Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

CHƯƠNG 4 hệ thống gầm ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 89 trang )

CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GẦM Ô TÔ

Hệ thống truyền lực

Hệ thống lái

Hệ thống treo

Hệ thống phanh

A. trước

B. sau

A. chân B. đỗ (tay)


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.1. Những vấn đề chung
- Hệ thống truyền lực hoàn chỉnh: ly hợp, hộp số, trục các đăng, cầu chủ động (vi sai), bán trục
- Nhiệm vụ:
+ Truyền và biến đổi mô men xoắn từ động cơ đến bánh xe chủ động sao cho phù hợp giữa
chế độ làm việc của động cơ và mô men cản sinh ra trong q trình ơ tơ chuyển động.
+ Cắt dịng cơng suất trong thời gian ngắn hoặc dài.
+ Thực hiện đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi.
+ Tạo khả năng chuyển động êm dịu và thay đổi tốc độ cần thiết trên đường.


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ


4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp
4.2.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
a. Nhiệm vụ

b. Yêu cầu


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp
4.2.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
c. Phân loại
*. Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục của hệ thống truyền lực
- Ly hợp ma sát: loại một đĩa và nhiều đĩa, loại lò xo màng và lò xo trụ.
- Ly hợp thủy lực: loại thủy tĩnh và thủy động.
- Ly hợp điện từ.
*. Phân loại theo dẫn động
- Dẫn động bằng cơ khi: Sử dụng các đòn kéo đẩy hoặc dây cáp.
- Dẫn động bằng thủy lực: Sử dụng các đường ống truyền dẫn chất lỏng và các cụm
khâu khớp đòn nối, piston, xilanh.
- Dẫn động có trợ lực: Là tổ hợp của các phương pháp dẫn động cơ khí hoặc thủy lực với
các bộ phận trợ lực bàn đạp.
*. Theo phương pháp điều khiển
- Điều khiển do lái xe (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực hoặc khí).
- Loại tự động.


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

4.2.2. Ly hợp
4.2.2.2. Ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng
a. Cấu tạo
*) Cơ cấu li hợp gồm:
Phần chủ động, phần bị động và cơ
cấu điều khiển.

- Phần chủ động:


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp
4.2.2.2. Ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng
a. Cấu tạo
*) Cơ cấu li hợp gồm:
- Phần bị động gồm: Đĩa ma sát và trục li hợp

- Cơ cấu điều khiển gồm:
Các đòn mở, ổ bi T, bạc
trượt, càng mở.
Đĩa ma sát

1 Đĩa ép, 2 Đòn mở,

1 Mặt ma sát, 2 Lỗ đinh tán,

3 Ổ bi đũa ,4 Bulong điều

3 Xương đĩa bị động,4 Mayơ


chỉnh, 5 Bi T

ly hợp, 5 lò xo giảm chấn


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp
4.2.2.2. Ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng
a. Cấu tạo
*) Hệ thống dẫn động điều khiển li hợp:
- Dẫn động li hợp bằng cơ khí:
- Dẫn động li hợp loại thủy lực:


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp
4.2.2.2. Ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng
a. Cấu tạo

So sánh ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các loại li hợp
ma sát sử dụng xo đĩa và và lò xo trụ???


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp


4.2.2.2. Ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng
b. Nguyên lý hoạt động
* Trạng thái đóng li hợp:

* Trạng thái mở li hợp:


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp

4.2.2.3. Ly hợp ma sát khô 2 đĩa thường đóng
a. Cấu tạo

b. Nguyên lý làm việc của li hợp hai đĩa
Nguyên li làm việc của li hợp hai đĩa cũng tương tự li hợp một đĩa.


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.2. Ly hợp

4.2.2.4. So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng ly hợp ma sát khô 1, 2 đĩa
thường đóng
a. Li hợp 1 đĩa
*) Ưu điểm
- Cấu tạo của li hợp một đĩa đơn giản, giá thành rẻ → Thuận lợi cho việc bảo dưỡng,

sửa chữa.
- Quá trình mở li hợp một đĩa dứt khốt.
*) Nhược điểm
- Q trình đóng của li hợp một đĩa kém êm dịu.
- Li hợp một đĩa chỉ có 2 bề mặt ma sát để truyền mơ men nên mơ men lớn nhất mà
nó có thể truyền qua bị hạn chế.
b. Li hợp 2 đĩa
*) Ưu điểm:???
*) Nhược điểm:???


Công nghệ mới
Bộ ly hợp điện tử - eClutch
Giải pháp giúp hộp số sàn cạnh tranh với hộp số tự
động


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số

4.2.3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại

Các kí hiệu bánh răng

a,b,c. Bánh răng lắp cố định trên trục
d. Bánh răng lắp bằng then hoa và
trượt trên trục
e. Bánh răng quay trơn trên trục

a. Nhiệm vụ
- Thay đổi tốc độ và mô men truyền (hay lực kéo) trên các bánh xe chủ động
- Thay đổi chiều chuyển động (tiến hoặc lùi xe) và ngắt động cơ lâu dài khỏi HTTL
b.Yêu cầu
- Có dãy tỉ số truyền hợp lý, phân bố các khoảng thay đổi tỉ số tối ưu, phù hợp với tính
năng động lực học yêu cầu
- Làm việc không gây ồn, chuyển số nhẹ nhàng, không phát sinh các tải trọng động khi
làm việc, phải có hiệu suất truyền lực cao.
- Đảm bảo tại một thời điểm làm việc chỉ gài vào một số truyền nhất định
- Kết cấu nhỏ gọn, dễ điều khiển, bảo dưỡng và sửa chữa
- Có khả năng bố trí cụm trích cơng suất đê dẫn động các thiết bị khác


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số

4.2.3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
c. Phân loại
* Theo phương pháp thay đổi tỷ số truyền chia hai loại:
 Hộp số vô cấp: Tỷ số truyền thay đổi liên tục trong một khoảng nhất định.
 Hộp số có cấp: Tỷ số truyền tăng, giảm theo từng cấp. Trên xe thường dùng hộp số có
3, 4, 5 cấp số tiến.
* Theo phương pháp truyền lực chia 3 loại:
 Hộp số cơ khí: Truyền lực qua các khâu cơ khí(bộ truyền bánh răng, bộ truyền đai).
 Hộp số điện từ: Truyền lực bằng điện từ.
 Hộp số thuỷ lực: Truyền lực bằng chất lỏng.
* Theo phương pháp điều khiển chia hai loại:
 Hộp số cơ khí: Điều khiển sang số bằng tay.

 Hộp số tự động: Điều khiển sang số tự động.


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số

4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

a. Hộp số 2 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm ngang)

Mặt cắt và sơ đồ cấu tạo hộp số 2 trục 5 cấp
I. Trục chủ động; II. Trục bị động; C1, C2. Bánh răng chủ động, bị động của truyền lực
chính; G1 G2, G3. Các khớp gài số; O. Vị trí trung gian của các số truyền; 1, 2, 3, 4, 5, L.
Vị trí của các số truyền và các bánh răng tương ứng


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số

4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

a. Hộp số 2 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm ngang)

*. Cấu tạo



CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số

4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

a.Hộp số 2 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm ngang)
* Nguyên lý hoạt động:

- Tay số trung gian:
Trục sơ cấp kéo bánh răng chủ động số 1 và
2 chuyển động

Bánh răng bị động 1 và 2 quay trơn trên trục
thứ cấp

- Chuyển sang số 1:
Trục sơ cấp kéo bánh răng chủ
động số 1

Bánh răng bị động số
1

G3, trục thứ cấp hộp số


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

4.2.3. Hộp số

4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

a.Hộp số 2 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm ngang)
* Nguyên lý hoạt động:
- Tay số 2:
Trục sơ cấp hộp
số kéo bánh răng
chủ động số 2.

Bánh răng bị
động số 2

G3, trục thứ cấp hộp số.

- Tay số 3:???
- Tay số 4:???
- Tay số 5:???
- Chuyển sang số lùi: ???


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số
4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

a.Hộp số 2 trục 5 cấp (hộp số
đặt nằm ngang)
* Nguyên lý hoạt động:


Số

Vị trí gài

Dịng truyền

Giá trị ih

1

G1, G2≡0; G3=1

I, Z1xZ’1, II, C1xC2

Lớn nhất

2

G1, G2≡0; G3=2

I, Z2xZ’2, II, C1xC2

Trung gian

3

G1, G3≡0; G2=3

I, Z3xZ’3, II, C1xC2


Trung gian

4

G1, G3≡0; G2=4

I, Z4xZ’4, II, C1xC2

Trung gian

5

G2, G3≡0; G1=5

I, Z5xZ’5, II, C1xC2

Nhỏ nhất

G1, G2, G3≡0; LxL1xL2

I, ZLxZL1xZL2, II

Đảo chiều

Lùi


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ


4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số

4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

a. Hộp số 3 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm dọc)
* Cấu tạo:


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số
4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

b. Hộp số 3 trục 5 cấp
* Nguyên lý làm việc:
- Số 0: Trục I truyền mômen
quay cho trục trung gian.
- Số I: Đưa đồng tốc G1(bánh răng
số lùi) sang trái làm bánh răng Z1
ăn khớp với bánh răng Z1’.
Mômen được truyền như sau:
Trục chủ động  bánh răng chủ động Za  bánh răng Za’ trục trung gian  bánh răng Z1’
 bánh răng Z1  trục bị động.
- Số II: Đưa đồng tốc G2 sang phải ăn khớp với vành răng trên bánh răng số Z2. Mômen được
truyền như sau: Trục chủ động  bánh răng chủ động Za  bánh răng Za’ trục trung gian
 bánh răng Z2’ bánh răng Z2  vành răng  bộ đồng tốc G2 trục bị động.


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số
4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

b. Hộp số 3 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm dọc)
* Nguyên lý làm việc:

- Số 3: ???
- Số 4: ???
- Số 5:???
- Số lùi:???


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số
4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

b. Hộp số 3 trục 5 cấp (hộp số đặt nằm dọc)
* Nguyên lý làm việc:

Số

Vị trí gài

Dịng truyền

1

G3, G2≡0; G1=1


I, ZaxZ’a, II, Z’1xZ1, III

2

G1, G3≡0; G2=2

I, ZaxZ’a, II, Z’2xZ2, III

3

G1, G3≡0; G2=3

I, ZaxZ’a, II, Z’3xZ3, III

4

G1, G2≡0; G3=4

I, ZaxZ’a, II, Z’4xZ4, III

5

G1, G2≡0; G3=5

I, III

Lùi

G3, G2≡0; G1=L


I, ZLxZL1xZL2, II

Giá trị ih

ih1

Z a' Z1

.
Z a Z1'
ih 2

ih 3

Z a' Z 2

.
Z a Z 2'

Z a' Z 3

.
Z a Z 3'

ih 4

Z a' Z 4

.

Z a Z 4'

ih 5  1
ihL 

Z a' Z L1 Z1
.
.
Z Z Z


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số
4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

- Bộ biến mô thủy lực
- Bộ bánh răng hành tinh
- Bộ điều khiển điện tử

c. Hộp số tự động gồm một số bộ phận chính sau: - C/c chấp hành thủy lực


CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.2.3. Hộp số
4.2.3.2. Những hộp số thông dụng

c. Hộp số tự động
*. Bộ biến mô thủy lực:


Chức năng
- Tăng mômen do động cơ tạo ra
- Đóng vai trị như li hợp thủy lực
- Hấp thụ các dao động xoắn của động cơ và HTTL
- Tác dụng như bánh đà làm đồng đều chyển động quay của đ/cơ


×