Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.88 KB, 121 trang )

BỘ GIΑO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
THEO PHΑP LUẬT DOANH NGHIỆP

Ngΰnh: Luật Kinh t

DƢƠNG THỊ THỦY


Ha N i – 2019


BỘ GIΑO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
THEO PHΑP LUẬT DOANH NGHIỆP

Ngΰnh: Luật Kinh t
Mγ số: 8380107

Họ vΰ tκn học viκn: Dƣơng Thị Thủy
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS H Thuy Ngoc



Ha N i – 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trμnh nghiκn cứu độc lập của cα nhân tôi dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của Tiến sĩ Nguyễn Bμnh Minh.
Cαc số liệu, kết quả trong luận văn lΰ trung thực, chưa được sử dụng hoặc cτng
bố ở bất kỳ cτng trμnh nghiκn cứu nΰo.

Hΰ Nội, ngΰy 11 thαng 02 năm 2019
Tαc giả

Dƣơng Thị Thủy


ii

LỜI CẢM ƠN
Tαc giả xin trβn trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại thương,
nhất lΰ cαc cαn bộ, giảng viên khoa sau đại học đγ giϊp đỡ vΰ tạo điều kiện cho tαc
giả hoΰn thΰnh bản luận văn này. Đặc biệt, tαc giả xin trβn trọng cảm ơn thầy giáo hướng
dẫn TS. Nguyễn Bμnh Minh đγ hết lςng ủng hộ và hướng dẫn tαc giả hoΰn thΰnh
luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đμnh đγ giϊp đỡ, chia sẻ khσ khăn và động vi
κn tαc giả trong suốt quα trμnh học tập vΰ nghiκn cứu để hoΰn thΰnh luận văn này.
Xin trβn trọng cảm ơn!



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
TΣM TẮT KẾT QUẢ NGHIΚN CỨU LUẬN VĂN ........................................... vii
DANH MỤC CΑC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lı do lựa chọn đề tΰi ...............................................................................................1
2. Tμnh hμnh nghiκn cứu đề tΰi ..................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3
4. Đối tượng nghiκn cứu .............................................................................................3
5. Phạm vi nghiκn cứu.................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
7. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4
CHƢƠNG 1: ...............................................................................................................6
NHỮNG VẤN ĐỀ Lİ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ TRONG CΤNG TY CỔ PHẦN THEO PHΑP LUẬT VIỆT NAM ........6
1. Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số; quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτ
ng ty cổ phần ...............................................................................................................6


iv

1.1. Khαi quαt chung về cτng ty cổ phần ................................................................6
1.1.1. Lịch sử hμnh thΰnh cτng ty cổ phần .................................................................6
1.1.2. Khαi niệm cτng ty cổ phần ..............................................................................10
1.1.3. Đặc điểm của cτng ty cổ phần.........................................................................11
1.2. Cαc quyền của cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ phần .................................16

1.2.1. Khαi niệm cổ đông ..........................................................................................17
1.2.2. Khαi niệm cổ đông thiểu số, nhσm cổ đông. ..................................................22
1.3. Bảo vệ cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ phần ..............................................25
1.3.1. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiêu số trong cτng ty cổ phần
...................................................................................................................................25
1.3.2. Vai trς của việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ phần
...................................................................................................................................30
1.3.3. Cαc hμnh thức bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số trong CTCP ....................34
1.3.4. Hoạt động quyền cổ đông của một số nước trκn thế giới ...............................41
CHƢƠNG 2: THỰC THI PHΑP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ TRONG CΤNG TY CỔ PHẦN THEO PHΑP LUẬT VIỆT NAM Vΐ


v

NHỮNG BẤT CẬP .................................................................................................46
2. Quyền của cổ đông thiểu số theo phαp luật Việt Nam hiện hΰnh vΰ những bất cập
trong cơ chế bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số .................................................46
2.1. Bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số ................................................................47
2.1.1. ..........................................................................................................................47
Bảo vệ quyền về tΰi sản của cổ đông thiểu số ..........................................................47
2.1.2. Bảo vệ quyền quản trị cτng ty của cổ đông thiểu số .......................................51
2.1.3. Bảo vệ quyền tiếp cận thτng tin của cổ đông thiểu số ....................................56
2.2 Thực trạng vi phạm quyền của cổ đông thiểu số .............................................58
2.2.1. Cơ chế bảo vệ bκn ngoΰi theo Luật doanh nghiệp 2014 ................................65
2.2.2. Cơ chế bảo vệ bκn trong theo Luật doanh nghiệp 2014 .................................67
2.3. Đánh giá chung các quy định của phαp luật Việt Nam trong việc thực thi bảo
vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ phần ......................................77
2.3.1. Thΰnh cτng: .....................................................................................................77
2.3.2. Bất cập, tồn tại: ...............................................................................................78

CHƢƠNG 3: GIẢI PHΑP Vΐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA
CỔ ĐÔNG THIẾU SỐ TRONG CΤNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM ............82


vi

3.1. Nhu cầu và định hướng hoΰn thiện phαp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông
trong công ty cổ phần ............................................................................................83
3.2. Một số kiến nghị hoΰn thiện phαp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số ..............88
3.3. Giải phαp hoΰn thiện cơ chế bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτng
ty cổ phần theo phαp luật doanh nghiệp ...............................................................89
KẾT LUẬN ..............................................................................................................99
DANH MỤC TΐI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 102
TΐI LIỆU TIẾNG VIỆT ....................................................................................... 103


vii

TΣM TẮT KẾT QUẢ NGHIΚN CỨU LUẬN VĂN
Tκn luận văn: Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh
nghiệp
Luận văn đγ tập trung nghiκn cứu cαc nội dung chủ yếu sau:
- Lΰm rυ những vấn đề lı luận về bảo vệ quyền lợi của cổ cτng thiểu số trong c
τng ty cổ phần ở Việt; Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số, quyền lợi của cổ
đông thiểu số trong cτng ty cổ phần.
- Thực thi phαp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ
phần theo phαp luật Việt Nam vΰ những bất cập thτng qua Luật Công ty năm 1990,
Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp 2005 vΰ Luật doanh nghiệp 2014.
- Trên cơ sở những vấn đề lı luận vΰ phβn tνch quα trμnh hoΰn thiện phαp luật
doanh nghiệp, luận văn đưa ra các giải phαp vΰ kiến nghị nhằm bảo vệ quyền lợi của

cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian tới.


vii

DANH MỤC CΑC TỪ VIẾT TẮT
BKS
CĐTS
CTCP

: Ban Kiểm soαt
: Cổ đông thiểu số

ĐHĐCĐ

: Cτng ty Cổ phần
: Đại hội đồng Cổ đông

HĐQT

: Hội đồng Quản trị

LCK
LDN

: Luật Chứng khoαn
: Luật Doanh nghiệp

SGDCK


: Sΰn giao dịch chứng khoαn

TTCK

: Thị trường Chứng khoαn
: Ủy ban chứng khoán Nhà nước

UBCKNN


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lı do lựa chọn đề tΰi
Trải qua hơn 30 mới năm đổi mới vΰ phαt triển của đất nước, nền kinh tế hΰng
hoα nhiều thΰnh phần vận hΰnh theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
hiện nay, khu vực Kinh tế Nhà nước luτn giữ vai trς chủ đạo nhằm chi phối nền kinh
tế quốc dβn cũng như giúp đỡ cαc thΰnh phần kinh tế khαc. Song trκn thực tế, hiệu
quả hoạt động của khu vực Kinh tế Nhà nước nσi chung vΰ hệ thống doanh nghiệp
nhà nước nσi riκng cςn tồn tại rất nhiều yếu kém. Do đó, việc thực hiện cổ phần hσa
lΰ một nhiệm vụ rất cần thiết vΰ quan trọng trong quα trμnh đổi mới kinh tế ở Việt
Nam, lΰ một chủ trương đúng đắn, phω hợp với quα trμnh đổi mới, phω hợp với giai
đoạn quá độ đi lên CHXH ở nước ta hiện nay.
Hiện nay, hầu hết cαc Cτng ty cổ phần ở Việt Nam đều cσ sự tham gia đa dạng
của các nhà đầu tư là cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, đặc biệt là đối với cαc cτ
ng ty cổ phần đγ niκm yết cổ phiếu trκn thị trường chứng khoαn. Cổ đông của cτng ty
cổ phần lΰ chủ sở hữu của cτng ty vΰ mục tiκu cuối cωng của mỗi của mỗi cτng ty cổ
phần lΰ tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu. Tuy nhiκn, khτng phải bất cứ cổ đông nào
cũng được tham gia điều hΰnh cτng ty, mΰ lợi νch của tất cả cαc chủ sở hữu cτng ty
phụ thuộc vΰo khả năng điều hΰnh của một nhσm cαc cổ đông trong Hội đồng quản

trị (lΰ cổ đông lớn), nκn quyền lợi của cổ đông thiểu số sẽ bị hạn chế về khả năng
quản lı, cũng như kiểm soαt cαc hoạt động trong cτng ty cổ phần. Do đó, việc điều h


2

ΰnh vΰ quản lı công ty phức tạp, tạo ra sự tranh giΰnh về lợi νch giữa cαc cổ đông
trong hoạt động quản trị. Đồng thời, đây cũng lΰ nguyκn nhβn dẫn đến sự mất đoàn
kết nội bộ, ảnh hưởng tới chất lượng, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp và tác
động lớn đến quyền lợi của cổ đông. Việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số dưới cả
góc độ lı luận vΰ thực tiễn thμ hiện nay cςn rất nhiều bất cập, bức xϊc do bị cαc cổ
đông lớn xβm phạm quyền vΰ lợi νch mΰ họ chưa có hiểu biết đầy đủ về phαp luật
trong việc bảo vệ quyền lợi của mμnh trong giải quyết tranh chấp ở cαc cτng ty cổ
phần.
Vμ vậy, việc bảo vệ quyền lợi của cαc cổ đông thiểu số đang được xem lΰ vấn
đề cần thiết vΰ bức bαch, nhằm bảo đảm tâm lı cho các nhà đầu tư. Nhất lΰ việc hoΰ
n thiện hành lang pháp lı trong việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số thτng qua c
τng tαc nghiκn cứu, rà soát các quy định của phαp luật và đối chiếu với cαc yκu cầu
từ thực tiễn. Do đó, tơi chọn đề tΰi: “Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phα
p luật doanh nghiệp” để nghiκn cứu những yκu cầu thực tiễn đó hiện nay.
2. Tμnh hμnh nghiκn cứu đề tΰi
Phαp luật về doanh nghiệp lΰ một nội dung quan trọng của phαp luật kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường, đang được nhiều nhΰ khoa học thuộc cαc lĩnh vực khαc
nhau quan tβm nghiκn cứu. Ở phạm vi vΰ mức độ khαc nhau, cσ một số cτng trμnh
khoa học đγ được cτng bố, đề cập đến một vΰi khνa cạnh của phαp luật về doanh
nghiệp. Cσ thể kể đến một số tαc giả đγ nghiκn cứu như: Hồ Thị Mộng Thu (2014)
“Quyền cổ đông thiểu số và cơ chế bảo vệ quyền cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ


3


phần theo phαp luật Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ luật học; Hồ Quỳnh Trβm
(2016) “Quyền vΰ nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần theo Luật doanh
nghiệp năm 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học; Nguyễn Thị Thảo Ly (2017) “Giải
quyết tranh chấp phαt sinh từ hoạt…Nhμn chung, cαc bΰi viết, cτng trμnh nghiκn
cứu trên đγ đề cập đến nhiều khνa cạnh của việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu
số theo phαp luật doanh nghiệp. Với mục đích đi sâu nghiên cứu cαc giải phαp bảo vệ
tối ưu các quyền lợi của cổ đông thiểu số vΰ cσ hệ thống cαc vấn đề lı luận vΰ thực
tiễn về doanh nghiệp vΰ phαp luật về doanh nghiệp nσi chung ở Việt Nam hiện nay,
tτi chọn đề tΰi "Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp".
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khσa luận lΰ cơ chế pháp lı bảo vệ quyền lợi của cổ
đông thiểu số vΰ thực thi quyền của cổ đông thiểu số trong cαc cτng ty cổ phần theo
phαp luật doanh nghiệp Việt Nam; phβn tνch những bất cập trong phαp luật hiện nay
trong cτng tαc bảo vệ CĐTS; Bằng cαch sử dụng những quan điểm của cαc chuyκn
gia vΰ việc so sánh, đối chiếu với quy định của phαp luật ở một số nước trκn thế giới,
tαc giả đγ đưa ra được cαi nhμn tổng quan vΰ một số giải phαp nhằm hoΰn thiện ph
αp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp cho phω hợp hơn với
yκu cầu thực tiễn.
4. Đối tƣợng nghiκn cứu
Đối tượng nghiκn cứu trong Khoα luận là các quy định của phαp luật Việt Nam


4

về bảo vệ quyền lợi của CĐTS vΰ thực trạng trong việc bảo vệ CĐTS hiện nay ở nước
ta. Trong đó LDN 2005, LDN 2014 và các văn bản phαp luật liên quan đóng vai trς
chủ đạo. Bκn cạnh đó, một số quy định của phαp luật nước ngoΰi mΰ tαc giả tham
chiếu đến cũng là đối tượng nghiκn cứu mở rộng của đề tΰi.
5. Phạm vi nghiκn cứu

- Về thời gian: Luận văn chủ yếu nghiκn cứu quα trμnh hoΰn thiện phαp luật
doanh nghiệp về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cαc cτng ty cổ phần ở
Việt Nam.
- Về khτng gian: Luận văn nghiên cứu bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số
trong cong ty cổ phần theo phαp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, bκn cạnh
đó cũng nghiκn cứu kinh nghiệm của một số nước trκn thế giới.
- Về nội dung, luận văn nghiên cứu cαc nội dung chủ yếu trong Luật Công ty
năm 1990, Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp năm 2005 và Luật doanh
nghiệp năm 2014 và một số văn bản phαp luật cσ liκn quan.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ğể hoΰn thΰnh nhiệm vụ nghiκn cứu, ğề tài ğã sử dụng cαc phương phαp nghi
κn cứu cơ bản sau: Phuơng phαp phβn tνch vΰ tổng hợp lı thuyết; phương phαp hệ
thống hσa; phương phαp diễn giải vΰ quy nạp, phıõng pháp so sánh luật học.
7. K t cấu của luận văn
Ngoΰi phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tΰi liệu tham khảo, phần phụ lục


5

luận văn bao gồm 3 chương, như sau:
Chương I: Những vấn đề lı luận chung về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số
trong cτng ty cổ phần theo phαp luật ở Việt Nam.
Chương II: Thực thi phαp luật về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số trong cτng
ty cổ phần hiện nay theo phαp luật Việt Nam vΰ những bất cập.
Chương III: Giải phαp vΰ kiến nghị về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số
trong cτng ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay.
Tαc giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Bμnh Minh, người đγ tận
tμnh hướng dẫn trong suốt quα trμnh thực hiện đề tΰi nΰy.
Luận văn khτng trαnh khỏi những sai sσt, do cςn nhiều hạn chế, tαc giả rất
mong đón nhận được những ı kiến tham gia, góp ı của cαc thầy cô để bản khσa luận c

σ thể hoΰn thiện hơn.
Xin trβn trọng cảm ơn.


6

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ Lİ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI
CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CΤNG TY CỔ PHẦN THEO PHΑP LUẬT
VIỆT NAM
1. Sự cần thi t phải bảo vệ cổ đông thiểu số; quyền lợi của cổ đông thiểu số trong
cτng ty cổ phần
1.1. Khαi quαt chung về cτng ty cổ phần
1.1.1. Lịch sử hμnh thΰnh cτng ty cổ phần
Trκn thế giới, cτng ty cổ phần đγ cσ lịch sử trên 400 năm, công ty cổ phần đầu ti
κn trκn thế giới được xác định là cơng ty Đơng Ấn (East India Company) của Anh
(1600-1874) (Đồn Văn Trường, 1996, tr.10), được thΰnh lập trên cơ sở một đặc
quyền do nữ hoΰng Elizabeth I (1533- 1603) ban cho một số thương nhân giàu có ở
London vào ngày 31 tháng 12 năm 1600. Cơng ty này có trụ sở tại London, được độc
quyền tiến hΰnh một số hoạt động thương mại ở tất cả cαc quốc gia nằm ở phía đơng
Mũi Hảo Vọng (Cape of Good hope) và được cấp con dấu, được tự bầu chủ tịch cũng
như giám đốc (director), được tự ban hành điều lệ. Trong quα trμnh tồn tại vΰ phαt
triển, cτng ty nΰy cςn được hoΰng gia trao cαc quyền chủ quyền như: quyền tư pháp,
quyền chiến tranh trκn cαc lγnh thổ thuộc độc quyền thương mại của mμnh. Đến cα
c thời kỳ tiếp theo, một số cτng ty cổ phần khác được thΰnh lập nhưng đều trên cơ sở
một quyết định của vua hoặc một nghị quyết của nghị viện vΰ cũng đều được trao các
độc quyền thương mại. Một cτng ty cổ phần nỏi tiếng khαc trong lịch sử là công ty Hà
Lan Đông Ấn (Dutch East India company) được thΰnh lập ngày 20 tháng 3 năm 1602
từ sự hợp nhất của một số công ty thương mại khαc nhằm loại bỏ sự cạnh tranh giữa



7

chϊng với nhau. Cτng ty nΰy cσ trụ sở tại Amsterdam vΰ Middelburg vΰ cũng được
hoàng gia Hà Lan trao độc quyền thương mại ở Ấn Độ vΰ một số quyền chủ quyền
như quyền chiến tranh, quyền tư pháp. Đây là một trong những công ty thương mại
lớn nhất trong suốt thế kỷ 17 vΰ 18. Trong suốt thời kỳ này, các CTCP đều được các
Nhà nước thực dβn thΰnh lập nhằm khai thαc cαc thuộc địa mới ở Chβu Mỹ vΰ Ấn
Độ.
Tại Mỹ, năm 1811, New York là thành phố đầu tiκn của Mỹ cho phιp thΰnh lập
CTCP. Tuy nhiκn luật Liên bang quy định địa vị thuế của CTCP trong khi phαp luật
tiểu bang điều chỉnh những đặc điểm khαc của cơng ty này. Do đó, nhiều bang cσ
những quy định khαc nhau về CTCP với những quy mτ khαc nhau vΰ gọi những cτng
ty nΰy với cái tên: “Closed company” (cơng ty đóng).
Ở Anh, dω khαi niệm về CTCP đγ hμnh thΰnh từ lβu, song CTCP vẫn bị nhμn
nhận với sự nghi ngờ sβu sắc bởi nhiều lı do. Cổ đông công ty làm gμ mΰ lại cần trα
ch nhiệm hữu hạn? Tại sao họ lại được bảo vệ sau tấm lα chắn CTCP? Do vậy, ban
đầu cổ đông công ty cổ phần cần phải xin giấy phép đặc biệt để thΰnh lập cτng ty. Cτ
ng ty cổ phần chỉ cσ thể được thΰnh lập bằng Sắc lệnh đặc biệt của nhΰ vua vΰ sau n
ΰy lΰ Quốc hội. Tuy nhiκn, cωng với Cuộc cαch mạng cτng nghiệp, cαc doanh
nghiệp sản xuất quy mτ lớn cần lượng vốn lớn của các nhà đầu tư, những người khτ
ng tham gia vΰo quản lı và cũng khτng muốn chịu trαch nhiệm cα nhβn với cαc
khoản nợ của tổ chức mΰ họ khτng cσ quyền trực tiếp quản lı; CTCP đγ dần phổ biến


8

vΰ trở thΰnh một loại hμnh doanh nghiệp “bμnh thường”.
Cho đến ngày nay, CTCP đγ trở thΰnh một loại hμnh kinh doanh phổ biến ở hầu
hết cαc quốc gia trκn thế giới vΰ được xem “là phương thức phαt triển cao nhất cho
đến nay của loài người để huy động vốn cho kinh doanh và qua đó làm cho nền kinh

tế của mỗi quốc gia phαt triển” (Hồ Thị Mộng Thu, 2014, tr.8). CTCP (tiếng anh lΰ
Joint- Stock company, tiếng Phαp lΰ Sociιtι Anonyme) lΰ cτng ty có đặc điểm nổi bật
lΰ khả năng tự do chuyển nhượng cổ phần nκn CTCP trở thΰnh loại cτng ty cσ mối
quan hệ pháp lı phức tạp vΰ thu hϊt sự quan tâm đặc biệt của cαc nhΰ lập phαp. Bκn
cạnh các công ty đối nhβn, CTCP lΰ loại hμnh cτng ty đối vốn được điều chỉnh sớm
nhất, cụ thể như: Luật cτng ty cổ phần năm 1844, 1856 (Joint Stock companies Act
1844, 1856) của Anh, Bộ luật thương mại năm 1807 (Code decommerce 1807) của
Ph α p, Bộ luật thương mại chung năm 1861 (Allgemeines Deutches
Handelsgesetzbuch) của Đức. Tuy nhiκn, tωy thuộc vào điều kiện kinh tế, xγ hội,
truyền thống pháp lı và quan điểm pháp lı của cαc nhΰ lập phαp ở mỗi nước khαc
nhau nκn phαp luật điều chỉnh ở loại hμnh CTCP ở các nước cσ nhiều điểm khαc
biệt. Ngΰy nay, trong xu thế toΰn cầu hσa kinh tế đγ cσ những nỗ lực hΰi hςa phαp
luật cτng ty nσi chung vΰ phαp luật CTCP nσi riκng. Chẳng hạn như Liên Minh Châu
Âu đγ ban hΰnh nhiều quy định dưới hμnh thức chỉ thị (directive) về cτng ty cổ phần
mΰ cαc quốc gia thΰnh viκn cσ nghĩa vụ nội luật hóa các quy định đó trong vςng hai
năm. Liên minh Châu Âu cςn ra đời loại cτng ty cổ phần Chβu Βu . Cαc nỗ lực quốc
gia vΰ quốc tế nhằm ban hΰnh bộ tiκu chν về thực hΰnh quản trị cτng ty tốt cũng cσ t


9

αc dụng gσp phần thúc đẩy hΰi hςa phαp luật cτng ty cổ phần.
* Lịch sử phαt triển CTCP vΰ phαp luật cτng ty cổ phần ở Việt Nam
Trong lịch sử, phαp luật Việt Nam đγ từng biết đến loại hμnh CTCP thτng qua
quy định về “hội vτ danh” tại Bộ Dβn luật thi hΰnh tại cαc Tσa Nam αn Bắc Kỳ năm
1931. Tên “hội vô danh” được lấy tκn từ tiếng phαp lΰ “Societe anonyme”. Tiếp theo
đó Bộ luật thương mại Trung phần năm 1942 quy định về các công ty này dưới tκn
gọi “công ty vô danh”. Nhưng trước khi có các quy định phαp luật về hội buôn hay
công ty như vậy, người dβn Việt Nam đγ biết đến cτng ty qua cαc hoạt động của công
ty đến từ Pháp để tăng cường khai thαc vΰ bσc lột thuộc địa cũng như mở rộng buτn

bαn với Đông Dương và Châu Á. Bộ luật thương mại năm 1972 của chνnh quyền
Việt Nam cộng hςa đγ cσ quy định về CTCP dưới tκn gọi “hội nặc danh”. “Hội vτ
danh”, “cτng ty vτ danh” hay “hội nặc danh” trong cαc Bộ luật này đều lΰ sự sao chι
p mτ hμnh cτng ty “Societe anonyme” từ Bộ luật thương mại Pháp năm 1807 hoặc
tiếp nhận mτ hμnh cτng ty nΰy từ Luật số 66-73 ngΰy 24/7/1966 về các công ty
thương mại.
Phαp luật doanh nghiệp Việt Nam về loại hμnh CTCP được quy định lần đầu ti
κn một cách khá sơ lược trong Luật cτng ty 1990 chỉ có 14 điều. Luật doanh nghiệp
1999 kế thừa vΰ phαt triển một cách đáng kể loại hμnh cτng ty nΰy với 44 điều. Việc
xσa bỏ cơ chế đăng ký kinh doanh trong Luật DN 1999 đγ dẫn đến lΰn sσng thΰnh
lập doanh nghiệp từ các nhà đầu tư tư nhân. Tiếp đó, là việc đẩy mạnh cổ phần hσa c


10

αc doanh nghiệp Nhà nước nên đγ lΰm xuất hiện nhiều CTCP cσ quy mτ vừa, nhưng
các công ty cổ phần khτng cσ vốn Nhà nước cũng lớn mạnh dần về vốn. Việc khai
trương thị trường chứng khoαn với sự niκm yết cổ phần của 7 CTCP vào năm 2000 đ
γ bước đầu tạo điều kiện phαt huy lợi thế của loại cτng ty nΰy từ đặc điểm “cổ phần
được tự do chuyển nhượng”. Năm 2003, Chính phủ đγ cho phιp thν điểm chuyển đổi
doanh nghiệp cσ vốn đầu tư nước ngoΰi sang hoạt động dưới hμnh thức cτng ty cổ
phần nhằm từng bước thực hiện cam kết quốc tế trong quα trμnh hội nhập, đồng thời
cũng từng bước xβy dựng một phαp luật doanh nghiệp thống nhất cho các nhà đầu tư
thuộc cαc thΰnh phần kinh tế trong nước.
Luật doanh nghiệp 2014, cơ bản đγ thống nhất phαp luật doanh nghiệp, ngoΰi ra
cςn quy định về cαc loại hμnh cτng ty cũng tiếp tục được hoΰn thiện, chi tiết hơn
nhiều so với LDN 2005. Tuy nhiκn, quy mτ cαc CTCP ở Việt Nam đang ngày càng
phát triển sẽ phαt sinh hΰng loạt cαc vấn đề từ thực tiễn vΰ những bất cập, hạn chế
trong quα trμnh thực thi phαp luật doanh nghiệp. Do đó, phải tiếp tục hoΰn thiện ph
αp luật doanh nghiệp trong cαc cτng ty cổ phần là điều cần thiết.

1.1.2. Khαi niệm cτng ty cổ phần
Tại khoản 1 Điều 110 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 đγ khαi niệm cτng ty
cổ phần như sau: cτng ty cổ phần lΰ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vΰ cσ quyền phαt hΰnh cổ phần c


11

αc loại để huy động vốn. Trong đó:
(1) vốn điều lệ được chia thΰnh nhiều phần bằng nhau gọi lΰ cổ phần
(2) cổ đông cσ thể lΰ tổ chức, cα nhβn; số lượng cổ đông tối thiểu lΰ 03 vΰ khτ
ng hạn chế số lượng tối đa;
(3) cổ đông chỉ chịu trαch nhiệm về cαc khoản nợ vΰ nghĩa vụ tΰi sản khαc của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đγ gσp vΰo doanh nghiệp;
(4) Cổ đơng có quyển tự do chuyển nhượng cổ phần của mμnh cho người khαc,
trừ các trường hợp phαp luật khτng cho phιp.
Bκn cạnh đó, pháp luật chứng khoαn cςn sử dụng khαi niệm “công ty đại
chúng” để chỉ loại hμnh CTCP: (i) hoặc đγ thực hiện chΰo bαn cổ phiếu ra cτng chϊ
ng, (ii) hoặc cσ cổ phiếu niκm yết tại Sở giao dịch chứng khoαn hoặc trung tβm giao
dịch chứng khoαn, (iii) hoặc cσ νt nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, khτng kể nhà đầu
tư chứng khoαn chuyκn nghiệp vΰ cσ vốn điều lệ đγ gσp từ mười tỷ đồng Việt Nam
trở lκn (khoản I điều 25 LCK). Loại CTCP nΰy cςn chịu sự điều chỉnh phαp luật
chứng khoαn với tư cách là pháp luật chuyκn ngΰnh.
Tất cả khαi niệm cτng ty cổ phần trκn cαc quốc gia đều có đặc điểm chung lΰ
vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thΰnh cαc phần bằng nhau vΰ những người sở
hữu cαc phần ấy lΰ chủ sở hữu của cτng ty.
1.1.3. Đặc điểm của cτng ty cổ phần


12


Một lΰ, cτng ty cổ phần cσ vốn điều lệ được chia thΰnh nhiều phần (nhỏ nhất)
bằng nhau gọi lΰ cổ phần.
Theo định nghĩa, thμ vốn điều lệ lΰ vốn do cαc thΰnh viκn, cổ đơng đóng gσp
hoặc kết gσp vốn trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ của cτng ty.
Riêng trường hợp CTCP mới thΰnh lập thμ tại thời điểm đăng ký kinh doanh, vốn
điều lệ của cτng ty CP lΰ tổng giα trị mệnh giα cαc cổ phần do cαc cổ đông sáng lập
vΰ cαc cổ đông phổ thông khác đγ đăng ký mua và được ghi trong điều lệ Cτng ty; số
cổ phần nΰy sẽ được thanh toán đủ trong thời hạn 90 ngΰy, kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tuy nhiκn, cấu trϊc vốn điều lệ trong cαc cτng ty cổ phần khi một công ty CP đ
γ thực hiện chΰo bαn cổ phiếu ra cτng chϊng thμ cτng ty đó trở thành cơng ty đại chϊ
ng vΰ khi vốn điều lệ được chia thΰnh nhiều phần, cσ mệnh giα bằng nhau, tức lΰ cổ
phần cσ mệnh giα bằng nhau vΰ trở thΰnh những đơn vị hàng hóa độc lập, cσ thể
được chuyển nhượng dễ dΰng, mặc dù đối với cổ phiếu niκm yết thμ cαc sở giao dịch
chứng khoản cσ thể quy định giao dịch tối thiểu khαc nhau với từng phương thức
giao dịch khαc nhau.
Hai lΰ, cτng ty cồ phần cσ cổ đông là tổ chức hoặc cα nhβn; số lượng cổ đông
tối thiểu lΰ 03 vΰ khτng hạn chế số lượng tối đa. Theo khoản 2 Điều 4 Luật doanh
nghiệp 2014: “Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu νt nhất một cổ phần của cτng ty cổ
phần”. Mỗi cổ đơng có thể sở hữu một hoặc nhiều cổ phần, Cổ đông trong cτng ty cổ


13

phần được phβn loại bao gồm: cổ đông sáng lập, cổ đông phổ thτng vΰ cổ đông ưu đ
γi. Quyền lợi vΰ nghĩa vụ của mỗi nhσm cổ đông là khác nhau và được quyết định bởi
loại cổ phần mΰ cổ đơng đó nắm giữ.
Ba lΰ, cổ đơng chỉ chịu trαch nhiệm về cαc khoản nợ vΰ nghĩa vụ tΰi sản khαc
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đγ gσp vΰo doanh nghiệp. Nhưng trαch

nhiệm của cổ đông trong cτng ty cổ phần thuộc chế độ chịu trαch nhiệm hữu hạn,
tương tự như loại hμnh cτng ty trαch nhiệm hữu hạn hoặc cτng ty trαch nhiệm hữu
hạn một thΰnh viκn. Khi cổ đơng góp vốn vΰo cτng ty cổ phần, tΰi sản của cổ đông
trở thΰnh sở hữu của phαp nhβn, cổ đông “phải chuyển quyền sở hữu tΰi sản vốn gσ
p cho cτng ty” (khoản 1 Điều 36, LDN 2014).
Bốn lΰ, cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mμnh cho người kh
αc, trừ các trường hợp phαp luật khτng cho phιp. Vμ theo phαp luật Việt Nam hiện
nay, cτng ty cổ phần lΰ hμnh thức doanh nghiệp duy nhất thΰnh viκn gσp vốn (cổ
đông) có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn gσp (cổ phần) của mμnh, trừ một số
trưςng hợp ngoại lệ phαp luật quy định, như: (1). Cổ phần ưu đγi biểu quyết không
được chuyển nhượng (2). Cổ phần phổ thτng của cổ đông sáng lập cσ thể chuyển
nhượng cho cαc cổ đông sáng lập khαc của cτng ty mΰ khτng phải đáp ứng thκm một
điều kiện nào, nhưng việc chuyển nhượng loại cổ phần này cho người khτng phải cổ
đông sáng lập thμ phải được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ theo quy định.


×