Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Slide kỹ sư và công tác kỹ sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.6 KB, 9 trang )

Ch1: Kỹ sư và Công Tác Kỹ Sư
1.1 Đặt vấn đề: Kỹ sư : anh là ai
1.2 Vòng đời của 1 sản phẩm – quá trình
sản xuất
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
người kỹ sư.
1.4 Quá trình đào tạo của người kỹ sư.

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 1

Giới thiệu


1.1. Đặt vấn đề: Kỹ sư – anh là ai
a. ĐN Kỹ sư:
KỸ SƯ : Thầy Kỹ thuật – Engineer (anh) – Genie (pháp)
người đứng đầu về kỹ thuật (Hệ Ứng dụng)
KỸ SƯ (≥ 5 năm) => Tiến sĩ (Doctor)
Là người vận dụng các nguyên lý khoa học kỹ thuật vào sản xuất
bằng cách chế tạo máy móc, xây dựng quy trình sản xuất.
Các hệ khác:
- Cử nhân (Bachelor 3-4 năm) => Thạc sĩ (Master) => Tiến sĩ
người có kiến thức ( các Hệ Khoa học)
- Luật sư, Bác sĩ, Nghệ sĩ


Việt Nam: Kỹ sư (4.5 năm)~ Cử nhân (4 năm)
b. Vai trò người Kỹ sư trong xã hội:
đứng đầu trong xây dựng, quản lý các vấn đề kỹ thuật, sản xuất


Công tác Kỹ sư – 2008

Page 2

Giới thiệu


1.2 Vịng đời của 1 sản phẩm

Cơng tác Kỹ sư – 2008

Page 3

Giới thiệu


1.2. Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
người kỹ sư.
1. Chức năng trong hệ thống lao động kỹ thuật
Trực tiếp sản xuất, thiết kế, nghiên cứu
Lãnh đạo quá trình sản xuất (KS trưởng, tổ trưởng)
Quản lý hệ thống sản xuất , kinh doanh (trưởng phòng, GĐ)
+ học MBA (kỹ năng quản lý)

2. Nhiệm vụ của người kỹ sư
Chuyên môn
trong đơn vị sản xuất
trong đơn vị thiết kế - thi công
trong đơn vị kinh doanh


Nghiên cứu (so sánh với các nhà khoa học)
Đào tạo, tự đào tạo
Lãnh đạo
Công tác Kỹ sư – 2008

Page 4

Giới thiệu


1.2. Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
người kỹ sư (tiếp)
3. Phẩm chất, năng lực của người kỹ sư:
Vai trị lãnh đạo => cơng dân gương mẫu:
u nước
Trách nhiệm, tự giác
Tinh thần tập thể

Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm
thực tiễn
Cần mẫn – kỹ luật trong cơng việc
Khả năng dự đốn và tính sáng tạo trong lao động kỹ thuật.
Cần có thể lực và tinh thần tốt.
Có khả năng giao tiếp tốt.
Kiến thức tâm lý xã hội và khả năng tổ chức tập hợp quần
chúng.

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 5


Giới thiệu


1.3. Quá trình đào tạo của người kỹ sư.
Thi tuyển đầu vào
Chương trình đào tạo
Khối kiến thức cơ bản
(25-30%).
Khối kiến thức cơ sở
(40-50%).
Khối kiến thức chuyên ngành (25-30%).
Đặc trưng của đào tạo kỹ sư:
Đồ án môn học
Thực tập tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp

Đào tạo tín chỉ

Cơng tác Kỹ sư – 2008

Page 6

Giới thiệu


Ngành ĐIỆN & ĐIỆN TỬ
Điện nặng
-> - -> - -> - ->
Điện nhẹ

Năng lượng
Điều khiển
Thơng tin
Điện năng
Tự động hóa
Đtử - Vthơng

Quản lý
Máy tính

Điện năng, điện cơng nghiệp và tự động hóa
Điện năng = Hệ thống (Phát dẫn + phân phối)
--+ Thiết bị điện (chế tạo)
--+ máy móc (cung cấp năng lượng, điều khiển)
Điện công nghiệp
--+ điều khiển tự động
--+ quản lý kỹ thuật
Tự động hố

Cơng tác Kỹ sư – 2008

Page 7

Giới thiệu


KỸ THUẬT CƠ SỞ NGÀNH ĐIỆN & ĐIỆN TỬ
Giải tích mạch điện
Mạch điện tử
Analog (tương tự) – Digital (số)


Kỹ thuật điện
Máy điện – Khí bị điện

Máy tính – lập trình

Cơng tác Kỹ sư – 2008

Page 8

Giới thiệu


ĐN Kỹ sư:
Engineers are concerned with developing economical
and safe solutions to practical problems, by applying
mathematics and scientific knowledge while considering
technical constraints . The term is derived from the Latin
root "ingenium," meaning "cleverness" . ...

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 9

Giới thiệu



×