TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
BỘ MƠN TÀI NGUN TRÁI ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG
BÁO CÁO
LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ ĐẲNG GIÁ TRỊ pH, EC, TDS
TẠI QUẬN TÂN BÌNH, QUẬN 10 VÀ QUẬN 11
GVHD: TS. TRẦN ANH TÚ
NHÓM 4
1. NGUYỄN VĂN PHONG 1612580
2. NGUYỄN PHÁT TÀI 1613019
3. MAI NỮ GIA TÀI 1613011
4. LẠI HOÀNG ANH1610051
5. TRẦN MINH THÀNH 1613202
TP.HCM - 2020
Thành phố Hồ Chí Minh đang liên tục phát triển mạnh mẻ về kinh tế, xã hội, các vấn đề
dân sinh đang dần dần được tích cực khắc phục và cải thiện. Song một vấn đề đang
gây nhiều bất cập trong khoảng thời gian gần đây đó là tình trạng ô nhiễm môi trường
nước ở khu vực thành phố.
Vì vậy nhóm muốn tìm hiểu về chất lượng nước giếng khoan mà các hộ dân sử dụng ở
Quận Tân Bình, Quận 10 và Quận 11, từ đó đưa ra đánh giá về chất lượng nước của 3
quận có dân cư tập trung sinh sống trong nội thành cũng như số liệu nghiên cứu cho
tp.HCM
Các phương pháp thực hiện :
• Phương pháp thu thập thơng tin, lập kế hoạch.
• Phương pháp chia lưới lấy mẫu (qua google map).
• Phương pháp thực địa.
• Phương pháp nội suy dữ liệu.
2
Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
•
•
•
•
•
Vị trí địa lý
Quận Tân Bình
Phía Bắc giáp quận Gị Vấp và quận 12.
Phía Tây giáp quận Tân Phú, ranh giới là đường
Trường Chinh và Âu Cơ.
Phía Đơng giáp quận Phú Nhuận, quận 3 và quận 10.
Phía Nam giáp quận 11.
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Quận 11
• Phía Bắc giáp quận Tân Bình, ranh giới là đường Âu Cơ,
đường Nguyễn Thị Nhỏ và đường Thiên Phước.
• Phía Nam giáp quận 5, ranh giới là đường Nguyễn Chí
Thanh.
• Phía Tây Bắc giáp quận Tân Phú.
• Tây và Tây Nam giáp quận 6, ranh giới là đường Hùng
Vương.
• Phía Đơng giáp quận 10, ranh giới là đường Lý Thường
Kiệt
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
Quận 10
• Phía Bắc giáp Quận Tân Bình, giới hạn bởi đường Bắc
Hải.
• Phía Nam giáp Quận 5, giới hạn bởi đường Hùng
Vương và đường Nguyễn Chí Thanh.
• Phía Đơng giáp Quận 3, giới hạn bởi đường Cách
Mạng Tháng Tám, Điện Biên Phủ và đường Lý Thái Tổ
• Phía Tây giáp Quận 11, giới hạn bởi đường Lý Thường
Kiệt.
6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
Đặc điểm khí hậu
Nhìn chung khí hậu của quận Tân Bình, quận 10 và quận 11 mang khí hậu nhiệt đới
xavan
Đặc điểm địa chất, thủy văn
Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen và
Holocen lộ ra trên bề mặt.
Mặt cắt ĐCTV từ lỗ khoan 806-TP-n21 đến lỗ khoan 805-TP-qp3
7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Đặc điểm kinh tế - xã hội
• Quận Tân Bình
Dân số khoảng 474.000 người, mật độ 21.061 người/km2 (2019).
Quận Tân Bìnhcó nhiều xu hướng phát triển cao và luôn đáp ứng đúng nhu cầu phát
triển của các thành phần kinh tế cần thiết.
• Quận 10
Dân số khoảng 234.00 người, mật độ dân số 42.190 người/km 2 (2019).
Quận 10 trọng điểm giao dịch thương mại của thành phố. Ngành thương mại , với
nhiều loại hình thương mại – dịch vụ cao cấp và đa dạng.
• Quận 11
Dân số 209.000 người, mật độ dân số 46.130 người/km2 (2019).
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng thương mại, dịch vụ, công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp.
8
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch
Thu thập dữ liệu và xác định dữ liệu đầu vào
Chia lưới tọa độ (Google Map) và xác định tọa độ lấy mẫu
Thực địa lấy mẫu và bảo quản mẫu
Đo các thông số pH, EC, TDS từ các mẫu thu được
Cơng tác văn phịng và xử lý số liệu thu được trên phần mềm QGIS
Bản đồ đẳng giá trị pH tại khu vực nghiên cứu
9
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhóm xác định ranh giới lấy mẫu của khu vực nghiên cứu theo yêu cầu từ dự án, sau
đó thực hiện chia lưới theo TCVN6663-1:2011. (Chất lượng nước – Lấy mẫu )
Phương pháp xây dựng sơ đồ vị trí lấy mẫu
• Sử dụng kết hợp phần mềm QGIS và Google Map để khoanh vùng ranh giới khu vực
và tọa độ vị trí lấy mẫu.
• Khoảng cách lấy mẫu: 1000x1000m.
• Bán kính lấy mẫu dự kiến: 250m.
• Tổng số mẫu: 28 mẫu.
10
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vị trí lấy mẫu
Trong q trình lấy mẫu, chúng tơi đã đi lấy mẫu
theo lộ trình dự kiến. Tuy nhiên, tại vị trí dự kiến,
hầu hết khơng có mẫu nước giếng, chúng tơi chỉ
thu thập được 2 mẫu. Với số liệu 2 mẫu không
đủ tin cậy để xây dựng bản đồ nên chúng tôi có
tham khảo số liệu của các khóa trước.
Vị trí lấy mẫu phải đảm bảo sao cho
có thể đồng nhất trên diện tích tổng
của 1 quận
11
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công tác thực địa
Chuẩn bị dụng cụ:Dụng cụ chứa mẫu nước: Chai nước lọc Điện thoại dùng để xác
định vị trí lấy mẫu và chụp hình,Thiết bị đo pH, EC, TDS.Giấy nhãn.Bút, giấy
nhãn,Phương tiện đi lại.
Phương pháp lấy mẫu: Thực hiện lấy mẫu theo TCVN 6663-11:2011 (ISO 566711:2009) – Chất lượng nước – Lấy mẫu.
Đợi 1 – 2 phút để xả hết lượng nước tồn trong ống, tráng rửa chai đựng mẫu bằng
nước lấy mẫu. Lấy đầy chai nhựa (chai thủy tinh) đựng mẫu.
Tiến hành đo các thông số cơ bản tại hiện trường: pH, TDS, EC, nhiệt độ.
12
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp phân tích mẫu
• Để đo pH của mẫu nước, ta sử dụng bút đo cầm tay pH107 với các thông số kỹ
thuật như sau:
• Phạm vi đo,Độ chính xác,Độ phân giải,Nhiệt độ hoạt động,Bù trừ nhiệt độ,Nguồn
cung cấp,Kích thước,Trọng lượng.
Phân tích EC, TDS
• Để đo EC, TDS của mẫu nước, ta sử dụng bút đo đa năng 3 trong 1 TDS – 039 với
các thông số kỹ thuật như sau: Phạm vi TDS,Phạm vi EC,Độ chính xác,Màn hình
LCD,Nhiệt độ hoạt động,Nguồn
13
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đo giá trị pH tại Quận Tân Bình
Đo giá trị EC tại Quận Tân Bình
14
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đo giá trị TDS tại quận Tân Bình
15
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
•
•
Phương pháp bảo quản mẫu: Tiến hành bảo quản mẫu theo TCVN 6663-3:2008
(ISO 5667-3:2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý
mẫu.
Phương pháp mơ hình số: Với các thơng số đầu vào, nhóm sử dụng phần mềm
QGIS để xây dụng bản đồ chuyên đề giá trị đẳng pH tầng Pleistocen khu vực Quận
Tân Bình, Quận 10 và Quận 11.
Cơng thức nội suy của phương pháp này.
16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
•
•
Kết quả số liệu Quận Tân Bình, Quận 10 và Quận 11
Bảng 3.1 Kết quả đo pH, EC, TDS tại Quận Tân Bình
Bảng 3.2 Kết quả đo pH, EC, TDS tại Quận 10
Bảng 3.3 Kết quả đo pH, EC, TDS tại Quận 11
17
Ký hiệu mẫu
X
Y
pH
EC
TDS
Độ sâu
TB-01
10.773
106.65
4.8
690
325
30
TB-02
10.817
106.67
4
201
110
20
TB-03
10.782
106.66
5
478
284
30
TB-04
10.832
106.64
3.9
178
90
20
TB-05
10.785
106.64
5
264
134
20
TB-06
10.789
106.65
6.1
486
247
30
TB-07
10.794
106.67
5.4
280
192
30
TB-08
10.795
106.65
6.6
344
176
20
TB-09
10.818
106.63
4.7
168
95
20
TB-10
10.795
106.66
4.4
100
50
10
TB-11
10.788
106.65
3.9
524
265
28
TB-12
10.804
106.66
4.3
360
187
32
TB-13
10.827
106.68
4.6
178
90
20
TB-14
10.838
106.65
3.8
231
119
20
TB-15
10.832
106.66
3.6
220
112
20
TB-16
TB-17
10.776
106.64
5.5
356
181
29
10.766
106.65
5.4
408
197
30
Ký hiệu mẫu
X
Y
pH
EC
TDS
Độ sâu
Q10-01
10.772
106.66
5.6
618
310
36
Q10-02
10.761
106.66
5.4
546
285
36
Q10-03
10.760
106.66
3.8
890
442
36
Q10-04
10.762
106.67
4.9
436
235
36
Q10-05
10.772
106.67
4.9
454
235
36
Q10-06
10.781
106.66
4.5
432
220
36
Q10-07
10.775
106.68
4.7
448
224
36
Q10-08
10.766
106.68
5.3
196
102
36
Q10-09
10.764
106.68
3.9
376
191
36
Q10-10
10.782
106.67
4.6
380
189
36
Q10-11
10.769
106.66
5.6
320
265
36
Q10-12
10.764
106.67
4.2
588
302
36
Ký hiệu mẫu
X
Y
pH
EC
TDS
Độ sâu
Q10-01
10.772
106.66
5.6
618
310
36
Q10-02
10.761
106.66
5.4
546
285
36
Q10-03
10.760
106.66
3.8
890
442
36
Q10-04
10.762
106.67
4.9
436
235
36
Q10-05
10.772
106.67
4.9
454
235
36
Q10-06
10.781
106.66
4.5
432
220
36
Q10-07
10.775
106.68
4.7
448
224
36
Q10-08
10.766
106.68
5.3
196
102
36
Q10-09
10.764
106.68
3.9
376
191
36
Q10-10
10.782
106.67
4.6
380
189
36
Q10-11
10.769
106.66
5.6
320
265
36
Q10-12
10.764
106.67
4.2
588
302
36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
Kết quả phân tích pH, EC, TDS ở Quận Tân Bình, Quận 10 và Quận 11
Kết quả phân tích pH
Kết quả phân tích EC
Kết quả phân tích TDS
21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
Phân tích mối tương quan giữa EC và TDS
Đồ thị tương quan tuyến tính giữa EC và TDS
22
Nhận xét:
• Với kết quả phân tích như trên thì có khoảng 26 mẫu khơng đạt chuẩn QCVN 09 –
MT 2015/BTNMT về giá trị pH từ 5.5 – 8.5.
Do đó nhóm khuyến cáo khơng nên sử dụng nguồn nước này cho việc sinh hoạt vì
nó ảnh hướng đến sức khỏe con người.
Bên cạnh đó việc pH < 5, sẽ hòa tan các kim loại gây ảnh hưởng đến cơng trình xây
dựng nên cần xem xét kỹ khi nào đào móng ở vùng nước này.
Đa số các điểm đều nằm trên đường xu hướng, tuy nhiên vẫn có một vài điểm nằm
ngồi đường này. Do đó cần kiểm tra lại các điểm nằm ngoài này
23
•
•
•
Nội suy kết quả
pH theo IDW
Các kết quả đo nằm trong khoảng [3.3 – 6.6].
Đường đồng mức theo nội suy IDW
Kết quả nội suy pH theo IDW
24