 – 100 con/m2
+ Cá 10 – 20 cm => thả 40 – 50 con/m2
+ Cá > 20 cm => thả 20 – 25 con/m2
- Phân cỡ cá giống và nuôi trong những lồng riêng biệt.
- Cần chú ý thả giống vào sáng sớm hoặc chiều mát.


4. CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ
4.1 Quản lý thức ăn
4.1.1 Thức ăn tươi
• Thức ăn cho cá là các lồi
tơm, cá tạp hoặc thức ăn là
thân mềm… Thức ăn cho cá
phải tươi, sạch và khơng
nhiễm các chất bảo quản.


Cá cỡ 10-20 cm ăn mồi 2
cm, trên 20cm ăn mồi cỡ 5
cm


- Hai tháng đầu: dùng cá tạp băm
nhỏ, cho ăn hai lần mỗi ngày vào buổi
sáng (8 – 9 giờ) và buổi chiều( 3 -4
giờ). Lượng thức ăn trong ngày bằng
10% khối lượng cá nuôi.

- Sau 2 tháng: Lượng thức ăn trong
ngày bằng 5% khối lượng cá nuôi.

- Cần cho ăn từ từ từng ít một. Giúp cá ăn dễ dàng khi mồi cịn đang
rơi xuống, tránh gây tích lũy ở đáy làm dơ bẩn hay lãng phí


4.1.2 Thức ăn công nghiệp
Thức ăn được ép đùn dạng viên chìm, thời gian chìm thích hợp giúp cá
bắt mồi đồng đều và ít ơ nhiễm mơi trường nước, hạn chế dịch bệnh.
- Lượng thức ăn sử dụng trong ngày: 2-10% trọng lượng cá, mỗi ngày
cho ăn 1 đến 2 lần.


4.2 Quản lý lồng và môi trường sống
4.2.1 Quản lý lồng
Lồng có thể bị phá hoại bởi các sinh vật biển như hàu, vẹm, cua,
ghẹ, thủy tức, rong biển,…Điều này làm hạn chế dòng chảy qua
lồng, giảm lượng oxy, tăng mầm bệnh ký sinh và dễ làm sây sát
cá nuôi => cá dễ bị nhiễm bệnh

Vì vậy, nên thường
xuyên cọ rửa lưới và định
kỳ 1-2 tháng thay lưới một
lần


4.2.2 Phân cỡ và san thưa mật độ ni

• Sau 2 – 3 tháng nuôi cá đạt

trọng lượng 150 – 200g, lúc
này tiến hành phân cỡ nuôi
riêng và san thưa mật độ cịn
10 – 25 con/m3.
• Trường hợp khơng san thưa
được thì thả mật độ 25
con/m3 hay ít hơn.


4.2.3 Quản lý môi trường sống

Định kỳ đo các chỉ tiêu mơi trường để có biện pháp xử lý kịp
thời.


5. BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ


5.1 Một số biện pháp phòng chung
- Vệ sinh lồng bè ni sạch sẽ, thơng thống, loại bỏ thức ăn
thừa sau mỗi lần cho ăn .
- Chọn cá giống khỏe mạnh, mật độ nuôi vừa phải, tránh thức
ăn dư thừa gây ô nhiễm lồng nuôi.
- Chỉ cho ăn cá tươi, đầy đủ dinh dưỡng. Bổ sung các loại
chất khoáng, vitamin C…
- Tránh gây xáo trộn trong đời sống của cá, đặc biệt là hiện
tượng thiếu oxy.
- Định kỳ tắm cá bằng nước ngọt hoặc Formol.



5.2 Một số bệnh thường gặp
5.2.1 Bệnh giáp xác ký sinh
• Biểu hiện: mang trở nên màu nâu và dần gây ra hoại tử.
• Trị bệnh: Dùng dung dịch formol 200ppm tắm cho cá đồng
thời phun khắp lưới lồng dung dịch nồng độ 1ppm để vệ
sinh lưới.


×