Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tác động của cơ cấu nguồn vốn tới khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.64 KB, 5 trang )

Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM
Lê Thị Mỹ Quỳnh*, Nguyễn Thị Huyền
Học viện Tài chính
*Tác giả liên lạc:
TĨM TẮT
Việt Nam đang trong q trình phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ
sở hạ tầng. Song, những năm gần đây, suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng khá lớn đến ngành bất
động sản nên các doanh nghiệp ngành thép đã có bước phát triển khá thăng trầm, nên hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành thép Việt Nam bị chịu tác động khơng nhỏ. Đứng trước
tình thế đó, mỗi doanh nghiệp cần có các quyết định đúng đắn phù hợp. Trong đó, việc đảm
bảo nguồn vốn huy động một cách đầy đủ kịp thời, và xây dựng một cơ cấu nguồn vốn tối ưu
là công việc hết sức quan trọng và cần thiết. Song, giữa cơ cấu nguồn vốn và khả năng sinh
lời của các doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết qua lại với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến
mục tiêu tối đa hóa giá trị mà doanh nghiệp theo đuổi. Đề tài nghiên cứu sự tác động của cơ
cấu nguồn vốn đến khả năng sinh lời, thông qua việc thu thập số liệu lịch sử trên các báo cáo
tài chính của 15 cơng ty thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong 6 năm từ
2010 đến 2015. Với việc áp dụng mơ hình kinh tế lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới cơ cấu nguồn vốn và tác động cuả cơ cấu nguồn vốn tới khả năng sinh lời của
các doanh nghiệp ngành thép niêm yết ở Việt Nam.
Từ khóa: Cơ cấu nguồn vốn, hệ số nợ, vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời.
STUDY ON THE IMPACT OF BUDGETARY STRUCTURES TO THE LENGTH OF
LISTED STEEL INDUSTRIES IN VIETNAM
Le Thi My Quynh*, Nguyen Thi Huyen
Financial Institute
*Corresponding author:
ABSTRACT


Vietnam is in the process of rapid development, especially in the field of infrastructure
construction. However, in recent years, the economic downturn has had a great impact on the
real estate industry, so the steel industry has had quite ups and downs, so the production and
business of the steel industry Vietnam suffered. Impact is not small. Facing that situation,
every business needs to make the right decisions. In particular, ensuring that capital is
adequately mobilized in a timely manner and building an optimal capital structure is a very
important and necessary task. However, the relationship between capital structure and
profitability of enterprises has a close relationship with each other directly influences the
purpose of maximizing the value that enterprises pursue. The research on the impact of
capital structure on profitability through the collection of historical data on the financial
statements of 15 steel companies listed on the Vietnam stock market for 6 years from 2010 to
2015. With the application of the econometric model to determine the influence of factors on
the capital structure and the impact of the capital structure on the profitability of the steel
industry Listed in Vietnam.
Keywords: Capital structure, debt ratio, equity, profitability.
TỔNG QUAN
Ngành thép là ngành công nghiệp vô cùng
quan trọng của nước ta, là cầu nối trung gian
cho các ngành công nghiệp khác và tạo tiền
đề thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát
triển. Trong những năm trở lại đây ngành

thép của Việt Nam, vẫn đang trên đà tăng
trưởng, phát triển với tốc độ khá nhanh so
với thế giới và khu vực. Tuy nhiên, có thể
nhận thấy ngành thép của nước ta mới chỉ
phát triển theo chiều rộng, chưa tạo ra chiều
sâu cho sự tăng trưởng. Điển hình là, các

334



Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

doanh nghiêp ngành thép hầu hết có quy mơ
nhỏ, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, trình độ
quản trị và sử dụng vốn chưa hợp lí, dẫn tới
hiệu quả kinh doanh thấp. Vì vậy, các doanh
nghiệp ngành thép cần xây dựng chiến lược
phát triển toàn diện, định hướng tăng trưởng
theo chiều sâu. Một trong các phương diện
cần thay đổi đó là quản lý tài chính, và cụ thể
là các quyết định tài chính như quyết định
huy động vốn. Theo các nghiên cứu trước
đây đã chỉ ra rằng cơ cấu nguồn vốn có mối
quan hệ mật thiết với khả năng sinh lời, nếu
cơ cấu nguồn vốn mà chứa đựng nhiều rủi
ro,thì hiệu quả mang lại khơng cao. Vì vậy
các doanh nghiệp ngành thép muốn trụ vững
và phát triển trong tương lai cần tạo dựng
năng lực sản xuất vững vàng thơng qua xây
dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lí.
Cơ cấu nguồn vốn là sự kết hợp giữa tỉ trọng
nguồn vốn ngắn hạn và tỉ trọng nguồn vốn
dài hạn. Các nghiên cứu về mặt lý thuyết đề
cập đến nguồn vốn dài hạn khi xem xét
nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Song, đối
với các nước đang phát triển như Việt Nam,
nợ ngắn hạn lại là nguồn tài trợ chủ yếu và
phổ biến. Vì vậy, nghiên cứu quan tâm đến

cả nguồn vốn ngắn hạn. Việc duy trì và xây
dựng cơ cấu nguồn vốn tối ưu là mục tiêu và
nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp, do cơ cấu nguồn vốn tối ưu giúp tiết
kiệm chi phí, hạn chế rủi ro như rủi ro về
thanh khoản,… từ đó đạt được mục tiêu, tăng
khả năng sinh lời. Nhưng trong quá trình
họat động, do những yếu tố chủ quan và
khách quan, dẫn đến sự mất cân đối trong cơ
cấu nguồn vốn. Thông qua việc nghiên cứu
về cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp
ngành thép, từ đó đưa ra các biện pháp phù
hợp để thiết lập một cơ cấu nguồn vốn phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của các
doanh nghiệp thép niêm yết trên thị trường
Việt Nam.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ cấu
nguồn vốn của các doanh nghiệp ngành thép
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: Nhóm nghiên cứu cơ cấu

Kỷ yếu khoa học

nguồn vốn của 15 công ty thép niêm yết
trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
Đây là 15 DN thuộc ngành thép có quy mơ
vốn đầu tư và thị phần chiếm tuyệt đại đa

số trên thị trường thép ở Việt Nam.
+ Về thời gian: Nhóm nghiên cứu sử dụng số
liệu dựa trên báo cáo tài chính của 15 công ty
thép niêm yết trong khoảng thời gian 6 năm
từ năm 2010-2015. Đây là giai đoạn suy
thoái kinh tế đã ảnh hưởng khá lớn đến
ngành bất động sản và xây dựng cơ sở hạ
tầng, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như khả
năng sinh lời của các DN ngành thép.
Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương
pháp như diễn giải, quy nạp, phân tích, tổng
hợp, so sánh để mơ tả số liệu thống kê về cơ
cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp ngành
thép. Ngồi ra, nghiên cứu định tính được sử
dụng để lựa chọn các biến trong nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn,
và nghiên cứu mối tác động của cơ cấu
nguồn vốn đến khả năng sinh lời của doanh
nghiệp trong ngành thép niêm yết, dựa trên
các nghiên cứu lịch sử về cơ cấu nguồn vốn
của doanh nghiệp, việc sử dụng phần mềm
EVIEWS trong phân tích định lượng để xây
dựng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng (Panel
data). Mơ hình hồi quy được xây dựng để xác
định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới
cơ cấu nguồn vốn và tác động cuả cơ cấu
nguồn vốn tới khả năng sinh lời của các
doanh nghiệp ngành thép niêm yết ở VN.
Ngành thép là ngành cơng nghiệp nặng, có

chu kỳ sản xuất dài, vì vậy, quy mơ vốn đầu
tư vào các DN ngành thép thường có quy mơ
lớn, thời gian thu hồi vốn chậm. Ngành cơng
nghiệp thép địi hỏi một lượng vốn lớn để
hình thành các tài sản cố định như đầu tư xây
dựng nhà máy, dây chuyền sản xuất, phương
tiện vận tải. Chính vì vậy, để đảm bảo an
tồn tránh những rủi ro tài chính gây ra hậu
quả tổn thất cho DN thì nhu cầu vốn dài hạn
trong các DN ngành thép thường ở mức cao,
bên cạnh vốn CSH doanh nghệp thường phải
huy động thêm một phần vốn dài hạn thơng
qua vay nợ. . NPT có thể là nợ do vay ngân
hàng, nợ tín dụng thương mại hoặc do DN
phát hành cơng cụ nợ trên thị trường tài
chính.

335


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

Bảng 1. Tổng hợp tình hình, tổng nguồn vốn và tổng nợ phải trả của các CT thép niêm
yết giai đoạn 2010-2015
Chỉ tiêu
ĐVT
2010
2011

2012
2013
2014
2015
Tỷ đồng 21.661 26.161
29.108
27.057
30.720 29.670
Tổng Nguồn Vốn
Tốc độ tăng Nguồn
%
20,77
11,26
-7,05
13,54
-3,42
vốn
Tỷ đồng
1.749
2.234
2.461
2.653
2.854
2.636
Nợ Phải Trả
Tốc độ tăng nợ

%

27,78


10,15

7,79

7,61

-7,67

Tỷ đồng
358
585
524
646
567
528
Nợ ngắn hạn
Tỷ đồng
1.39
1.648
1.937
2.006
2.287
2.107
Nợ dài hạn
%
79,53
73,78
78,7
75,64

80,13
79,95
Tỷ trọng nợ ngắn
hạn trên tổng nợ
Trong giai đoạn 2010-2015 quy mô NPT của mức cao, tương ứng từ 75% đến 80% trong
các DN thép niêm yết có xu hướng tăng. Và giai đoạn 2010-2015, đồng thời tỷ trọng nợ
từ giai đoạn 2010-2014, quy mô nợ phải trả dài hạn duy trì ở mức 20-25%. Về xu hướng
của các DN trong mẫu nghiên cứu tăng khá biến động, mặc dù tỷ trọng nợ ngắn hạn có
nhanh từ mức 1.750 tỷ lên mức 2.900 tỷ xu hướng giảm dẫn đến tăng nợ dài hạn, song
tương ứng với tỷ lệ tăng là 65,7% và đến quy mơ nguồn vốn dài hạn cịn q nhỏ nên
năm 2015 và có dấu hiệu giảm nhẹ.
mức độ rủi ro về khả năng thanh toán và áp
Xét về mặt cơ cấu nợ phải trả thì có thể nhận lực trả nợ trong ngắn hạn vẫn ở mức cao đối
ra tỷ trong nợ ngắn hạn trên tổng nợ bình với các DN.
quân của các doanh nghiệp thường xuyên ở
3000000

90.00%
79.5…

2500000

75.64%

73.78%

80.13% 79.95%

78.70%


80.00%
70.00%

2000000

60.00%
50.00%

1500000
40.00%
1000000

30.00%

26.22%
20.47%

500000

24.36%
21.30%

20.05%
19.87%

20.00%
10.00%

0


0.00%
2010

2011
2012
tổng NPT
nợ ngắn hạn
tỷ trọng nợ dài hạn

2013
2014
2015
nợ dài hạn
tỷ trọng nợ ngắn hạn

Biểu đồ 1. Tỷ trọng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn trên tổng nợ của các
Việc sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho các dự ro cho các DN đặc biệt là những doanh
án, tài sản ở mức độ cao đem lại sự an toàn nghiệp sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư hình
về mặt tài chính cho các DN đặc biệt là thành tài sản dài hạn, vi phạm nguyên tắc cân
những DN có quy mơ lớn, đầu tư vào tài sản bằng tài chính, dẫn đến nguy cơ mất khả
cố định ở mức cao. Ngược lại, việc sử dụng năng thanh toán. Ngồi ra DN có thể sẽ phải
nợ ngắn hạn ở mức độ lớn phản ánh tiềm lực chịu những bất lợi do sự biến động của lãi
tài chính chưa vững vàng, chưa có chiến lược suất tiền vay, lạm phát làm cho chi phí sử
trong chính sách tài trợ để thu hút các nguồn dụng vốn gia tăng gây ảnh hưởng trực tiếp
vốn có tính chất ổn định nhằm mục tiêu tăng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
trưởng bền vững, mặt khác còn gia tăng rủi Hệ số nợ trung bình của các DN nghiên cứu
336


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017


ở mức khá cao là 0,64, hệ số nợ có xu hướng
tăng từ 0,6 đến 0,68 trong giai đoạn 2010-

Kỷ yếu khoa học

2013 và có xu hướng giảm từ 0,68 còn 0,61
trong giai đoạn 2013-2015.

Hệ số nợ trung bình
0.70
0.68
0.66
0.64
0.62
0.60
0.58
0.56

0.66

0.68 0.67

0.63
0.61

0.60

Hệ số nợ
trung

bình

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Biểu đồ 2. Hệ số nợ trung bình của các cơng ty thép niêm yết giai đoạn 2010-2015
Mặc dù hệ số nợ của các DN nghiên cứu là suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA) đại
0,64 chứng tỏ các DN tài trợ cho sản xuất diện cho khả năng sinh lời của các doanh
chủ yếu bằng vốn vay nhưng trong đó có nghiệp. Chỉ tiêu ROE và ROA trong nghiên
6/15 DN có hệ số nợ bình qn dưới mức cứu được xác định như sau:
trung bình (0,64) và có 9/15 DN có hệ số
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑅𝑂𝐴
=
nợbình qn trên mức trung bình (0,64)
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑠ổ 𝑠á𝑐ℎ 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
Thơng qua phân tích cơ cấu nguồn vốn thì
nghiên cứu nhận thấy cơ cấu nguồn vốn của
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑅𝑂𝐸 =
các DN ngành thép có đặc điểm sau:
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑠ổ 𝑠á𝑐ℎ 𝑣ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢
+Năng lực tự chủ, độc lập về tài chính của Biến độc lập
các DN còn thấp, bị phụ thuộc vào các nguồn Hệ số nợ (Hd): Hệ số nợ là chỉ tiêu đại diện
vốn vay bên ngoài.
cho cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
+ Mức độ ổn định về nguồn vốn trong hoạt được xác định bằng công thức:
động kinh doanh không cao do nguồn vốn
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
thường xuyên thấp
𝐻ệ 𝑠ố 𝑛ợ (𝐻𝑑) =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛
+ Mức độ rủi ro tài chính cao do nguồn vốn
Quy mơ doanh nghiệp (QM)
lưu động thường xuyên thấp và có xu hướng
QM
= Giá trị sổ sách tổng tài sản
giảm.
Khả năng tăng trưởng (TTTS)
+ Có sự phân hóa về mức độ sử dụng nợ giữa
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝑛ă𝑚 𝑛𝑎𝑦−𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐
KNTT =
các DN có quy mô khác nhau.
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có
nhiều nghiên cứu về tác động của cơ cấu
nguồn vốn đến khả năng sinh lời của doanh
nghiệp. Để đo lường tác động đến khả năng
sinh lời thì các nghiên cứu thường sử dụng
các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời như tỷ suất lợi
nhuận trên vốn kinh doanh (ROA), tỷ suất
sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE).
Do đó, nhóm nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu
tác động của cơ cấu nguồn vốn đến khả năng
sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép
niêm yết ở Việt Nam thông qua chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ

Cơ cấu tài sản(CCTS)
CCTS =


Giá trị sổ sách của tài sản cố định
Giá trị sổ sách của tổng tài sản

Khả năng sinh lời (BEP)
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
BEP =
Tổng tài sản
Lựa chọn mơ hình nghiên cứu
Mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa cơ cấu
nguồn vốn với khả năng sinh lời của doanh
nghiệp được thể hiện qua hai phương trình
dưới đây:
ROAit = β0 + β1 QM + β2CCTS + β3TTTS +
β4BEP + β5Hd + uit
ROEit = β0 + β1 QM + β2CCTS + β3TTTS +
β4BEP + β5Hd + uit
Bằng việc sử dụng kiểm định Hausman Test,

337


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp hồi
quy tác động ngẫu nhiên (Random EffectsRE) để tiến hành ước lượng tác động của các
nhân tố tới khả năng sinh lời của các doanh
nghiệp ngành thép niêm yết.
Kết quả hồi quy của nghiên cứu cho thấy mơ
hình hồi quy là phù hợp (giá trị Prob (Fstatistic) =0 là nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%). Hệ

số 𝑅 2 bằng 0,8207 chứng tỏ 82,07% thay đổi
tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh của các
doanh nghiệp là do tác động của các nhân tố
nêu trên. Trong các nhân tố được nghiên cứu,
nhân tố hệ số nợ (Hd), đại diện cho tác động
của cơ cấu nguồn vốn có tác động ngược
chiều và mức độ mạnh nhất đến ROA của
các doanh nghiệp. Và kết quả hồi quy các
biến độc lập tác động đến tỷ suất sinh lời vốn
chủ sở hữu (ROE) cũng chỉ ra rằng hệ số nợ
có tác động ngược chiều đến ROE.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Như vậy, kết quả nghiên cứu tác động của cơ
cấu nguồn vốn đến khả năng sinh lời của các
doanh nghiệp thép niêm yết, thể hiện qua chỉ
tiêu ROE và ROA, đều dẫn tới kết luận cơ
cấu nguồn vốn, đại diện bằng chỉ tiêu hệ số
nợ là một trong những nhân tố tác động
ngược chiều đến khả năng sinh lời của các
doanh nghiệp ngành thép. Nói cách khác, các
doanh nghiệp có hệ số nợ ở mức cao hơn sẽ
có khả năng sinh lời thấp hơn. Kết quả này
tương đồng với kết luận của một số nghiên
cứu trước đây của Việt Nam.

Kỷ yếu khoa học

Hệ số nợ của các DN ở mức cao, tác động
tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của DN.

Hệ số nợ bình quân của các DN là 0,64, trong
đó có đến 60% số DN có hệ số nợ cao hơn hệ
số nợ trung bình. Điều này cho thấy năng lực
tự chủ, độc lập tài chính của các DN trong
ngành thép cịn hạn chế. Việc sử dụng nợ ở
mức độ cao khiến cho khả năng thanh toán
nhanh và khả năng thanh toán tức thời của
các doanh nghiệp ở mức rất thấp, có xu
hướng giảm trong thời gian nghiên cứu. Hơn
nữa, trong giai đoạn nghiên cứu, hoạt động
kinh doanh của các DN hoạt động kém hiệu
quả và không ổn định, đã khiến cho việc sử
dụng nợ ở mức độ cao khiến cho các chỉ tiêu
tỷ suất sinh lời đặc biệt là tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu giảm.
Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra được các
nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn và
tác động của cơ cấu nguồn vốn đến khả năng
sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép
niêm yết. Điều này có ý nghĩa thiết thực đối
với các doanh nghiệp ngành thép niêm yết
trên thị trường chứng khoán hiện nay trong
việc nhận thức đầy đủ hơn về tác động của
cơ cấu nguồn vốn đến khả năng sinh lời. Từ
đó, các nhà quản trị doanh nghiệp ngành thép
có chiến lược xây dựng cơ cấu nguồn vốn
mục tiêu phù hợp cho từng giai đoạn phát
triển, hướng tới cơ cấu nguồn vốn tối ưu.
Đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶNG PHƯƠNG MAI (2016), Giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành thép
ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
NGUYỄN ĐĂNG NAM (2004), Tái cơ cấu vốn nhằm tăng cường năng lực tài chính, lành
mạnh hóa tình hình tài chính của các DNNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở,
Học viện Tài chính, Hà Nội.
NGUYỄN ĐĂNG NAM (2008), Đổi mới chính sách cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại
các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,
Học viện Tài chính, Hà Nội.
NGUYỄN VĂN NAM, HOÀNG XUÂN QUYẾN (2002), Rủi ro tài chính thực tiến và
phương pháp đánh giá, Nxb Tài chính.
ĐỒN HƯƠNG QUỲNH (2009), Ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến rủi ro tài chính và tỷ suất
sinh lời của doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, tr.18-19.

338



×