Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn luyện Cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.47 KB, 7 trang )

BÀI 4 .
ÔN LUYỆN BÀI 6
Ngày soạn:........................ CÔ BÉ BÁN DIỆM (An -đec-xen)
Ngày dạy...........................
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
2.Phát triển phẩm chất và năng lực văn học
+ Củng cố, khắc sâu kiến thức về đặc trưng thể loại thể loại truyện đồng thoại, cổ tích viết lại.
+ Củng cố năng lực đọc hiểu các văn bản trong SGK qua các dạng bài tập .
+ Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại qua các bài tập bổ sung
+ HS hiểu và vận dụng kiến thức vào tình huống thực tiến.
2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung
-Phẩm chất: Cảm thông với những người bất hạnh. Trân quí vẻ đẹp, đạo lý. Biết sống nhân ái,
biết ơn, có trách nhiệm với hành động của bản thân.
-Năng lực: Tự học, hợp tác, sáng tạo, sử dụng CNTT trong thực hiện nhiệm vụ.
B. PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU
- Máy tính kết nối mạng
- Teams
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
=> Cán sự lớp điều hành các bạn trả lời phỏng vấn:
Câu hỏi
Đáp án
1. Tác giả?
An – đéc - xen
2. Thể loại?
Truyện ( Cổ tích viết lại)
3.Phương thức biểu đạt:? Tự sự
4.Kiểu nhân vật?
nhân vật bất hạnh.
5. Ngơi kể?


Thứ ba
6.Yếu tố tưởng tượng, kì - Những hình ảnh hiện ra sau mỗi lần quẹt diêm.
ảo?
7.Nội dung, ý nghĩa?
Tác phẩm “Cô bé bán diêm” đã thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc.
Đó là tình u thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt
là trẻ em, lên án thái độ sống lạnh lùng, vô cảm của một số người
trong xã hội.
8.Các sự việc chính?
(1) Hồn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm đêm giao thừa.
(2) Cô bé lần lượt quẹt các que diêm.
(3) Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
(4) Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.
(5) Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.
(6) Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.
(7) Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp lại bà và
đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
(8) Cái chết thương tâm của cơ bé bán diêm.
II.TRẮC NGHIỆM
 GV trình chiếu/ HS lựa chọn phương án trả lời đúng:
1. NHẬN BIẾT (10CÂU)
Câu 1: Tác giả của truyện Cô bé bán diêm là ai?
A. Ta-go
B.An-đéc-xen
C. Thạch Lam
D. Tơ Hồi


Câu 2:Nhà văn An-đéc-xen là người nước nào?
A. Nga

B. Ấn Độ
C. Hung-ga-ri
D.Đan Mạch
Câu 3:Văn bản Cô bé bán diêm thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Tùy bút
C.Truyện cổ tích
D. Truyện thần thoại
Câu 4: Bố cục của truyện Cô bé bán diêm gồm mấy phần?
A. 2
B.3
C. 4
D. 5
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cơ bé bán diêm?
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu
B. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu
C. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì
D.Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích có tính bi kịch
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cơ bé bán diêm?
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống, đó là một cõi đời khơng
có tình người
C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm?
A. Trí tưởng tượng bay bổng
B. Đan xen yếu tố thật và mộng tưởng
C.Giọng điệu hùng tráng, mãnh liệt, đầy cảm xúc
D. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
Câu 8: Dịng nào đã nói lên chủ đề của truyện Cơ bé bán diêm?

A.Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng
B. Chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt
C. Mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hị, hồn
tồn
lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm.
D. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả.
Câu 9: Bối cảnh truyện Cô bé bán diêm diễn ra khi nào?
A. Đêm noel
B.Đêm giao thừa
C. Sinh nhật cô bé D. Giỗ bà ngoại
Câu 10: Trong đêm giao thừa, cơ bé bán diêm đang làm gì?
A. Trang trí nhà cửa đón năm mới
B. Qy quần bên người thân đợi giao thừa
C.Đang lang thang ngoài đường phố bán diêm
D. Đang ăn bánh cùng bà nội
Câu 11: Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng chừng
ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?
A. Em mơ về một mái ấm gia đình.
B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.
C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm.
D.Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình.
Câu 12: Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi
nào?


A. Khi bà nội em hiện ra.
B. Khi trời sắp sáng.
C. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
D.Khi các que diêm tắt.
Câu 13: Các chi tiết: “chui rúc trong một xó tối tăm”, “ln nghe những lời mắng nhiếc

chửi rủa”, “em không thể nào về nhà nếu khơng bán được ít bao diêm...nhất định là cha
sẽ đánh em”, “bà em, người hiện hậu độc nhất với em, đã chết từ lâu” cho ta biết những
gì về cơ bé bán diêm?
A. Cơ có một hồn cảnh nghèo khổ.
B. Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.
C. Cơ phải sống cơ đơn, thiếu tình cảm.
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Sự thơng cảm, tình thương u của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể
hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm?
A.Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.
B.Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
C.Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Trong văn bản Cô bé bán diêm, mộng tưởng nào không hiện lên sau những lần
quẹt diêm của cơ bé?
A.Ngơi nhà xinh xắn có dây trường xn bao quanh.
B. Lị sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhống.
C. Bàn ăn thịnh soạn,khăn trải bàn trắng tinh; bà và cảnh hai bà cháu bay lên trời.
D. Cây thơng Nơ-en được trang trí lộng lẫy.
Câu 6: Giá trị nhân đạo của văn bản Cô bé bán diêm là:
A. Phơi bày xã hội thiếu công bằng, chênh lệnh giàu nghèo quá lớn
B. Phơi bày một hiện thực cay đắng về cái chết thương tâm cũng sự hành hạ phũ phàng
của người lớn với trẻ em
C.Niềm cảm thương chân thành trước số phận của cô bé bán diêm
D. Phê phán sự bất công trong xã hội cũng như thái độ thờ ơ, tàn nhẫn của người đời
Câu 7: Trong lần quẹt diêm thứ mấy, em thấy cảnh hai bà cháu dắt tay nhau bay lên trời,
thoát mọi đói rét và đau buồn?
A. Lần thứ ba
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ tư

D.Lần thứ năm
Câu 8: Trong lần quẹt diêm thứ mấy, cô bé đã thấy bà mỉm cười với em?
A. Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
D.Lần thứ tư
Câu 9: Chọn các đáp án em cho là đúng?
Thông qua việc kể câu chuyện về cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen đã gửi đến
cho người đọc thơng điệp gì?
A. Thơng điệp về sự thờ ơ, ghẻ lạnh của người đời.
B. Thông điệp về giấc mơ hạnh phúc của tuổi thơ.
C. Thơng điệp về tình u đất nước và con người.
D. Thông điệp về ước mơ cơng lí và bình đẳng.
E.Thơng điệp về tình u thương, sự sẻ chia đối với những con người bất hạnh.


3. VẬN DỤNG (1CÂU)
Câu 1: Có ý kiến cho rằng câu chuyện kết thúc bằng cái chết của em bé bán diêm nhưng
lại mang đậm màu sắc cổ tích. Màu sắc cổ tích ở cuối truyện là:
A. Hồn cảnh cực khổ của cô bé bán diêm.
B.Niềm hạnh phúc của cô bé khi được trở về trong vòng tay yêu thương của người bà,
trong những mộng tưởng vẫn hiển hiện trên nụ cười của em ngay cả khi đã từ giã cõi đời.
C. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng hiện ra trước mắt cơ bé.
D. Bối cảnh đêm giao thừa.

Tóm tắt:
Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi
bán diêm. Cô bé ấy đã mồ côi mẹ và ngay cả bà nội - người yêu thương em nhất cũng đã qua
đời. Em khơng dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cơ bé ngồi nép vào một góc
tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp

như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Đến quẹt
que diêm thứ ba thì một cây thơng Noel. Quẹt que diêm thứ tư được thắp lên, lần này là bà nội
với khuôn mặt hiền từ hiện ra. Những ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que
diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã
chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.
1) Dựa vào bảng,triển khai câu chủ đề sau thành đoạn văn : Những cây diêm đóng vai trị
tựa như những cây đũa thần màu nhiệm thắp lên những mơ ước và mở ra thế giới kì
diệu cho em bé.
LẦN
Lần 1

ẢO ẢNH KHI DIÊM CHÁY
Hiện ra lò sưởi bừng sắt có những
hình nổi bằng đồng bóng lống.

THỰC TẠI KHI DIÊM TẮT
Em chợt nghĩ rằng cha em đã giao cho em
đi bán diêm


Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5:
quẹt hết
bao
diêm,

Bàn ăn trải khăn trắng tinh, có cả
con ngỗng quay.

Cây thơng Nơ-en lớn, trang trí lộng
lẫy, hàng ngàn ngọn nến.
ánh sáng xanh toả ra, thấy bà đang
mỉm cười với em.
Chưa bao giờ thấy bà to lớn và đẹp
lão như thế . hai bà cháu bay vụt lên
cao.

- Trước mắt chỉ còn là những bức tường
dày đặc và lạnh lẽo.
- Những ngọn nến bay mãi, biến thành
những ngôi sao trên trời.
ảo ảnh sáng rực trên khuôn mặt em bé cũng
biến mất.
Họ đã về chầu Thượng đế trong ánh diêm
chiếu sáng như ban ngày.

Những cây diêm đóng vai trò tựa như những cây đũa thần màu nhiệm thắp lên những mơ ước
và mở ra thế giới kì diệu cho em bé. Bốn que diêm là bốn ảo ảnh. Thứ nhất là ảo ảnh về sự ấm
áp cho em bé phong phanh giữa đêm tuyết dày. Thứ hai là ảo ảnh về bữa ăn ngon cho em bé
đã suốt ngày nhịn đói. Thứ ba là ảo ảnh về ngày vui năm mới . Thứ tư là ảo ảnh về tình u
thương dịu dàng... Những ảo ảnh đó đều tan biến sau khi que diêm vụt tắt . Ngọn lửa diêm
nhỏ bé mong manh thì ảo ảnh trong đó sao có thể lâu bền được. Khi que diêm cuối cùng vụt
tắt, linh hồn thơ dại của em đã về cùng thượng đế.
(2) Cái chết vì giá rét của em bé bán diêm trong đêm giao thừa dược miêu tả ntn? Theo em,
những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cơ bé?
- Cái chết vì giá rét của em bé bán diêm trong đêm giao thừa dược miêu tả: Một em gái có đơi
má hồng và đơi mơi đang mỉm cười => cái chết thanh thản, nhẹ nhàng.
- Nguyên nhân: + Trực tiếp: Bị đói rét, cơ đơn.
+ Gián tiếp: Cha em cũng nghiệt ngã, vơ tình

Người đời đối xử với em q lạnh lùng, vơ cảm.
1.Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên
bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đơi má hồng và
đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có
một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!.” Nhưng chẳng
ai biết những cái kỳ diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay lên để
đón lấy những niềm vui đầu năm.
(Ngữ văn 6- tập 1)
Câu 1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản?
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản chứa đoạn văn trên?
Câu 3. Qua đoạn trích, nhà văn dành cho cơ bé trong truyện những tình cảm gì?
Câu 4. Viết đoạn văn (5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về cái chết của cơ bé bán diêm.
Câu 1. Đoạn văn trích từ văn bản: Cô bé bán diêm
- Tác giả: An-đéc-xen
- Thể loại văn bản: Truyện ngắn.
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.


Câu 3. Tình cảm của nhà văn: Thương xót, cảm thông với tuổi thơ bất hạnh đồng thời lên án
sự vô tâm đến tàn nhẫn của người đời.
Câu 4. - Hình thức: Viết thành đoạn văn.
- Nội dung: Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:+ Đoạn trích diễn tả cái chết của cơ bé bán
diêm.
+ Đó là cái chết thương tâm khơng đáng có của một em bé vô tội: em đã chết trong đêm giao
thừa, ở một xó tường; em chết vì đói, vì lạnh…
+ Nhưng với ngòi bút nhân đạo và trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn An-đéc-xen đã miêu
tả cái chết của cô bé bán diêm với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.

+ Qua cái chết của cô bé bán diêm, tác giả muốn lên án, phê phán thái độ thờ ơ, vơ tình đến
mức tàn nhẫn của người đời trước cảnh khổ đau của những số phận bất hạnh.
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là
đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em cịn sống, em cũng
được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và
gia đình em đã phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống
những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, ln luôn nghe những lời mắng
nhiếc chửi rủa”.
( Ngữ văn 6, Tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngơi thứ mấy ? Nội dung chính của đoạn văn?
Câu 3. Nêu nội dung đoạn trích trên? Nếu trong lớp em có bạn gặp phải hồn cảnh như em bé,
em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
Câu 4. Từ nội dung của phần đọc hiểu, em viết đoạn văn ( Khoảng 5-7 dòng ) nêu cảm nhận
của em về em bé.
Câu 1. Đoạn văn trích từ văn bản: Cơ bé bán diêm
Tác giả: An-đéc-xen
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. Người kể không xuất hiện.
- Nội dung chính của đoạn văn: Hồn cảnh tội nghiệp, đáng thương của cô bé bán diêm trong
điêm giao thừa.
Câu 3. Nếu trong lớp em có bạn gặp phải hồn cảnh như em bé:
- Gần gũi, động viên bạn. Cùng các bạn trong lớp tìm cách giúp đỡ bạn. Nhờ thầy cơ, bố mẹ
chung tay giúp bạn…
Câu 4. Hình thức: Đoạn văn
- Nội dung: + Hoàn cảnh đáng thương của cơ bé trong đêm giao thừa ( cơ đơn, đói
rét...)
+ Sự đối lập giữa hiện tại và quá khứ... Thể hiện niềm khao khát có gia đình ấm áp, được che
chở, yêu thương…
ĐỌC MỞ RỘNG:

3. Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Một hôm, đàn Kiến phát hiện một chú Ong nhỏ bị thương đang nằm dưới khóm hoa hồng
trong vườn. Ong nhỏ khơng bay được nữa, đang nằm rên la vì đau. Đàn Kiến tốt bụng ngay lập
tức cố gắng nhấc Ong nhỏ lên, tìm cách đưa về nhà.
Vài hơm sau, Ong nhỏ đã hồi phục sức khỏe, lại có thể bay lượn tung tăng trong vườn hoa
như trước.


Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên nó làm sau khi khỏi là tặng
đàn Kiến một lẵng hoa đầy mật. Nó nói : “ Các bạn Kiến, cảm ơn các bạn đã cứu tôi. Đây là
mật hoa tươi tôi tặng các bạn, xin hãy nhận lấy, mong các bạn sẽ thích”.
Đàn Kiến thấy Ong nhỏ chân thành quá liền nhận món quà đáng quý rồi cùng Ong nhỏ
thưởng thức mật hoa ngọt thơm.
( Trích “Mật hoa thơm ngọt” Trương Thái- NXB Thanh niên, 2018 )
Câu 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau “Ong
nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên nó làm sau khi khỏi là tặng đàn
Kiến một lẵng hoa đầy mật”.
Câu 2. Em thích nhất nhân vật nào trong đoạn trích trên? Vì sao?
Câu 3. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống . Hãy trình bày bằng
một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu.
Câu 1. Biện pháp tu từ: nhân hóa
-Tác dung: Làm cho nhân vật Ong nhỏ hiện lên với những tính cách và hành động của con
người. Ong nhỏ biết ơn đàn Kiến đã cứu mạng mình, nó tìm cách trả ơn đàn Kiến
Câu 2. Nhân vật u thích: Có thể là Ong nhỏ hoặc đàn Kiến
- Lý giải vì sao thích:
+ Đối với đàn Kiến: Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
+ Đối với Ong nhỏ: siêng năng, chăm chỉ, biết ơn những người đã giúp đỡ mình.
Câu 3. viết được đoạn văn 4-6 câu
Nêu được các ý:
+ Trong cuộc sống, hãy luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khí họ gặp khó khăn. Điều đó sẽ làm

cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
+ Khi nhận được sự giúp đỡ của người khác thì cần biết ơn và có hành động đền đáp cơng ơn
với họ bằng thái độ và tình cảm chân thành nhất

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Theo em, mỗi người cần làm gì khi bắt gặp những mảnh đời, những số phận bất hạnh trên
đường đời chúng ta đi? Viết đoạn văn với nhan đề “ Đồng cảm”.
+ Đồng cảm là gì?
+ Vì sao cần có sự đồng cảm?
+ Làm gì để thể hiện sự đồng cảm?
-------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×