Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

BỘ TRUYỀN TRỤC vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 81 trang )


SVTH :
1/Trương Đăng Khoa
2/Đỗ Duy Đăng
3/Nguyễn Khôi Nguyên
4/Trần Trung Thành
5/Lê Duy
6/Võ Anh Khoa
7/Đồn Thế Anh
8/Vịng Chắn Bấn
9/Vũ Đình Hiến
10/Vũ Đình Lượng

07706171
07703051
07709331
07701171
07702471
07702161
07713801
07744711
07710311
07712411


NỘI DUNG












I. Khái niệm chung
II. Các thơng số hình học chủ yếu
III. Động học truyền trục vít - bánh vít
IV. Hiệu suất bộ truyền trục vít - bánh vít
V. Phân tích lực tác dụng
VI. Các dạng hư hỏng trục vít - bánh vít
VII. Vật liệu chế tạo
VIII. Ứng suất cho phép
IX. Tính bền bộ truyền trục vít - bánh vít
X . Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít


I. Khái niệm chung
1.Cơng dụng :
Bộ truyền trục vít-bánh vít gọi tắt là bộ truyền trục
vít hoạt động theo nguyên lí ăn khớp.Dùng để truyền
chuyển động và cơng xuất cho 2 trục chéo nhau thường
góc giữa hai trục là 900


Trục vít-bánh vít


2. Phân loại :

A. Phân loại theo hình dạng đường sinh:
Bộ truyền trục vít trụ : trục vít có dạng hình trụ
trịn xoay, đường sinh thẳng. Trong thực tế, chủ yếu
dùng bộ truyền trục vít trụ, và được gọi tắt là bộ
truyền trục vít.


Bộ truyền trục vít Glơbơit : trục vít hình trụ
trịn, đường sinh là một cung tròn. Loại này còn gọi là
bộ truyền trục vít lõm.

Trục vít Glơbơit


B. Phân loại theo hình dạng ren :
Bộ truyền trục vít Acsimet : trong mặt phẳng
chứa đường tâm của trục vít biên dạng ren là một đoạn
thẳng. Trong mặt phẳng vng góc với đường tâm trục
vít biên dạng ren là đường xoắn Ácsimét.


Bộ truyền trục vít thân khai : trong mặt phẳng
tiếp tuyến với mặt trụ cơ sở biên dạng ren là một đoạn
thẳng. Trong mặt phẳng vng góc với đường tâm trục
vít, biên dạng ren là một phần của đường thân khai của
vòng tròn, tương tự như răng bánh răng.


Bộ truyền trục vít Cơnvơlút : trong mặt phẳng
vng góc với phương của ren , biên dạng ren là một

đoạn thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng
vng góc đường tâm trục là đường xoắn Convolute .


C. Phân loại theo số mối ren
-Trục vít có một mối ren
-Trục vít có nhiều mối ren
D. Phân loại theo vị trí tương đối giữa trục vít và
bánh vít
Trục vít có thể nằm trên, dưới, ngang hoặc
thẳng đứng so với bánh vít


3. Ưu nhược điểm
Ưu điểm :
Tỉ số truyền lớn , làm việc êm , khơng ồn , có
khả năng tự hãm , có độ chính xác động học cao.
Nhược điểm :
Hiệu xuất thấp , sinh nhiệt nhiều do có vận tốc
trượt lớn , vật liệu chế tạo bánh vít làm bằng kim loại
màu để giảm ma sát nên đắt tiền.


II. Các thơng số hình học chủ yếu
1. Thơng số hình học trục vít

- Góc biên dạng ren: α = 200
- m là modun dọc trục vít :
tính theo cơng thức m=p/π ( p là buớc dọc trục)



ta sử dụng modun theo tiêu chuẩn hóa của dãy sau

-Với q là hệ số đường kính :
Giá trị của q cũng được tiêu chuẩn quy định được tra
theo bảng trên. Ứng với mỗi giá trị m có một hoặc một
vài giá trị q, với mục đích giảm số lượng dao sử dụng
gia cơng bánh vít.


-Bước dọc trục vít: p=m.π
-Số răng của trục vít Z1 , số răng của bánh vít Z2 Giá trị
của Z1 được tiêu chuẩn hóa, thường dùng các giá trị Z1 =
1,2,4.
Trong một số trường hợp cơ thể lấy là 3 hoặc 6.Số răng
bánh vít nên lấy Z2 ≥ 28 để tránh hiện tượng cắt chân
răng.


-Chiều cao đỉnh răng : ha1=m
-Chiều cao chân răng : hf1=1,2m
-Đường kính vịng chia: d1=mq
-Đường kính vịng đỉnh:da1=d1 + 2m
-Đường kính vịng đáy:df1=d1 – 2,4m


-Bước xoắn ốc: pz=Z1.p
-Góc xoắn ốc vít (góc nâng ren vít) :thơng thường < 300



-Chiều dài phần cắt ren của trục vít:
b1 (C1 + C2Z2)m trong đó các giá trị C1và C2 xác định
như sau :
nếu Z1 =1 hoặc 2 thì C1 =11 và C2 =0,06
nếu Z1 =4 thì C1 =12,5 và C2 =0,09


2. Bánh vít:



III. Động học truyền trục vít :


1. Tỷ số truyền

n1 z2
u= =
n2 z1

-Số ren trục vít z1= 1,2,4 và trong một số trường hợp
có thể bằng 3 hoặc 6.
-Số răng của bánh vít z2 thơng thường chọn ≥ 28 để
tránh hiện tượng cắt chân ren
Khi z1 = 4 thì u = 8 ÷ 15
Khi z1 = 2 thì u = 16 ÷ 30
Khi z1 = 1 thì 80 ≥ u ≥ 30.


Tỷ số truyền u của hộp giảm tốc trục vít được chọn

theo dãy số tiêu chuẩn:
Dãy 1

8

10

Dãy 2 9 11.2

12.5 16
14

20

25 31.5

40

50 63 80

18 22.4 28 35.5

45

56 71

Các giá trị tỷ số truyền thực tế không nên được sai lệch
so với giá trị tiêu chuẩn 4%.



2. Vận tốc vòng
Vận tốc vòng được xác định theo cơng thức sau

πd1n1
(m/s)
v1 =
60000

πd 2 n2
(m/s)
v2 =
60000

Trong đó :
n1, n2 số vịng quay của trục vít và bánh vít (vịng/ph)
d1 ,d2 – đường kính trục vít và bánh vít (mm)


3. Vận tốc trượt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×