Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Đề mẫu địa lý 10 theo hướng đổi mới của bộ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.77 KB, 72 trang )

ĐỀ MẪU
“THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ BÁM SÁT BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN CỦA BÔ
GIÁO DỤC HIỆN NAY CỦA MÔN ĐỊA LÍ 10
TRỌN BÔ ĐỀ HKI VÀ HKII”

Trang 1/72 - Mã đề thi ….


KHỐI 10 CUỐI KÌ II
Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
Tổng
STT

Nội dung kiến
thức/kĩ năng

Nhận biết
Đơn vị kiến thức/kĩ năng

3

Thời
gian
(phú
t)
2.25


A. Địa lí cơng
nghiệp

2

B. Địa lí dịch
vụ

8

3

C. Mơi trường
và sự phát
triển bền vững

4

D. Kĩ năng

Vận dụng

Thời
gian
(phú
t)

% tổng

3


6.0

5

6.25

3

2.25

2

2.5

b*

10.0

5

1

14.7
5

12.5

2


1.5

2

2.5

1(a,b
)

10.0

4

1

14.0

30

12.0

12

15.0

1

28

2


45.0

100

70

30

Số
CH

Thời
gian
(phú
t)
10.0

Số CH

Thời
gian
(phú
t)
3.75

Số
CH
1


Thông hiểu

Vận dụng
cao
Thời
Số
gian
CH
(phú
t)
1**
8.0

Số
CH
b*

TN

T
L

6

2

6.0

15


13

1

18.7
5

42.5

A.1. Vai trị, đặc điểm của
cơng nghiệp. Các nhân tố
ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố cơng nghiệp.
A.2. Địa lí ngành cơng
nghiệp
A.3. Một số hình thức tổ
chức lãnh thổ cơng
B.1. Vai trị, đặc điểm của
cơng nghiệp. Các nhân tố
ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố dịch vụ.
B.2. Vai trò, đặc điểm của
công nghiệp. Các nhân tố
ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố ngành giao
thơng vận tải.
B.3. Địa lí ngành giao
thơng vận tải.
B.4. Địa lí ngành giao
thơng thương mại.


C.1. Môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
C.2. Môi trường và sự phát
triển bền vững.
D. Kĩ năng sử dụng bản đồ,
Atlat; làm việc với bảng số
liệu và biểu đồ
Tổng

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

16
40

30

1**

10.0
20

8.0

1

8.0
10

Tỉ lệ chung

70
30
100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chon, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận. Mỗi câu gồm 2 ý a và b.
- Số điểm tính cho mỗi câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được
quy định trong ma trận Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy
định trong ma trận.
- (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc C.1 hoặc C.2
- (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc B.1 hoặc B.2 hoặc B.3
- Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).
Nhóm biên soạn - Hải Phòng, ngày 14/10/2020
1. Nguyễn Thị Thương
2. Đỗ Thị Loan

3. Vũ Thị Hường
4. Vũ Thị Thu

Trang 2/72 - Mã đề thi ….


TRƯỜNG THPT …..
TỔ KHOA HỌC XÃ HÔI
(Đề gồm 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 202.. – 202..

MÔN: ĐỊA LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút.
Mã đề: 132

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút)
Câu 1: Môi trường tự nhiên có vai trị rất quan trọng đối với xã hội lồi người nhưng khơng phải là ngun
nhân quyết định sự phát triển của xã hội lồi người vì
A. Môi trường tự nhiên không cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người.
B. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội lồi
người.
C. Mơi trường tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào tác động của con người.
D. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát triển của xã hội loài
người.
Câu 2: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A. Hoạt động đồn thể.
B. Hành chính cơng.
C. Hoạt động buôn, bán lẻ.
D. Thông tin liên lạc.
Câu 3: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. sự chuyển chở người và hàng hóa.
B. khối lượng luân chuyển.
C. chất lượng của dịch vụ vận tải.
D. khối lượng vận chuyển.
Câu 4: Nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến quy mô các xí nghiệp và sự phân bố cơng nghiệp là
A. thị trường tiêu thụ.
B. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
C. dân cư – lao động.
D. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 5: Phải bảo vệ mơi trường vì
A. khơng có bàn tay của con người thì mơi trường sẽ bị hủy hoại.

B. mơi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
C. ngày nay không nơi nào trên Trái Đất không chịu tác động của con người.
D. con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường.
Câu 6: Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới hiện nay là
A. Bắc Mĩ, Châu Âu, Châu Á.
B. Nam Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
D. Trung Quốc, Hoa Kì, Châu Á.
Câu 7:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN
2010 - 2017
Năm
2010
2014
2015
2017

Tổng sản lượng
(nghìn tấn)
5 143
6 333
6 582
6 614

Sản lượng ni trồng
(nghìn tấn)
2 728
3 413
3 532
3 625


Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
5 017
7 825
6 569
6 972

(Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện tổng sản lượng, sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 theo
bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ cột.
Câu 8: Ý nào dưới đây khơng thuộc vai trị của các ngành dịch vụ?
A. Tạo ra một khối lượng của cải lớn cho xã hội.
B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm.
C. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất.
D. Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa.
Trang 3/72 - Mã đề thi ….


Câu 9: Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thơng qua
A. việc vận chuyển hàng hóa giữa bên bán và bên mua.
B. việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
C. việc luân chuyển các loại hàng hóa dịch vụ giữa các vùng.
D. việc trao đổi các loại hàng hóa dịch vụ giữa các địa phương với nhau.
Câu 10: Tiêu chí nào khơng để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. Cự li vận chuyển trung bình.

B. Khối lượng vận chuyển.
C. Cước phí vận tải thu được.
D. Khối lượng luân chuyển.
Câu 11: Nhận định: "đòi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn
nhanh..." là ưu điểm của ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp năng lượng.
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Công nghiệp thực phẩm.
D. Công nghiệp điện tử - tin học.
Câu 12: Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là
A. xuất siêu.
B. nhập siêu.
C. cán cân xuất nhập dương.
D. cán cân xuất nhập âm.
Câu 13: Nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận
tải là
A. mối quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
B. trình độ phát triển cơng nghiệp của một vùng.
C. sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
D. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của khu cơng nghiệp?
A. Khơng có ranh giới địa lí xác định.
B. Khơng có dân cư sinh sống.
C. Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp.
D. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp.
Câu 15: Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến
A. cơ cấu ngành dịch vụ.
B. sức mua và nhu cầu dịch vụ.
C. hình thành các điểm du lịch
D. mạng lưới ngành dịch vụ.

Câu 16: Ở miền núi, ngành giao thông vận tải kém phát triển chủ yếu là do
A. địa hình hiểm trở.
B. khí hậu khắc nghiệt.
C. dân cư thưa thớt.
D. khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
Câu 17: Cơng nghiệp thực phẩm hay cịn gọi là ngành công nghiệp
A. khai thác.
B. dệt – may.
C. hố chất.
D. chế biến.
Câu 18: Ý nào dưới đây khơng phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển
bị hủy hoại nghiêm trọng?
A. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
B. Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật.
C. Hậu quả chiến tranh, xung đột triền miên.
D. Gánh nặng nợ nước ngoài , sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói.
Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo?
A. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó.
B. Mơi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người.
C. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên.
D. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu khơng có bàn tay chăm sóc của con người.
Câu 20: Giá rẻ, thích hợp với việc chuyên chở các hàng hóa nặng, cồng kềnh, khơng cần nhanh là ưu điểm
của ngành vận tải
A. đường sắt.
B. đường sông.
C. đường ô tô.
D. đường ống.
Câu 21: Tài nguyên thiên nhiên là
A. tất cả các thành phần tự nhiên có trên Trái Đất.
B. các thành phần của tự nhiên có tác động đến cuộc sống của con người.

Trang 4/72 - Mã đề thi ….


C. các thành phần của tự nhiên được sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng của con
người.
D. tất cả những gì có trong tự nhiên đã và đang ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
Câu 22: Nhân tố tác động mạnh mẽ đến quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất
là nhân tố
A. thị trường.
B. tiến bộ khoa học – kỹ thuật.
C. đường lối chính sách.
D. dân cư - lao động.
Câu 23: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm?
A. 5 nhóm.
B. 2 nhóm.
C. 3 nhóm.
D. 4 nhóm.
Câu 24: Nhận định nào sau đây là đặc điểm của sản xuất công nghiệp?
A. Bao gồm ba giai đoạn.
B. Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ.
C. Bao gồm nhiều ngành đơn giản.
D. Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên.
Câu 25: Dựa vào hình 33 sơ đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp SGK trang 132.

1

2

3


4

Hãy xác định đâu là hình thức điểm cơng nghiệp?
A. Hình số 1 là điểm cơng nghiệp.
B. Hình số 2 là điểm cơng nghiệp.
C. Hình số 3 là điểm cơng nghiệp.
D. Hình số 4 là điểm công nghiệp.
Câu 26: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Tình hình phát triển một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
B. Sự thay đổi cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
C. Quy mô tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
Câu 27: Căn cứ vào hình dưới đây, cho biết khu vực nào trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất?

Trang 5/72 - Mã đề thi ….


A. Bắc Mĩ
B. Nam Mĩ
C. Trung Đông
D. Tây Âu
Câu 28: Ý nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển và phân bố ngành giao thơng vận
tải?
A. Là tiêu chí để đặt u cầu về tốc độ vận chuyển.
B. Quyết định sự phát triển và phân bố mạng lưới giao thông vận tải.
C. Quy định mật độ mạng lưới các tuyến đường giao thơng.
D. Quy định sự có mặt và vai trị của một số loại hình vận tải.
---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------


II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút)
Mã Đề: 01
Câu 1 (1 điểm)
Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hành hóa của một số loại phương tiện vận tải ở nước ta năm
2017 theo bảng số liệu sau
Khối lượng vận chuyển Khới lượng ln chuyển
Phương tiện vận tải
(nghìn tấn)
(triệu tấn.km)
Đường sắt
5611,1
3616,7
Đường ô tô
1074450,9
63459,3
Đường sông
232813,8
47800,4
Đường biển
70019,2
140307,7
Đường hàng không
317,9
748,8
(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10)
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu: (2 điểm)
SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP DẦU MỎ CỦA THẾ GIỚI NĂM 1950 - 2017
Năm
1950
1960

1999
2003
2010
2015
2017
Dầu mỏ (triệu tấn)

523

1052

3331

3904

3977

4365

4380

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10)
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng công nghiệp dầu mỏ của thế giới năm 1950 - 2017.
b. Hãy đề xuất một số giải pháp để khai thách hiệu quả nguồn dầu mỏ ở Việt Nam đi đôi với việc bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững.
---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

TRƯỜNG THPT …..
TỔ KHOA HỌC XÃ HÔI
(Đề gồm 04 trang)


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 202.. – 202..
MÔN: ĐỊA LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút.
Mã đề: 309

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút)
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của khu công nghiệp?
A. Khơng có dân cư sinh sống.
B. Khơng có ranh giới địa lí xác định.
C. Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Trang 6/72 - Mã đề thi ….


D. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp.
Câu 2: Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới hiện nay là
A. Trung Quốc, Hoa Kì, Châu Á.
B. Bắc Mĩ, Châu Âu, Châu Á.
C. Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
D. Nam Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu 3: Môi trường tự nhiên có vai trị rất quan trọng đối với xã hội lồi người nhưng khơng phải là ngun
nhân quyết định sự phát triển của xã hội lồi người vì
A. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát triển của xã hội lồi
người.
B. Mơi trường tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào tác động của con người.
C. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội lồi
người.
D. Mơi trường tự nhiên khơng cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người.
Câu 4: Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thơng qua
A. việc ln chuyển các loại hàng hóa dịch vụ giữa các vùng.

B. việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
C. việc vận chuyển hàng hóa giữa bên bán và bên mua.
D. việc trao đổi các loại hàng hóa dịch vụ giữa các địa phương với nhau.
Câu 5: Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến
A. sức mua và nhu cầu dịch vụ.
B. hình thành các điểm du lịch
C. cơ cấu ngành dịch vụ.
D. mạng lưới ngành dịch vụ.
Câu 6: Dựa vào hình 33 sơ đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp SGK trang 132.

1

2

3

4

Hãy xác định đâu là hình thức điểm cơng nghiệp?
A. Hình số 1 là điểm cơng nghiệp.
B. Hình số 2 là điểm cơng nghiệp.
C. Hình số 3 là điểm cơng nghiệp.
D. Hình số 4 là điểm cơng nghiệp.
Câu 7: Nhận định: "địi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh..."
là ưu điểm của ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Công nghiệp năng lượng.
C. Công nghiệp thực phẩm.
D. Công nghiệp điện tử - tin học.
Câu 8: Ý nào dưới đây khơng thuộc vai trị của các ngành dịch vụ?

A. Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa.
B. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất.
C. Tạo ra một khối lượng của cải lớn cho xã hội.
D. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm.
Câu 9: Căn cứ vào hình dưới đây, cho biết khu vực nào trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất?

Trang 7/72 - Mã đề thi ….


A. Bắc Mĩ
B. Nam Mĩ
C. Trung Đông
D. Tây Âu
Câu 10: Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là
A. xuất siêu.
B. nhập siêu.
C. cán cân xuất nhập dương.
D. cán cân xuất nhập âm.
Câu 11: Ở miền núi, ngành giao thông vận tải kém phát triển chủ yếu là do
A. địa hình hiểm trở.
B. khí hậu khắc nghiệt.
C. dân cư thưa thớt.
D. khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
Câu 12: Nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận
tải là
A. mối quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
B. trình độ phát triển cơng nghiệp của một vùng.
C. sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
D. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.
Câu 13: Nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến quy mơ các xí nghiệp và sự phân bố cơng nghiệp là

A. thị trường tiêu thụ.
B. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
C. dân cư – lao động.
D. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 14: Tiêu chí nào khơng để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. Cự li vận chuyển trung bình.
B. Khối lượng luân chuyển.
C. Khối lượng vận chuyển.
D. Cước phí vận tải thu được.
Câu 15: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A. Thơng tin liên lạc.
B. Hoạt động đồn thể.
C. Hoạt động bn, bán lẻ.
D. Hành chính cơng.
Câu 16: Cơng nghiệp thực phẩm hay cịn gọi là ngành cơng nghiệp
A. khai thác.
B. dệt – may.
C. hoá chất.
D. chế biến.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo?
A. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu khơng có bàn tay chăm sóc của con người.
B. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên.
C. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó.
D. Mơi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người.
Câu 18: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. khối lượng vận chuyển.
B. sự chuyển chở người và hàng hóa.
C. chất lượng của dịch vụ vận tải.
D. khối lượng luân chuyển.
Câu 19: Giá rẻ, thích hợp với việc chun chở các hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh là ưu điểm

của ngành vận tải
A. đường sắt.
B. đường sông.
C. đường ô tô.
D. đường ống.
Câu 20: Tài nguyên thiên nhiên là
A. tất cả các thành phần tự nhiên có trên Trái Đất.
B. các thành phần của tự nhiên có tác động đến cuộc sống của con người.
C. các thành phần của tự nhiên được sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng của con
người.
D. tất cả những gì có trong tự nhiên đã và đang ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
Trang 8/72 - Mã đề thi ….


Câu 21: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển
bị hủy hoại nghiêm trọng?
A. Nền kinh tế nơng nghiệp là chủ đạo.
B. Gánh nặng nợ nước ngồi , sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói.
C. Hậu quả chiến tranh, xung đột triền miên.
D. Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật.
Câu 22: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm?
A. 3 nhóm.
B. 2 nhóm.
C. 5 nhóm.
D. 4 nhóm.
Câu 23: Nhận định nào sau đây là đặc điểm của sản xuất công nghiệp?
A. Bao gồm ba giai đoạn.
B. Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ.
C. Bao gồm nhiều ngành đơn giản.
D. Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên.

Câu 24:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN
2010 - 2017
Năm
2010
2014
2015
2017

Tổng sản lượng
(nghìn tấn)
5 143
6 333
6 582
6 614

Sản lượng ni trồng
(nghìn tấn)
2 728
3 413
3 532
3 625

Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
5 017
7 825
6 569
6 972


(Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện tổng sản lượng, sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 theo
bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ miền.
Câu 25: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Tình hình phát triển một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
B. Sự thay đổi cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
C. Quy mô tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
Câu 26: Ý nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển và phân bố ngành giao thơng vận
tải?
A. Là tiêu chí để đặt u cầu về tốc độ vận chuyển.
B. Quyết định sự phát triển và phân bố mạng lưới giao thông vận tải.
C. Quy định mật độ mạng lưới các tuyến đường giao thông.
D. Quy định sự có mặt và vai trị của một số loại hình vận tải.
Câu 27: Phải bảo vệ mơi trường vì
A. ngày nay khơng nơi nào trên Trái Đất khơng chịu tác động của con người.
B. mơi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Trang 9/72 - Mã đề thi ….


C. con người có thể làm nâng cao chất lượng mơi trường.
D. khơng có bàn tay của con người thì môi trường sẽ bị hủy hoại.
Câu 28: Nhân tố tác động mạnh mẽ đến q trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất
là nhân tố
A. thị trường.

B. đường lối chính sách.
C. tiến bộ khoa học – kỹ thuật.
D. dân cư - lao động.
---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút)
Mã Đề: 01
Câu 1 (1 điểm)
Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hành hóa của một số loại phương tiện vận tải ở nước ta năm
2017 theo bảng số liệu sau
Khối lượng vận chuyển Khới lượng ln chuyển
Phương tiện vận tải
(nghìn tấn)
(triệu tấn.km)
Đường sắt
5611,1
3616,7
Đường ô tô
1074450,9
63459,3
Đường sông
232813,8
47800,4
Đường biển
70019,2
140307,7
Đường hàng không
317,9
748,8
(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10)

Câu 2: Dựa vào bảng số liệu: (2 điểm)
SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP DẦU MỎ CỦA THẾ GIỚI NĂM 1950 - 2017
Năm
1950
1960
1999
2003
2010
2015
2017
Dầu mỏ (triệu tấn)

523

1052

3331

3904

3977

4365

4380

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10)
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng công nghiệp dầu mỏ của thế giới năm 1950 - 2017.
b. Hãy đề xuất một số giải pháp để khai thách hiệu quả nguồn dầu mỏ ở Việt Nam đi đôi với việc bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững.

---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

SỞ GD&ĐT ……
TRƯỜNG THPT …….

HƯỚNG DẪN CHẤM/ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ
HKII- NH 202…-202…
MÔN : Địa Lý
Khối: 10

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng: 0,25đ tổng 28 câu(7 điểm)
Câu/ Mã đề
1
2
3
4
5
6

132
B
C
A
D
B
C

309
B

C
C
B
D
A

557
D
A
B
B
D
A

785
C
C
B
C
B
C
Trang 10/72 - Mã đề thi ….


7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

C
A
B
C
B
B
D
A
D
A
D
A
D

B
C
A
C
B
A
D
C
D

A
C
C
B
A
D
D
D
C
D
A
B
B
C
A
A
B
C
D
D

B
A

C
B
C
B
C
D
B
B
C
C
B
A
A
A
C
A
A
C
D
D
D
D

D
A
B
A

D
C
D
C
B
B
D
D
A
C
A
B
D
B
D
A
A
A

---------------------------Hết phần trắc nghiệm--------------------------2. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm)
Mã Đề : 01

Câu hỏi

Câu 1:
(1,0 điểm)

Nội dung câu hỏi

Hãy tính cự li vận chuyển trung

bình về hành hóa của một số loại
phương tiện vận tải ở nước ta năm
2017 theo bảng số liệu sau

Dựa vào bảng số liệu: (2 điểm)
SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP
DẦU MỎ CỦA THẾ GIỚI
NĂM 1950 - 2017

Cộng
(điểm)

Nội dung

* Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về
hành hóa của một số loại phương tiện vận
tải ở nước ta năm 2017 theo bảng sớ liệu
sau
- Tính theo cơng thức lấy khối lượng luôn
1,0 đ
chuyển chia cho khối lượng vận chuyển.

- Vẽ biểu đồ cột.
+ Ghi tên biểu đồ,chú giải
+ Chính xác về tỉ lệ, trình bày sạch sẽ, có tính
thẩm mỹ.

1,5 đ

- Hãy đề xuất một số giải pháp để khai thách

hiệu quả nguồn dầu mỏ ở Việt Nam đi đôi với
việc bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững.
+ Đầu tư khoa học kỹ thuật, trình độ chun
mơn, hợp tác trong đầu tư, vận chuyên nguồn

0,5 đ

Câu 2
(2,0 điểm)
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện
sản lượng công nghiệp dầu mỏ
của thế giới năm 1950 - 2017.
b. Hãy đề xuất một số giải
pháp để khai thách hiệu quả
nguồn dầu mỏ ở Việt Nam đi đôi

Trang 11/72 - Mã đề thi ….


với việc bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.

dầu mỏ an tồn, nâng cao trách nhiệm bảo vệ
mơi trường biển……

---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

KHỐI 10 GIỮA KÌ I
Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
Đơn vị kiến thức
TT

1

Thông
hiểu

Nhận biết

Vận dụng
cao

Vận dụng

Nội dung kiến
thức/Kĩ năng

A. Bản đồ

2

B. Vũ trụ. Hệ
quả các chuyển
động của Trái
Đất


3

C. Cấu trúc của
Trái Đất. Các
quyển của lớp vỏ
địa lí

4

D. Kĩ năng
Tổng

Tỉ lệ % từng mức độ
nhận thức
Tỉ lệ chung

A. Bản đồ
B.1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời
và Trái Đất. Hệ quả
chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất
B.2. Hệ quả chuyển động
xung quanh Mặt Trời của
Trái Đất
C.1. Cấu trúc của Trái
Đất. Thạch quyển
C.2. Khí quyển
C.3. Thủy quyển
C.4. Thổ nhưỡng quyển
và sinh quyển

D. Kĩ năng sử dụng bản
đồ, Atlat; làm việc với
bảng số liệu và biểu đồ

Số
CH

Thời
gian
(phú
t)

Số
C
H

Thời
gian
(phú
t)

1

0.75

1

1.25

2


1.5

2

2,5

11

8.25

7

8.75

b*

10.0

2

1.5

2

2.5

1(a, b*)

10.0


16

12.0

12

15.0

1

10.0

40

30
70

Số CH

% tổng
điểm

Tổng

Thời
gian
(phú
t)


Th
ời
gi
an
(p

t)

Số
CH

Số CH

T
N

TL

2

20

2.0

5

1**

8.0


4

1

12.0

20

1**

8,0

18

1

17.0

45

4

1(a,
b*)

14.0

30

28


2

45.0

100

8.
0

1
10

30

Thời
gian
(phú
t)

70

30
100

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy
định trong ma trận.

- (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: C.1 hoặc C.2 hoặc C..3 hoặc C..4 hoặc D.
- (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: B.1 hoặc B.2 hoặc C..1 hoặc C..2 hoặc C.3 hoặc C.4.
- Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).
Nhóm biên soạn - Hải Phòng, ngày 04/10/2020
1. Nguyễn Thị Thương
3. Vũ Thị Hường
2. Đỗ Thị Loan
4. Vũ Thị Thu

Trang 12/72 - Mã đề thi ….


TRƯỜNG THPT ……..
TỔ: KHOA HỌC XÃ HÔI

ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ I
MÔN: ĐỊA LÝ 10. NĂM HỌC 202…-202…
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485
I. TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là
A. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đơng trục trái đất nghiêng.
B. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.
C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.
D. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển
động.
Câu 2: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào dưới đây?
A. Tự quay quanh trục của Trái Đất.

B. Tịnh tiến của Trái Đất.
C. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất.
Câu 3: Thạch quyển bao gồm:
A. lớp Manti
B. lớp vỏ Trái Đất
C. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương.
D. lớp vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti
Câu 4: Ở miền ôn đới lạnh nguồn cung cấp nước cho sống chủ yếu là do
A. Băng tuyết.
B. Nước ao, hồ.
C. Mưa.
D. Nước ngầm.
Câu 5: Nhân tố nào sau đây khơng có vai trị điều hịa chế độ nước sơng?
A. Các dòng biển.
B. Nước ngầm.
C. Thực vật.
D. Hồ, đầm.
Câu 6: Nội lực là
A. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.
D. lực phát sinh từ vũ trụ.
Câu 7: Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là
A. Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương
B. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng trầm tích.
C. Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa.
D. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.
Câu 8: Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở
A. các vùng gần cực.

C. trên các lục địa.
B. giữa các đại dương.
D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
Câu 9: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
A. Xích đạo, chí tuyến ,ơn đới, cực.
B. Chí tuyến, cực, ơn đới, xích đạo.
C. Cực, ơn đới, chí tuyến, xích đạo.
D. Cực, chí tuyến, ơn đới, xích đạo.
Câu 10: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
B. hình thành núi lửa động đất.
C. làm xuất hiện các dãy núi.
D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Trang 13/72 - Mã đề thi ….


Câu 11: Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sơng là
A. Hồ, đầm.
B. Địa hình.
C. Thực vật.
D. Chế độ mưa.
Câu 12: Cho bản đồ sau:

Dựa vào hình 2, cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Âu – Á với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
Câu 13: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra , đem càng ngắn lại ?
A. Mùa thu.

B. Mùa đông.
C. Mùa hạ.
D. Mùa xn.
Câu 14: Frơng khí quyển là
A. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
B. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..
C. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
D. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
Câu 15: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất , lớn nhất ở
A. Xích đạo.
B. Cực.
C. Vịng cực.
D. Chí tuyến.
Câu 16: Đặc điểm nào khơng đúng với lớp Manti trên?
A. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
B. Ở trạng thái quánh dẻo.
C. Ở trạng thái rắn.
D. Rất đậm đặc.
Câu 17: Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Các mùa trong năm.
B. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
C. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 18: Khơng khí nằm ở hai bên frơng có sự khác biệt cơ bản về
A. mức độ ô nhiễm.
B. tính chất lí học.
C. tính chất hóa học.
D. hướng chuyển động.
Câu 19: Tại sao bề mặt Trái Đất ln có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được
chiếu sáng là đêm?

A. Trục Trái Đất nghiêng.
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất tự quay quanh trục.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 20: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố theo những điểm cụ thể
B. Phân bố với phạm vi rộng rãi
C. Phân bố không đồng đều
D. Phân bố theo dải
Trang 14/72 - Mã đề thi ….


Câu 21: Đặc điểm của gió tây ơn đới là
A. Thổi quanh năm, gió lạnh và độ ẩm thấp.
B. Thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm.
C. Thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa.
D. Thổi vào mùa đơng, gió lạnh và ẩm.
Câu 22: Ngun nhân sinh ra ngày và đêm là do
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Trái Đất tự quay quanh trục và Trái Đất có hình cầu.
D. trục của Trái Đất nghiêng.
Câu 23: Trên bản đồ, để thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu
, đây là dạng kí hiệu nào?
A. Kí hiệu lập thể.
B. Kí hiệu tượng hình.
C. Kí hiệu chữ.
D. Kí hiệu hình học.
Câu 24: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là
A. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực.

B. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
C. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
D. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực.
Câu 25: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
B. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng khơng phá vỡ tính liên tục của chúng.
C. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
D. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
Câu 26: Gió mùa là
A. loại gió thổi vào mùa đơng theo hướng Đơng Bắc tính chất gió lạnh khơ.
B. loại gió thổi theo mùa hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau.
C. loại gió thổi vào mùa hạ theo hướng tây nam tính chất gió nóng ẩm.
D. loại gió thổi quanh năm hướng và tính chất gió hầu như khơng thay đổi.
Câu 27: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi
chung là
A. vận động theo phương nằm ngang.
B. vận động kiến tạo.
C. vận động theo phương thẳng đứng.
D. vận động tạo núi.
Câu 28: . Loại gió thổi theo mùa, hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau được gọi là
A. gió địa phương.
B. gió biển.
C. gió mùa.
D. gió đất.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Kể tên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trình bày hệ quả của sự
lệch hướng chuyển động của các vật thể?
Câu 2: (1,5 điểm)

Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA
(Đơn vị: 0C)
ĐỊA PHƯƠNG
Nhiệt độ TB
năm

LẠNG SƠN
21,2

HÀ NỘI
23,5

HUẾ
25,1

ĐÀ NĂNG
25,7

a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện nhiệt độ trung bình của số địa phương ở nước ta.
b. Nhận xét.
Trang 15/72 - Mã đề thi ….


---------------------------Hết ---------------------------

TRƯỜNG THPT ………
TỔ: KHOA HỌC XÃ HÔI

ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ I
MÔN: ĐỊA LÝ 10. NĂM HỌC 202…-202…

Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

I. TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nhân tố nào sau đây khơng có vai trị điều hịa chế độ nước sơng?
A. Các dòng biển.
B. Nước ngầm.
C. Hồ, đầm.
D. Thực vật.
Câu 2: Tại sao bề mặt Trái Đất ln có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được
chiếu sáng là đêm?
A. Trục Trái Đất nghiêng.
B. Trái Đất tự quay quanh trục.
C. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 3: Khơng khí nằm ở hai bên frơng có sự khác biệt cơ bản về
A. hướng chuyển động. B. mức độ ơ nhiễm.
C. tính chất hóa học.
D. tính chất lí học.
Câu 4: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào dưới đây?
A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất.
C. Tự quay quanh trục của Trái Đất.
D. Tịnh tiến của Trái Đất.
Câu 5: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
A. Cực, chí tuyến, ơn đới, xích đạo.
B. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
C. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
D. Xích đạo, chí tuyến ,ơn đới, cực.

Câu 6: Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở
A. giữa các đại dương.
C. trên các lục địa.
B. các vùng gần cực.
D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
Câu 7: Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là
A. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng trầm tích.
B. Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa.
C. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.
D. Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương
Câu 8: Thạch quyển bao gồm:
A. lớp vỏ Trái Đất
B. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương.
C. lớp Manti
D. lớp vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti
Câu 9: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng khơng phá vỡ tính liên tục của chúng.
B. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
C. làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
D. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
Câu 10: Nội lực là
Trang 16/72 - Mã đề thi ….


A. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ vũ trụ.
D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.
Câu 11: Đặc điểm của gió tây ôn đới là
A. Thổi quanh năm, gió lạnh và độ ẩm thấp.

B. Thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm.
C. Thổi vào mùa đơng, gió lạnh và ẩm.
D. Thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa.
Câu 12: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra , đem càng ngắn lại ?
A. Mùa thu.
B. Mùa hạ.
C. Mùa đông.
D. Mùa xuân.
Câu 13: Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?
A. Ở trạng thái quánh dẻo.
B. Ở trạng thái rắn.
C. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
D. Rất đậm đặc.
Câu 14: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
B. làm xuất hiện các dãy núi.
C. hình thành núi lửa động đất.
D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 15: Cho bản đồ sau:

Dựa vào hình 2, cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Âu – Á với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a với các mảng xung quanh.
Câu 16: Gió mùa là
A. loại gió thổi vào mùa hạ theo hướng tây nam tính chất gió nóng ẩm.
B. loại gió thổi vào mùa đơng theo hướng Đơng Bắc tính chất gió lạnh khơ.
C. loại gió thổi theo mùa hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau.
D. loại gió thổi quanh năm hướng và tính chất gió hầu như không thay đổi.

Câu 17:Trên bản đồ, để thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu
, đây là dạng kí hiệu nào?
A. Kí hiệu tượng hình.
B. Kí hiệu hình học.
C. Kí hiệu lập thể.
D. Kí hiệu chữ.
Câu 18: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố theo những điểm cụ thể
B. Phân bố theo dải
C. Phân bố với phạm vi rộng rãi
D. Phân bố không đồng đều
Câu 19: Nguyên nhân sinh ra ngày và đêm là do
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Trang 17/72 - Mã đề thi ….


B. Trái Đất tự quay quanh trục và Trái Đất có hình cầu.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. trục của Trái Đất nghiêng.
Câu 20: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là
A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.
B. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển
động.
C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.
D. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đông trục trái đất nghiêng.
Câu 21: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất , lớn nhất ở
A. Xích đạo.
B. Vịng cực.
C. Cực.
D. Chí tuyến.

Câu 22: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là
A. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
B. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
C. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực.
D. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực.
Câu 23: Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sơng là
A. Chế độ mưa.
B. Địa hình.
C. Thực vật.
D. Hồ, đầm.
Câu 24: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi
chung là
A. vận động theo phương thẳng đứng.
B. vận động theo phương nằm ngang.
C. vận động tạo núi.
D. vận động kiến tạo.
Câu 25: Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
B. Các mùa trong năm.
C. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
D. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
Câu 26: Loại gió thổi theo mùa, hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau được gọi là
A. gió đất.
B. gió địa phương.
C. gió biển.
D. gió mùa.
Câu 27: Frơng khí quyển là
A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
B. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..
C. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

D. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
Câu 28: Ở miền ôn đới lạnh nguồn cung cấp nước cho sống chủ yếu là do
A. Mưa.
B. Nước ngầm.
C. Nước ao, hồ.
D. Băng tuyết.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Kể tên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trình bày hệ quả của sự
lệch hướng chuyển động của các vật thể?
Câu 2: (1,5 điểm)

Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA
(Đơn vị: 0C)
ĐỊA PHƯƠNG
Nhiệt độ TB
năm

LẠNG SƠN

HÀ NỘI

HUẾ

ĐÀ NĂNG

21,2

23,5


25,1

25,7
Trang 18/72 - Mã đề thi ….


a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện nhiệt độ trung bình của số địa phương ở nước ta.
b. Nhận xét.
---------------------------Hết ---------------------------

TRƯỜNG THPT ……
TỔ: KHOA HỌC XÃ HÔI

ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ I
MÔN: ĐỊA LÝ 10. NĂM HỌC 202….-202…
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 209
I. TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. làm xuất hiện các dãy núi.
B. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
C. hình thành núi lửa động đất.
D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 2: Gió mùa là
A. loại gió thổi quanh năm hướng và tính chất gió hầu như khơng thay đổi.
B. loại gió thổi vào mùa hạ theo hướng tây nam tính chất gió nóng ẩm.
C. loại gió thổi theo mùa hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược
nhau.1

919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919
191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191
919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919
191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191
919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919là
A. làm xuất hiện các dãy núi. B. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
C. hình thành núi lửa động đất.
D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thối.
Câu 2: Gió mùa là
A. loại gió thổi quanh năm hướng và tính chất gió hầu như khơng thay đổi.
B. loại gió thổi vào mùa hạ theo hướng tây nam tính chất gió nóng ẩm.
C. loại gió thổi theo mùa hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau.
D. loại gió thổi vào mùa đơng theo hướng Đơng Bắc tính chất gió lạnh khơ.
Câu 3: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
B. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng khơng phá vỡ tính liên tục của chúng.
C. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
D. làm cho bộ phận này của lục địlực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ vũ trụ.
D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.
Câu 7: Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
Câu 8: Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?
Trang 19/72 - Mã đề thi ….



A. Ở trạng thái rắn. B. Ở trạng thái quánh dẻo.
C. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
D. Rất đậm đặc.
Câu 9: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào dưới đây?
A. Tịnh tiến của Trái Đất.
B. Tự quay quanh trục của Trái Đất.
C. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất.
Câu 10: Frơng khí quyển là
A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
B. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..
C. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
D. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
Câu 11: Khơng khí nằm ở hai bên frơng có sự khác biệt cơ bản về
A. hướng chuyển động.
B. mức độ ơ nhiễm. C. tính chất lí học.
D. tính chất hóa học.
Câu 12: Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là
A. Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương
B. Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa.
C. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.
D. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng trầm tích.
Câu 13: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
A. Cực, chí tuyến, ơn đới, xích đạo. B. Cực, ơn đới, chí tuyến, xích đạo.
C. Chí tuyến, cực, ơn đới, xích đạo. D. Xích đạo, chí tuyến ,ôn đới, cực.
Câu 14: . Cho bản đồ sau:

Dựa vào hình 2, cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a với các mảng xung quanh.

C. nơi tiếp xúc của mảng Âu – Á với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
Câu 15: Nhân tố nào sau đây khơng có vai trị điều hịa chế độ nước sơng?
A. Hồ, đầm. B. Nước ngầm.
C. Các dịng biển.
D. Thực vật.
Câu 16: Trên bản đồ, để thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu
, đây là dạng kí hiệu nào?
A. Kí hiệu tượng hình.
B. Kí hiệu hình học.
C. Kí hiệu lập thể. D. Kí hiệu chữ.
Câu 17: Nguyên nhân sinh ra ngày và đêm là do
A. trục của Trái Đất nghiêng.
B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất tự quay quanh trục và Trái Đất có hình cầu.
Câu 18: Tại sao bề mặt Trái Đất ln có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được
chiếu sáng là đêm?
Trang 20/72 - Mã đề thi ….


A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất có dạng hình khối cầu. D. Trái Đất tự quay quanh trục.
Câu 19: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là
A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.
B. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển
động.
C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.
D. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đông trục trái đất nghiêng.
Câu 20: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất , lớn nhất ở

A. Xích đạo.
B. Vịng cực.
C. Cực.
D. Chí tuyến.
Câu 21: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố theo những điểm cụ thể B. Phân bố không đồng đều
C. Phân bố với phạm vi rộng rãi
D. Phân bố theo dải
Câu 22: Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là
A. Chế độ mưa.
B. Địa hình. C. Thực vật. D. Hồ, đầm.
Câu 23: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi
chung là
A. vận động theo phương thẳng đứng.
B. vận động theo phương nằm ngang.
C. vận động tạo núi. D. vận động kiến tạo.
Câu 24: Thạch quyển bao gồm:
A. lớp vỏ Trái Đất
B. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương.
C. lớp Manti
D. lớp vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti
Câu 25: Loại gió thổi theo mùa, hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau được gọi là
A. gió đất.
B. gió địa phương.
C. gió biển. D. gió mùa.
Câu 26: Ở miền ơn đới lạnh nguồn cung cấp nước cho sống chủ yếu là do
A. Mưa.
B. Nước ngầm.
C. Nước ao, hồ.
D. Băng tuyết.

Câu 27: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra , đem càng ngắn lại ?
A. Mùa thu. B. Mùa đông.
C. Mùa hạ.
D. Mùa xuân.
Câu 28: Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở
A. giữa các đại dương.
C. trên các lục địa.
B. các vùng gần cực. D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Kể tên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trình bày hệ quả của sự
lệch hướng chuyển động của các vật thể?
Câu 2: (1,5 điểm)

Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA
(Đơn vị: 0C)
ĐỊA PHƯƠNG
LẠNG SƠN
HÀ NỘI
HUẾ
ĐÀ NĂNG
Nhiệt độ TB năm
21,2
23,5
25,1
25,7
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện nhiệt độ trung bình của số địa phương ở nước ta.
b. Nhận xét.
Trang 21/72 - Mã đề thi ….



---------------------------Hết ---------------------------

TRƯỜNG THPT ………
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
BÀI THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 202… - 202…
MÔN ĐỊA LÝ 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
I. ĐÁP ÁN BÀI THI GIỮA HỌC KỲ I ĐỊA LÝ KHỐI 10.
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu
132
209
357
485
1
A
A
D
A

2
C
C
A
A

3
D
D

B
D

4
C
B
C
A

5
B
A
A
A

6
D
B
Trang 22/72 - Mã đề thi ….


D
B

7
C
C
C
D


8
D
A
C
D

9
C
B
D
C

10
B
D
D
C

11
D
C
C
D

12
C
C
C
B


13
B
B
A
B

14
B
A
D
A

15
A
C
C
A

16
C
Trang 23/72 - Mã đề thi ….


B
A
C

17
B
D

C
D

18
A
C
B
B

19
B
B
B
D

20
B
A
A
A

21
A
A
D
C

22
A
A

B
C

23
A
D
B
D

24
D
D
D
B

25
A
D
B
A

26
Trang 24/72 - Mã đề thi ….


D
D
A
B


27
D
B
B
B

28
D
D
D
C

Câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Nội dung
Cộng (điểm)

Câu 1:
(1,5điểm)
Kể tên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. (0,5 đ)
* Các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Sự luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

0,25 đ
0,25 đ

Trang 25/72 - Mã đề thi ….



×