Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Chương 8: Thanh chịu lực phức pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.21 KB, 2 trang )


1


Câu hỏi ôn tập học phần 2
môn Sức bền vật liệu

Chơng 8: Thanh chịu lực phức tạp

1) Thế nào là thanh chịu lực phức tạp? Để tính thanh chịu lực phức tạp
ta cần sử dụng nguyên lý nào? Phát biểu nội dung nguyên lý và điều
kiện áp dụng.
2) Định nghĩa thanh chịu uốn xiên. Viết giải thích các đại lợng trong
công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn
xiên.
3) Định nghĩa thanh chịu uốn xiên. Trình bày cách xác định đờng
trung hòa và vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh
chịu uốn xiên.
4) Trình bày cách kiểm tra điều kiện bền cho thanh chịu uốn xiên.
5) Định nghĩa thanh chịu uốn cộng kéo (nén) đồng thời. Viết và giải
thích các đại lợng công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
thanh chịu uốn cộng kéo (nén) đồng thời.
6) Định nghĩa thanh chịu nén lệch tâm. Viết và giải thích các đại lợng
trong công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và phơng
trình đờng trung hòa.
7) Thế nào là lõi mặt cắt ngang. Trình bày cách vẽ. Hy vẽ lõi mặt cắt
ngang cho mặt cắt ngang hình chữ nhật, hình tròn.
8) Định nghĩa thanh chịu lực tổng quát. Viết công thức tính ứng suất
pháp trên mặt cắt ngang thanh tròn chịu lực tổng quát; giải thích các
đại lợng.
9) Trình bày cách kiểm tra điều kiện bền cho thanh tròn chịu lực tổng


quát.
10)Trình bày cách kiểm tra điều kiện bền cho thanh chữ nhật chịu lực
tổng quát.

Chơng 9: Một số vấn đề đặc biệt trong lý thuyết uốn và xoắn

1) Viết công thức và giải thích các đại lợng trong công thức tính ứng
suất tiếp trên mặt cắt ngang dạng dải chữ nhật hẹp chịu uốn ngang
phẳng.
2) Nêu khái niệm về tâm uốn và cách xác định vị trí tâm uốn thông qua
một ví dụ.
3) Viết công thức và giải thích các đại lợng tính ứng suất tiếp và góc
xoắn trên mặt cắt ngang mỏng kín chịu xoắn thuần tuý.
4) Viết công thức và giải thích các đại lợng tính ứng suất tiếp và góc
xoắn trên mặt cắt ngang mỏng hở chịu xoắn thuần tuý.
5) Thế nào là dầm đặt trên nền đàn hồi ? Nêu mô hình nền Vinkler và
viết phơng trình vi phân đờng đàn hồi của dầm đặt trên nền đàn
hồi theo mô hình Vinkle.


2

Chơng 10: ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

1) Trình bày hiện tợng ổn định và mất ổn định của thanh thẳng chịu
nén đúng tâm. Viết và giải thích các đại lợng trong công thức Ơ le
tính lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén đúng tâm. Giới hạn áp dụng
của công thức này?
2) Trình bày bài toán Ơ-le xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén
đúng tâm.

3) Viết và giải thích các đại lợng trong công thức tính ứng suất tới hạn
của thanh thẳng chịu nén đúng tâm. Vẽ và giải thích đồ thị quan hệ
giữa ứng suất tới hạn và độ mảnh của thanh thẳng chịu nén đúng tâm.
4) Trình bày phơng pháp thực hành để tính thanh thẳng chịu nén đúng
tâm. Cách chọn vật liệu và hình dạng mặt cắt ngang hợp lý về ổn
định.
5) Viết và giải thích các đại lợng của công thức gần đúng tính độ võng
và mô men uốn của thanh chịu uốn ngang và uốn dọc đồng thời. Khi
nào các công thức này trở thành đúng?
6) Viết và giải thích phơng trình vi phân đờng đàn hồi, biểu thức gần
đúng để tính độ võng, và mô men uốn trong bài toán thanh thẳng
chịu uốn ngang và uốn dọc đồng thời.


Chơng 11: Hệ chịu tải trọng động
1) Phân biệt tải trọng tĩnh và tải trọng động? Phân lọai tải trọng động và
nêu các giả thiết khi tính toán hệ chịu tải trọng động.
2) Thành lập công thức tính hệ số động cho bài toán thanh chuyển động
tịnh tiến với gia tốc không đổi thông qua một ví dụ.
3) Viết và giải thích phơng trình vi phân dao động tổng quát của hệ
một bậc tự do, công thức tính tần số dao động riêng của hệ một bậc
tự do.
4) Viết và giải thích các đại lợng trong công thức tính hệ số động trong
bài toán dao động cỡng bức hệ môt bậc tự do. Thế nào là hiện tợng
cộng hởng? và các biện pháp phòng tránh.
5) Viết và giải thích các đại lợng trong công thức tính hệ số động của
hệ một bậc tự do chịu va chạm thẳng đứng và va chạm ngang.

Chơng 12: Tính độ bền của kết cấu theo tải trọng giới hạn
1) Thế nào là trạng thái giới hạn của kết cấu khi tính độ bền theo tải

trọng giới hạn? Đặc điểm của đồ thị quan hệ ứng suất - biến dạng khi
tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn. Ưu, nhợc điểm của cách
tính độ bền này so với cách tính độ bền theo quan điểm ứng suất cho
phép.
2) Giải thích sự hình thành"khớp dẻo" trên thanh chịu uốn ngang
phẳng? Viết công thức và giải thích các đại lợng tính mô men uốn
dẻo của mặt cắt ngang thanh chịu uốn phẳng.

×