Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO án 5512 bài 29 KHTN 6 CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 25 trang )

Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

Ngày soạn : 3/9/2021
Ngày giảng : 10/9/2021 – 9/10/2021
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
BÀI 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC (5 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức KHTN:
+Nhận biết lực là sự đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác.
+ Nêu được các ví dụ về tác dụng đẩy, kéo trong đời sống
+ Nhận biết một số lực thường gặp trong đời sống.
+ Trình bày được các kết quả tác dụng của lực lên một vật và lấy được ví dụ
minh họa.
+Trình bày được cách đo lực
+ Mơ tả được cấu tạo của lực kế lò xo và biết cách sử dụng lực kế này để đo độ
lớn của một số lực đơn giản.
+ Nêu được đơn vị của lực.
+ Nhận biết được các đặc trưng của lực là điểm đặt, độ lớn, phương và chiều và
biết cách biểu diễn lực tác dụng lên một vật bằng mũi tên theo hướng của lực
tác dụng.
+ Nêu được các đặc trưng của lực dựa dựa vào mũi tên biểu diễn lực này.
- Tìm hiểu tự nhiên:


+ Tìm hiểu và giải thích lực tác dụng làm thay đổi tốc độ chuyển động của vật.
+ Tìm hiểu và giải thích lực tác dụng làm thay đổi hướngchuyển động của vật.
1


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí
GV: Bùi Thị Hải

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
+ Tìm hiểu và giải thích lực tác dụng vừa làm thay đổi tốc độ, hướngchuyển
động của vật vừa làm vật bị biến dạng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức về lực và
kết quả của tác dụng lực để giải thích và ứng dụng vào trong đời sống:
+ Tại sao một quả bóng (bi), xe đạp...đang chuyển động lại chuyển động chậm
dần rồi dừng lại khi mà ta không tác động vào chúng.
+ Tại sao ném một vật lên rất cao rồi mà nó vẫn rơi trở lại mặt đất.....
+ Tự làm một chiếc lực kế lò xo để đo lực.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ:
+ HS tự đọc SGK , tìm hiểu thông tin trên internet và những hiểu biết thực tế về
lực để nhận ra lực là tác dụng kéo hoặc đẩy, các kết quả của tác dụng lực từ vật
này lên vật khác.
+ Vận dụng linh hoạt các kiến thức về lực để giải bài tập xác định và biểu diễn
lực tác dụng vào vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận cùng các thành viên trong nhóm, đưa
ra quan điểm cá nhân cùng để giải quyết nhiệm vụ:
+ Các kết quả của tác dụng lực và ví dụ trong thực tế.
+ Cách đo và thực hiện đo độ lớn của lực bằng lực kế lò xo.

+ Các bài tập về biểu diễn lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và phân tích các tình huống về lực và tác dụng lực trong đời sống.
+ Đề xuất giải pháp để làm sao đo được lực tác dụng vào một vật bất kì trong
thực tế.
2


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí
GV: Bùi Thị Hải

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
3. Phẩm chất: Thông qua bài học học sinh sẽ hình thành và phát triển các phẩm
chất:
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến và chia sẻ, giúp đỡ các thành viên trong nhóm, lớp
khi thảo luận về tác dụng của lực, và biểu diễn lực.
- Chăm chỉ: u thích và tự tìm hiểu các tài liệu để khám phá thêm các kiến
thức về lực và tác dụng của lực trong đời sống.
- Trung thực: Trung thực trong khi tiến hành đo và báo cáo kết quả đo lực.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc đóng góp ý kiến, thảo luận vào hoạt
động chung của nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng powpoint, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh, video về lực và các kết quả của tác dụng lực.
- Lực kế, khối gỗ.
- Bảng phụ, phiếu học tập cho nhóm.
- Trị chơi học tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm trên quizizz.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, tranh ảnh, đồ vật mà giáo viên yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
1. Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS và bước đầu khơi gợi cho HS về
nội dung bài học mới.
b) Nội dung: GV chiếu các hình ảnh động vể một số hoạt động trong đời sống
và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
3


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

GV: Bùi Thị Hải

d) Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu các hình ảnh, và yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu
hỏi:
+ Đây là những hoạt động gì? Kết quả của các hoạt động đó là gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến các kết quả đó?
- HS quan sát các hình ảnh, lắng nghe câu hỏi và đưa ra câu trả lời:
+ Các hoạt động là: đóng, mở cửa; đá bóng; dùng tay bóp qủa bóng
cao su; đóng đinh vào khúc gỗ.Kết quả của các
hoạt động là làm cho các vật đó chuyển động hoặc
biến dạng.

+ Nguyên nhân là do ta đã tác dụng lực vào các vật đó.
- GV khen ngợi, nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt vào nội dung bài
mới:
“ Tất cả những kết quả của các hoạt động trên đều do tác dụng lực của
vật này lên vật khác. Vậy lực là gì? Lực tác dụng vào vật gây ra những kết
quả gì? Lực được xác định nư thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học
hơm nay.”
- HS lắng nghe, mở sách vở ghi tên đầu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về lực
a) Mục tiêu:
- Nhận biết lực là tác dụng đẩy hoặc kéo; lấy được ví dụ trong thực tế.

4


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí
GV: Bùi Thị Hải

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
- Nhận biết tên gọi của một số lực thông dụng trong đời sống và cho ví dụ cụ
thể.
- Trình bày các kết quả tác dụng lực của vật này lên vật khác. Lấy ví dụ trong
thực tế.
b) Nội dung: GV cho HS xem các hình động, đọc thơng tin SGK, hoạt động cá
nhân và nhóm đơi để trả lời câu hỏi về lực và các kết quả của tác dụng lực.
c) Sản phẩm: HS nhận biết được lực là sự kéo hoặc đẩy, phân biệt một số lực
trong đời sống và các kết quả của tác dụng lực.

d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Nhiệm vụ 1: Lực là gì?

I. Tìm hiểu lực

Bước 1: Giao nhiệm vụ

1) Lực là gì?

- GV cho HS quan sát một số
hình ảnh trên màn hình, và
đọc SGK để trả lời các câu
hỏi:
+ Ai đang kéo, ai đang đẩy?
+ Lực là gì? Cho ví dụ.
+ Phương chiều của lực là gì?
+ Kể tên một số lực mà em biết.
Cho ví dụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân: quan sát, đọc SGK; thảo luận
nhóm đơi ; nhóm 6 ( hoạt động sắp xếp sự đẩy, kéo) viết
câu trả lời vào giấy.
5


Trường THCS Tự Lập


Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời HS đại diện nhóm trình bày:
- HS trình bày câu trả lời có thể là:
+ Hình 1: Một em bé đang đảy một chiếc xe từ phía sau;
hình 2: Một con cừu đang kéo một chiếc xe chở con cừu
khác chuyển động; hình 3; một người kéo một chiếc xe lơi
cịn một người khác đẩy xe từ phía sau.
- GV đặt câu hỏi: Hình 1,2, 3 dùng hành động gì?
- HS: Kéo, đẩy, vừa kéo vừa đẩy.
- GV đưa ra nhận định “ Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia
ta nói vật này tác dụng lực lên vật kía” và yêu cầu HS trả
lời “ Lực là gì?”
- HS đưa ra câu trả lời có thể là:
+ Lực là làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm vật
biến dạng.
+ Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật kia làm
vật chuyển động.
+ Lực là sự đẩy hoặc kéo của vật này lên vật kia.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn thiện câu
trả lời, có thể đưa ra gợi ý: ta chỉ xét những hành động của
vật này lên vật khác, không xét kết quả của những hành


- Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo
của vật này lên vật khác.

động đó.
- HS tìm hiểu lại trong SGK để hồn thiện câu trả lời.
- GV đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh về lực và yêu cầu HS ghi
vào vở. Sau đó u cầu HS cho ví dụ về tác dụng đẩy hoặc
6

- Kéo gầu nước từ giếng lên; đẩy
một cái bàn; đẩy cửa, kéo xe
lôi...


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

kéo.
- HS trình bày câu trả lời có thể là: kéo xe hàng, đẩy xe lên
dốc.
- GV mời 1, 2 bạn khác tìm thêm ví dụ rồi yêu cầu HS tự
viết 2 ví dụ vào vở.

- GV cho HS quan sát 8 tranh về các hoạt động khác nhau
và yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 người để sắp xếp các tranh
tương ứng vào tác dụng đẩy và kéo.
- HS quan sát và thảo luận nhanh đưa ra câu trả lời
- GV mời đại diện 2 nhóm
lên bảng:
+1 nhóm viết tác dụng đẩy
gồm đá bóng, bấn chơng
cửa, bấm số điện thoại,
gió đẩy diều lên cao.
+1 nhóm viết tác dụng
kéo gồm: kéo co, xé giấy,
chải tóc, kéo găng tay,
kéo dây diều.
- Các nhóm khác nhận xét
kết quả trình bày của 2 nhóm trên

- Mỗi lực đều có phương và

- GV khen ngợi, nhận xét và đưa ra đáp án đúng.

chiều xác định. Phương và chiều

- GV yêu cầu HS trình bày về phương và chiều của lực.

đẩy hoặc kéo là phương của lực.

- HS trình bày câu trả lời có thể là: “ Phương, chiều của lực
là phương, chiều chuyển động”


- Một số lực thường gặp trong
7


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

- GV mời HS khác nêu ý kiến và nói rõ về phương và chiều thực tế là:
chuyển động: “ Phương ngang, phương thẳng đứng,

+ Lực đẩy: gió đẩy diều bay cao;

phương xiên; chiều có từ trái sang phải và ngược lai, từ trên đá bóng
xuống dưới và ngược lại; có giải thích kèm hình vẽ minh
+ Lực kéo: Kéo co, xé giấy, giật
họa.”
dây diều.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở.
+ Lực uốn: uốn dây thép, sào
- GV cho HS quan sát lại một số hình ảnh: kéo co, đá bóng, uốn khi nhảy sào.
nâng tạ, bóp bóng cao su, bóp phanh xe, ấn chuông, thả
diều, uốn thanh sắt và cho biết hành động cụ thể trong từng
bức ảnh.

- HS trình bày câu trả lời có thể là:” kéo, đá, nâng, bóp, ấn,
kéo, uốn.

+ Lực ấn: ấn chuông, bấm số
điện thoại, bật công tắc điện.
+ Lực cản: bóp phanh xe đạp;
lực cản khi quả bóng đang
chuyển động trên sân.

- GV mời 2,3 HS khác, nhận xét, bổ sung. Và giới thiệu các
từ mới: Lực kéo, lực đẩy, lực nâng, lực cản, lực nén, lực
uốn, lực ấn rồi đưa ra nhận định “ Tất cả các lực trên đều
quy về tác dụng đẩy hoặc kéo”. Sau đó yêu cầu HS nêu rõ

+ Lực nâng: Nâng tạ từ mặt đất
lên cao; xe cẩu hàng từ mặt đất
lên cao.

tác dụng đẩy, kéo trong từng hình ảnh ở trên.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về từng trường hợp lực cụ thể ở
trên. Mỗi loại lực có thể mời 2 học sinh trả lời .
- HS nêu các ví dụ, HS khác bổ sung để hồn thiện các
trường hợp.

2. Kết quả của tác dụng lực

- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời chính xác và yêu cầu HS
ghi vào vở.

8



Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí
Năm học 2021 - 2022

Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi các hoạt động của HS.
Chốt lại kiến thức, giao nhiệm vụ tìm hiểu vận dụng vào
thực tế “ Về nhà tìm thêm các ví dụ về lực” và giới thiệu
sang nhiệm vụ mới: “ Vậy lực tác dụng vào vật sẽ gây ra
những kết quả gì?
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các kết quả của tác dụng lực.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV chiếu các hình ảnh như hình 26.2; 26.3;26.4; 26.5
SGK yêu cầu HS suy nghĩ rồi thảo luận nhóm đơi để trả lời
câu hỏi:
+ Lực nào đã tác dụng vào vật?
+ Lực tác dụng vào vật gây ra kết quả gì?
+ Lấy ví dụ minh họa cho từng trường hợp.
- HS quan sát, lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và thảo luận tìm
câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát, đi từng nhóm có sự
gợi ý chỉ dẫn để HS
tiếp cận đúng hướng
câu hỏi.

- HS vận dụng những kiến
thức đã học, hiểu biết cá
nhân, thảo luận nhóm viết câu trả lời ra giấy.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận:
9

GV: Bùi Thị Hải


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

- GV mời đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
- HS đại diện trình bày, câu trả lời có thể là:
+ Hình 26.1: Cầu thủ dùng lực đẩy của chân để sút bóng.
Lực này làm cho quả bóng đang đứng n thì chuyển động.
+ Hình 26.2: Lực cản của lưới làm quả bóng đang chuyển
động thì dừng lại.
- GV hỏi thêm :” Lực làm vật đang đứng yên thì chuyển
động, đang chuyển động thì dừng lại, vậy cái gì của vật
đang bị thay đổi?”
- HS có thể trả lời:” Vật bị thay đổi về chuyển động”
- GV gợi ý để HS nói cụ thể hơn:” Đó là thay đổi về tốc độ

chuyển động” và giới thiệu thêm tốc độ chuyển động thể
hiện sự nhanh, chậm của chuyển động . GV vừa trình bày
vừa chiếu thêm 1 số hình ảnh và yêu cầu HS suy nghĩ trả
lời câu hỏi: “ Tốc độ của vật trong từng hình động sau thay
đổi như thế nào?”
+ Một người đang kéo xe chuyển động thì có người khác
đẩy từ phía sau .
+ Một quả bóng đang chuyển động trên sân thì chuyển
động chậm dần rồi dừng lại.
- HS có thể trả lời:
+ Lực đẩy của người ở phía sau làm xe đang chuyển động

Lực tác dụng lên một vật có thể

thì chuyển động nhanh hơn.

làm:

+ Lực cản của mặt sân làm vật chuyển động chậm dần rồi

- Thay đổi tốc độ của vật:

dừng lại.

+ Làm một vật đang đứng yên
10


Trường THCS Tự Lập


Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

- GV giới thiệu thêm lực cản của mặt sân lên quả bóng là

thì chuyển động. Ví dụ: đá bóng,

lực ma sát và sẽ tìm hiểu ở những bài sau và yêu cầu HS

nâng tạ...

lấy ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi tốc độ của vật ( từ 3

+ Làm một vật đang chuyển

– 4 ví dụ )

động thì dừng lại. Ví dụ: Dùng

- HS có thể lấy các ví dụ:

chân chặn quả bóng đang di

+ Ném tạ: Lực đẩy của tay làm quả tạ đang đứng yên thì


chuyển,....

chuyển động

+ Đang chuyển động thì chuyển

+Thủ mơn dùng tay bắt bóng, ơm quả bóng vào người: Lực

động chậm lại. Ví dụ: Bóp phanh

đỡ của tay thủ mơn làm quả bóng đang chuyển động thì

xe, đạp xe ngược chiều gió....

dừng lại.

+ Đang chuyển động thì chuyển

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung hồn thiện câu trả

động nhanh dần. Ví dụ: đạp xe

lời và yêu cầu HS ghi vào vở.Sau đó yêu cầu các nhóm

xi chiều gió, thuyền đi xi

khác trình bày tiếp hình 26.4 và 26.5.

dịng nước....


- HS có thể trả lời:

- Lực làm thay đổi hướng chuyển

+ Hình 26.4: Lực đẩy của vợt làm thay đổi hướng chuyển
động của quả bóng.

động của vật. Ví dụ: + Qủa bóng
đập xuống sàn nhà rồi nẩy lên:
Lực do sàn nhà tác dụng vào quả

+ Hình 26.5: Lực ấn của tay làm đệm bị biến dáng.

bóng làm nó vừa bị biến dạng và

- GV nói cụ thể hơn “ hướng” của chuyển động bao gồm

vừa thay đổi chuyển động.

phương và chiều chuyển động. Sau đó GV yêu cầu HS lấy

+ Hai xe ô tô đang chuyển động

ví dụ.

thì va chạm mạnh vào nhau....

- HS có thể lấy các ví dụ:

- Lực làm vật bị biến dạng. Ví


+ Thủ mơn dùng tay đẩy bóng đang bay gần khung gỗ ra

dụ: kéo dây chun giãn ra, uốn

ngoài...

cong thước déo...

+ Kéo lò xo giãn ra; uốn cong thanh thép; chơi đất nặn...

- Lực vừa làm thay đổi chuyển

- GV mời thêm 2 nhóm khác nhận xét, bổ sung. Sau đó, u động vừa làm vật biến dạng. Ví
11


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

cầu HS sắp xếp các tranh trình chiếu đầu giờ theo kết quả

dụ: + Qủa bóng đập xuống sàn


của tác dụng lực. Sau đó GV giới thiệu thêm trường hợp

nhà rồi nẩy lên: Lực do sàn nhà

đóng đinh vào tường là vừa thay đổi tốc độ và vừa biến

tác dụng vào quả bóng làm nó

dạng vật và yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về trường hợp vừa

vừa bị biến dạng và vừa thay đổi

thay đổi tốc độ vừa biến dạng vật.

chuyển động.

- HS có thể lấy các ví dụ như:

+ Hai xe ơ tơ đang chuyển động

+ Qủa bóng đập xuống sàn nhà rồi nẩy lên: Lực do sàn nhà

thì va chạm mạnh vào nhau.

tác dụng vào quả bóng làm nó vừa bị biến dạng và vừa thay
đổi chuyển động.
+ Hai xe ô tô đang chuyển động thì va chạm mạnh vào
nhau....
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Sau đó GV chốt lại

yêu cầu HS ghi vào vở
Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức
- GV khen ngợi, đánh giá các câu trả lời của các nhóm.
Chốt lại tồn bộ kiến thức và tổ chức cho HS chơi Quizizz:
“ Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 5 phút”

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực
a) Mục tiêu
- Nhận biết đơn vị và dụng cụ đo lực và mô tả lực kế lị xo.
- Trình bày cách đo lực và thực hiện đo lực tác dụng vào một vật bằng lực kế lò
xo.
b) Nội dung:
+ GV dẫn dắt đưa ra khái niệm độ lớn của lực và yêu cầu HS lấy ví dụ.
12


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí
GV: Bùi Thị Hải

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
+ GV đưa ra đơn vị và dụng cụ đo lực; yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
mơ tả lực kế lị xo
+ Trình bày cách đo lực kéo một vật nhỏ bằng lực kế lò xo và tiến hành đo lực.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS .
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu độ lớn, đơn vị, dụng cụ đo và cách II. Đo lực
đo lực.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK hoạt
động cá nhân rồi thảo luận nhóm
đơi trả lời các câu hỏi sau:
+ Độ lớn của lực là gì? Cho ví dụ.
+ Đơn vị của lực
+ Dụng cụ đo lực. Cấu tạo của lực
kế lò xo.
+ Cách đo lực bằng lực kế lò xo.
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV có thể gợi mở bằng cách đặt ra câu hỏi:
Hãy so sánh lực do tay ta ấn chuông với lực khi ta đấy một
thùng hàng?
13


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022


- HS đọc SGK vạch các ý rồi thảo luận nhóm đơi.
- HS vận dụng kinh nghiệm thức tế đưa ngay được câu trả lời
là: Lực tay ta ấn chuông nhỏ hơn lực khi ta đẩy xe hàng.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV mời đại diện 4 nhóm lên trên trình bày.
- HS lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét chéo và bổ
sung hoàn thiện câu trả lời.
+ Độ lớn của lực là độ mạnh, yếu
- GV cũng cần lưu ý HS ta chỉ so sánh lực tác dụng của vật

của lực. Ví dụ: Lực khi ta nâng

này vào một vật khác và làm vật đó dịch chuyển tránh nhầm

một quyển sách yếu hơn lực khi

lẫn với so sánh lực do hai người khác nhau tác dụng vào cùng

nâng một quả tạ

một vật và độ mạnh yếu của lực tỉ lệ với khối lượng của vật.
- GV cho ghi độ lớn của lực và ví dụ.
- HS tiếp thu và ghi vào vở

+ Đơn vị đo lực là Niu tơn, kí

- GV thơng báo đơn vị đo lực chính thức của nước ta hiện nay

hiệu là N


là Niu tơn.Kí hiệu là N và giới thiệu thêm về nhà bác học Niu
tơn.
- HS lắng nghe và ghi vở đơn vị đo lực.
- GV giới thiệu một số loại lực kế dùng đo lực và thông báo
lực kế thông dụng nhất dùng để đo lực là lực kế lò xo.

+Lực được đo bằng lực kế.

- GV mô tả cấu tạo của lực kế lị xo và có thể chia cho 4 nhóm + Cấu tạo của lực kế lò xo gồm:
quan sát và đại diện trình bày lại cấu tạo của lực kế lò xo.

- Vỏ lực kế làm bằng nhựa,

- GV cho ghi cấu tạo của lực kế lò xo.

được gắn với một bảng chia độ.

- HS ghi vở.

- Một lò xo có một đầu gắn với
vỏ lực kế, đầu kia gắn với móc.
14


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí


GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

- GV hỏi thêm về GHĐ, và ĐCNN trên lực kế mà HS đang

- Một kim chỉ thị.

quan sát.
- HS vận dụng kiến thức phần chủ đề các phép đo để trả lời
câu hỏi.
- GV hỏi thêm HS: Khi đo lực tại sao ta phải ước lượng độ
mạnh yếu của lực?
- HS dựa vào kiến thức phần chủ đề phép đo để đưa ra câu trả
lời.

+ Cách đo lực bằng lực kế lò xo:

- GV nhấn mạnh để ước lượng được độ mạnh, yếu của lực ta

- Ước lượng độ lớn của lực để

dựa vào khối lượng của vật cần đo từ đó chọn được lực kế

chọn lực kế phù hợp.

phù hợp.

- Điều chỉnh sao cho khi chưa đo


- GV cho HS ghi vở cách đo lực.

lực thì cái chỉ vạch chỉ đúng
vạch số 0.

- HS ghi vở.

- Treo hoặc giữ vỏ của lực kế sao
cho lực kế nằm dọc theo phương
của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả đo theo
vạch chia gần nhất với cái chỉ
vạch.
Bước 4: Đánh giá, chốt lại kiến thức
- GV khen ngợi, đánh giá HS thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu
HS chốt lại kiến thức đã đạt được sau buổi học. GV chốt lại
và giao bài về nhà cho HS: “ Tự làm một lực kế lò xo. Lập kế
hoạch đo lực kéo một vật bằng lực kế lò xo” theo video hướng
dẫn sau: />- HS chốt kiến thức và ghi nhớ.
15


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải


Năm học 2021 - 2022

* Nhiệm vụ 2: Thực hành đo lực bằng lực kế lò xo

2. Thực hành đo lực bằng lực kế
lị xo
a) Mục đích: Biết cách sử dụng

* Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV đã giao cho từng học sinh tiến hành đo lực bằng lực kế
lò xo đã tự làm ở nhà: + Đo lực để kéo đứt một sợi tóc được

lực kế lị xo để đo lực kéo, khối
lượng của một vật.
b) Dụng cụ

chập đôi.
+ Lực kéo một vật di chuyển theo

- Lực kế lị xo có GHĐ Là 20N,
ĐCNN là 0,5N

phương ngang
+ Xác định khối lượng của một vật

- 1 sợi tóc dài

Đến lớp GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm cùng tiến hành đo


- một quả nặng 250g, 1 quả nặng

với cùng một lực kế có GHĐ, ĐCNN như nhau vá các mẫu

200g

vật cần đo đều giống nhau; ghi kết quả với mỗi vật tiến hành

- một khối gỗ.

đo ít nhất 3 lần; ghi kết quả đo được vào bản báo cáo thí

C) Cách tiến hành

nghiệm

- Ơn lại các bước đo lực bằng lực

- HS đã tự làm 1 lực kế, và tiến hành đo ở nhà theo hướng dẫn kế lò xo
của GV; Lắng nghe nhiệm vụ của GV giao.
- Đo lực kéo một sợi tóc
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Đo lực kéo vào quả nặng
- GV đi từng nhóm, quan sát, hướng dẫn cách sử dụng lực kế
- Đo khối lượng củ khối gỗ.
sao cho đúng, và phù hợp với vật cần đo.
d) Kết quả đo
- Các nhóm thảo luận để bố trí thí nghiệm vàtiến hành đo lực
theo đúng quy trình đã học; Tiến hành đo với mỗi vật mẫu là 3
lần; ghi kết đo được vào bản báo cáo thí nghiệm.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình;
các nhóm sẽ nhận xét chéo nhau.
16


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí
Năm học 2021 - 2022

- HS quan sát và lắng nghe, nận xét bài của các nhóm
- Nếu các nhóm cho kết quả khác nhau quá nhiều thì GV kiểm
tra lại thao tác của HS; nếu kết quả của các nhóm khơng khác
nhau q nhiều thì chấp nhận ví q trình làm có thể có sai số
- HS các nhóm khác nhật xét kết quả đo; rút ra kết luận và
hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu:
Họ và tên:................... Lớp........................
1. Mục đích
2. Dụng cụ đo
3. Cách tiến hành
4. Kết quả
4.1: Lực để kéo đứt một sợi tóc chập đơi:
Thực hành đo

Lần đo Kết quả của lực kế lị
xo


Lực kéo sợi tóc được chập

1

đơi

2
3

Lực kéo một vật có khối

1

lượng 250g

2
3

Khố lượng của một khối

1

gỗ nhỏ

2
3

* Bước 4: Đánh giá, chốt lại kến thức
17


GV: Bùi Thị Hải


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

- GV nhận xét quá thực hành của HS, khen ngợi sự cố gắng,
chăm chỉ của HS.
- Thu báo cáo của HS và chuyển giao nhiệm vụ học tập mới

2. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn lực
a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc trưng của lực.
- Biết cách biểu diễn một lực; mô tả lực tác dụng vào một vật.
- Chỉ ra các đặc trưng của lực khi nhìn vào các kí hiệu hình vẽ trên vật.
b) Nội dung:
- GV dẫn dắt để chỉ ra các đặc trưng của lực: độ lớn, điểm đặt, hướng, cách biểu
diễn bằng hình vẽ và lấy ví dụ phân tích cho HS.
- GV cho HS hoạt động nhóm để làm các ví dụ a,b SGK về biểu diễn lực.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách xác định các thành phần của lực và
biểu diễn lực.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Bước 1: Giao nhiệm vụ

III) Biểu diễn lực

- GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm đơi vả trả lời

- Lực được biểu diễn bằng một mũi

các câu hỏi:

tên có:

1) Lực được biểu diễn như thế nào?

+ Gốc đặt vào vật chịu tác dụng lực

2) Nêu các đặc trưng của lực trên các hình vẽ sau:

+ Hướng của mũi tên theo hướng
kéo hoặc đẩy.

50N

+ Độ lớn của lực có thể được biểu
18



Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022
diễn qua độ dài mũi tên hoặc ghi
bằng số bên cạnh mũi tên.

3) Biểu diễn lực sau:
- Đẩy một cái hộp theo phương ngang với lực 1 N và 2
N.
- Một xe đầu kéo một chiếc thùng với lực 500N
+ Nhìn hình vẽ, nêu các đặc trưng của lực:

- Hình trên lực tác dụng vào vậ
điểm đặt tại vật, có phương ngang,
chiều từ trái sang phải, độ lớn là
5N
10N.

1
0
N

50N
- HS mở sách vở ghi tiêu đề và tiếp nhận nhiệm vụ

- Hình trên lực tác dụng có điểm

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhắc HS hoạt đông cá nhân đọc kĩ SGK, nhớ lại về
phương, chiều của lực ở bài trước, sau đó thảo luận, chú ý

đặt tại vật, phương xiên chiều từ
trái sang phải, độ lớn bằng 50N
- Lực đẩy một hộp theo phương

câu cuối là nêu đặc trưng của lực
- HS nghiên cứu SGK viết câu trả lời ra giấy rồi thảo luận

ngang với lực 1N, 2N là:
1N

với bạn để thống nhất câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày

2N

+ Câu 1, GV mời từ 3 -4 HS trả lời
- HS đại diện trả lời, GV gọi các nhóm khác bổ sung, hoàn
thiện.

- Một xe đầu kéo đang kéo thùng
hàng với lực 500N

- GV có thể gợi mở và vẽ hình minh họa lên để HS hiểu,

cho HS ghi vở.
- GV nhấn mạnh lực được đặc trưng bởi 3 yếu tố: điểm
19

500N


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022

đặt, hướng, và độ lớn của lực. Nhìn vào hình vẽ ta hồn

-

tồn đọc được các yếu tố của lự

đặt tại vật, theo phương ngang,

- Câu 2, 3 GV mời 3 HS trình bày lên bảng. HS khác ở

chiều từ trái sang phải và độ lớn là

dưới nhận xét.


15N.

- GV luư ý HS ở câu hỏi 3 là vẽ hình biểu diễn các yếu tố

Hình dưới biểu diễn lực có điểm

5N

của lực.
* Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức
- GV nhận xét, khen ngợi hoạt động của các nhóm, chốt
kiến thức và chuyển sang nhiệm vụ mới.

3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về lực, các kết quả của tác dụng lực và
biểu diễn lực.
b) Nội dung:
- GV giao bài tập, HS thảo luận trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ tư duy bài học, rồi chia lớp thành
4 thảo luận để thống nhất câu trả lời ra bảng phụ.
- HS tổng hợp kiến thức của bài học, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ.
- GV mời đại diện 4 nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày câu trả lời của
nhóm mình.
- HS từng nhóm trình bày , các nhóm sẽ nhận xét chéo nhau và chọn ra sơ đồ tư
duy bài học phù hợp và đẹp mắt nhất.
20



Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
- GV có thể gợi ý mơ hình sơ đồ tư duy bài học như sau:

GV: Bùi Thị Hải

- GV đánh giá, khen ngợi các nhóm, chốt kiến thức trên sơ đồ tư duy để HS vẽ
vào vở.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV tổ chức trò chơi học tập trên quizzi để cả lớp tham gia trả lời câu hỏi trắc
nghiệm gồm 10 câu trong thời gian 5 phút. GV cung cấp đường link vào nhóm
zalo
- HS nghe phổ biến cách chơi và truy cập vào đường link để sẵn sàng tham gia
chơi.
- Sau khoảng thời gian 5 ph, dừng cuộc chơi GV sẽ cho điểm 3 bạn có điểm số
cao nhất để khích lệ HS. Sau đó chữa các câu hỏi cho HS khác sâu thêm kiến
thức, chỉ ra những sai lầm thường gặp của HS.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực:
A. Nâng một tấm gỗ

B. Đọc một trang sách

C. Kéo một gàu nước

D. Đẩy một chiếc xe


Trả lời: B
Câu 2. Con chim đậu vào một cành mềm làm cho một cành cây bị cong đi,
con chim đã tác tác lên cành cây một.....
A. Lực kéo

B. Lực đẩy

C. Lực uốn

D. Lực nâng

Trả lời: C
Câu 3. Một bạn chơi nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do:
A. Lực của chân đẩy bạn đó lên

B. Lực của đất tác dụng lên chân bạn
21


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022


đó
C. Lực của chân tiếp xúc với đất

D. Lực của đất tác dụng lên dây.

Trả lời: B
Câu 4: Khi có lực tác dụng vào quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ
quả bóng sẽ:
A. Không thay đổi

B. Tăng dần

C. Giảm dần

D. Tăng dần hoặc giảm dần

Trả lời: D
Câu 5: Treo một vật vào đầu dưới của lò xo, lò xo giãn ra. Khi đó:
A. Lị xo tác dụng vào vật một lực đẩy
B. Vật tác dụng vào lò xo một lực nén
C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén
D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo
Trả lời: D
Câu 6: Khi đóng đinh vào tường thì búa tác dụng lực gì khiến đinh cắm vào
tường:
A. lực nén
B. lực đẩy
C. lực hút
D. lực kéo
Trả lời: B

Câu 7: Chọn đáp án thích hợp:
- Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một lực……. làm thước bị uốncong.
- Để nâng tấm bê tông lên, cần cẩu đã tác dụng lên bê tông một ……..
- Đầu tàu hỏa đã tác dụng vào các toa tàu một…….
22


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
- gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một……
- nam châm đã tác tụng vào thanh sắt một lực….

GV: Bùi Thị Hải

A. Lực hút, lực nâng, lực kéo, lực hút, lực đẩy
B. Lực uốn, lực nâng, lực đẩy, lực kéo, lực hút
C. Lực uốn, lực nâng, lực kéo, lực đẩy, lực hút
D. Lực nâng, lực uốn, lực kéo, lực đẩy, lực hút.
Trả lời : C
Câu 8: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của
lực:
A. Cửa kính bị vỡ khi va đập mạnh
B. tờ giấy bị nhàu khi bị vò nát
C. Búng viên bi sắt lăn trên sàn
D. Nhào bột để nặn bánh
Trả lời: C
Câu 9: Người ta dùng búa để đóng một cọc tre xuống đất, lực mà búa tác

dụng lên cọc tre gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của cọc tre
B. Làm cọc tre bị biến dạng
C. không làm biến dạng và khơng gây ra biến đổi chuyển động gì ở cọc tre.
D. vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của cọc tre
Trả lời: D
Câu 10: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1cm ứng với 5N
a) Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới, độ lớn
bằng 20N.
b) Lực F2 có phương hợp với phương ngang một góc 45o, chiều hướng từ trái
sang phải, độ lớn bằng 15N.
Trả lời:

a)
5N
23


Trường THCS Tự Lập

Tổ KHTN

Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Năm học 2021 - 2022
20N

Câu 11: Nêu hướng và độ lớn các lực trong hình vẽ, cho tỉ lệ xích 1cm = 10N


Trả lời:

10N

a) Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn là
30N
b) Lực tác dụng vào vật có phương thẳng đứng, chiều từ dươí lên trên và độ
lớn là 20N.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về lực để giải thích hiện tượng trong đời
sống và biết cách sử dụng lực kế để đo lực kéo, đo khối lượng của vật.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS chia thành nhóm 6 thảo luận trả lời các câu hỏi
( GV chia nhóm, giao trước buổi học để HS thảo luận ở nhà).
- Tự kiếm vật liệu và chế tạo một lực kế lò xo để đo các lực kéo và đo khối
lượng các vật trong gia đình.
- Tại sao khi ta đạp xe xi chiều gió thì xe chuyển động nhanh hơn và ngược
lại?
- Tại sao khi ta nhảy trên tấm đệm cao su thì tấm đệm bị lõm xuống?
- Tại sao khi ném vật lên rất cao, khi khơng cịn có lực của tay tác dụng nhưng
vật vẫn rơi nhanh dần xuống mặt đất.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời và lực kế mà HS làm được theo video hướng dẫn.
d) Tổ chức thực hiện

24


Trường THCS Tự Lập
Giáo án KHTN - Lí

GV: Bùi Thị Hải

Tổ KHTN
Năm học 2021 - 2022
- GV mời yêu cầu HS nộp sản phẩm lực kế dã hoàn thành trước buổi học, chụp
ảnh lên nhóm padlet để các bạn có thể nhận xét đánh giá và đến lớp GV sẽ cơng
bố bạn có sản phẩm xuất sắc nhất.
- HS sẽ cùng GV bình chọn, chấm điểm sản phẩm của các bạn.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời cảu các câu hỏi ở trên.
- HS trình bày câu trả lời có thể là:
+ Khi ta đạp xe xi chiều gió thì gió đã tác dụng lực đẩy vào xe từ phía sau
nên làm xe chuyển động nhanh hơn; ngược lại nếu đi ngược chiều gió thì lực
đẩy của gió tác dụng vào phía trước xe, cản lại chuyển động tiến về phía trước
nên xe chuyển động chậm hơn.
+Khi ta nhảy trên tấm nệm cao su thì ta đã tác dụng lực nén xuống nệm làm
nệm bị biến dạng lõm xuống.
+ Khi ném vật lên rất cao kh khơng cịn lực tác dụng củng tay, mà vật vẫn
chuyển động nhanh dần xuống mặt đất do có một lực khác tác dụng vào vật làm
nó thay đổi chuyển động.
- Các nhóm thảo luận, nhận xét chéo nhâu để hoàn thiện câu trả lời
- GV khen ngợi, nhận xét, đánh giá và chốt lại toàn bộ bài học và những ứng
dụng về lực, tác dụng lực vào đời sống.
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ
- GV yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
- Làm các bài tập trong SBT
- GV gửi bài giảng mẫu về “ Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc”, và yêu cầu trả
lời các câu hỏi:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.
+ Lực khơng tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.


25


×