Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 và cuối kì 2 môn ngữ văn 8, có ma trận, đáp án, chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.58 KB, 41 trang )

Trường.................

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ½ KÌ 2
Mơn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao
đề)

I. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nhận biết
NLĐG
- Hệ thống được
I.Đọccác kiểu câu
hiểu
chia theo mục
Ngữ liệu: đích nói.
Văn bản - Xác định được
văn học
các kiểu câu
chia theo mục
đích nói trong
một ngữ liệu cụ
thể.
- Nêu được xuất
xứ một đoạn
trích trong một
bài thơ cụ thể.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :



3
1,5
15%

Thông hiểu

Vận dụng

- Xác định
được từ loại
và giải thích
được nghĩa
của một số từ
trong đoạn
thơ.
1
0,5
5%

- Viết đoạn
văn trình
bày cảm
nhận về
đoạn thơ.

II.Tạo
lập văn
bản


Vận dụng
cao

1
2,0
20%

5
4,0
40%
Viết một bài
văn giới
thiệu về một
tác giả và tác

1

Tổng số


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
T.số câu:
T. số
điểm:
Tỉ lệ :

Số câu: 3
Số điểm: 1,5

Tỉ lệ : 15 %

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ : 5 %

Số câu: 1
Số điểm:
2,0
Tỉ lệ : 20
%

phẩm văn
học.
1
6,0
60%
Số câu: 1
Số điểm: 6,0
Tỉ lệ : 60 %

1
6,0
60%
Số câu: 6
Số điểm:
10
Tỉ lệ : 100
%


II. NỘI DUNG ĐỀ THI
PHẦN I. PHẦN ĐỌC – HIỂU ( 4,0 điểm )
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu 1 :
( 1) Ông lão chào con cá và nói :
- ( 2) Mụ vợ tơi lại nổi cơn điên rồi. (3) Nó khơng muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
( 4) Con cá trả lời :
- ( 5) Thôi đừng lo lắng. ( 6) Cứ về đi. ( 7) Trời phù hộ lão. ( 8) Mụ già sẽ làm nữ
hồng.
( Ơng lão đánh cá và con cá vàng – Ngữ văn 6, tập 1 )
1. Nêu các kiểu câu (chia theo mục đích nói ) ? ( 0,25 điểm )
2. Hãy xác định kiểu câu ( chia theo mục đích nói ) của các câu trong đoạn trích trên.
( 1 điểm )
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ 2 đến 5 :
Chiêc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
(Ngữ văn 8, tập 2 )
3. Nêu xuất xứ đoạn thơ trên ? ( 0,25 điểm )
4. “ tuấn mã” , “trường giang” thuộc từ loại nào ? Hãy giải thích nghĩa của 2 từ đó ?
( 0,5 điểm )
5. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên ? ( 2 điểm )
2


II. PHẦN TẬP LÀM VĂN ( 6 điểm )
Giới thiệu về Hồ Chí Minh và bài thơ Tức cảnh Pác Bó.

TRƯỜNG THCS TRÁC VĂN


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN
Mơn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao
đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU ( 4,0 điểm )

Câu 1
Câu 2

Câu 3

NỘI DUNG
ĐIỂM
Nêu được các kiểu câu (chia theo mục đích nói ) : câu cầu 0,25
khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu nghi vấ
- Xác định được câu (1), (2), (3), (4), (7), (8) thuộc kiểu câu trần
thuật
- Xác định được câu (5), (6) thuộc kiểu câu cầu khiến

1,0

Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế

0,25

3



Hanh
Câu 4

Câu 5

“ tuấn mã” , “trường giang” thuộc từ loại danh từ
“ tuấn mã” : ngựa đẹp, khoẻ, phi nhanh
“trường giang” : sông dài
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Nắm được kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ văn học
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,
đúng hình thức đoạn văn
b. Yêu cầu về kiến thức: Cần hướng tới các ý sau :
- Đoạn thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong một
khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, rực rỡ, trong niềm vui, khí thế
lao động của người dân làng chài – quê hương nhà thơ.
- Nổi bật là hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm :
+ Chiếc thuyền : hiện lên qua phép nhân hoá “ hăng, phăng,
mạnh mẽ vượt trường giang ” ; phép so sánh “ hăng như con
tuấn mã ”
 Diễn tả khí thế băng tới đầy dũng mãnh của con thuyền ra
khơi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng,
đầy hấp dẫn…
+ Cánh buồm :
Nhân hố : Rướn thân trắng, thâu góp gió. Khiến hình ảnh cánh
buồm trở nên linh hoạt, đầy sức sống, như những sinh thể đang
cùng con người lao động, chinh phục thiên nhiên…
So sánh : Cánh buồm ….như mảnh hồn làng . Khiến hình ảnh
cánh buồm mang một vẻ đẹp vừa thơ mộng, bay bổng, vừa lớn

lao, là tình yêu, là khát vọng, là linh hồn làng chài…
Thang điểm:
- Điểm 2: Đáp ứng tốt nội dung trên, có sáng tạo trong cấu trúc
bài, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thấu đáo, dẫn chứng thuyết phục, có
cảm xúc.
- Điểm 1,5: Đáp ứng khá tốt nội dung trên, có sự hiểu biết và
lập luận thuyết phục, lí lẽ đúng đắn, diễn đạt có cảm xúc, có
mắc một số lỗi nhưng không đáng kể.
- Điểm 1: Đáp ứng cơ bản yêu cầu trên, có thể thiếu ý hoặc một
4

0,25
0,5

0,75

0,75


vài chỗ chưa hồn thiện, có dẫn chứng song cịn sơ sài.
- Điểm dưới1: Bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý, lúng túng trong
triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi các loại.
- Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn.

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN ( 6 điểm )
CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM


a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững và biết kĩ năng làm bài thuyết minh về tác gỉa,
tác phẩm.
- Bài có bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm
rõ các ý chính sau:
Mở bài :
Giới thiệu chung về nhà thơ Hồ Chí Minh và bài thơ “ Tức cảnh pác
0,5
Bó”
Thân bài :
1. Giới thiệu về tác giả Hồ chí Minh
1.5
- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung,
khi đi học đổi tên là Nguyễn Tất Thành; quê ở xã Kim Liên. Huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Năm 1911, Ngươì rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tim đường cưu nước
và đổi tên thành Nguyễn Ái Quốc. Sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu
nước, năm 1941 Người về nước trực tiếp lãnh đạo nhân dan ta làm
cách mạng làm nên CMT8 năm 1945, khai sinh ra nước Việ Nam Dân
Chủ Cộng Hoà. Người được bầu làm chủ tịch nước và tiếp tục lãnh
đạo nhân dân ta kháng chiến…
- HCM là người văn võ song tồn. Người khơng chỉ là một vị lãnh tụ
vĩ đại mà còn là một cây bút viết văn chính luận xuất sắc, 1 nhà thơ,
nhà văn lớn của dân tộc, 1 danh nhân văn hoá thế giới…
- Các tác phẩm chính : “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) ;
5



“Đường cách mạng” (1927) ; “Nhật kí trong tù” ( 1942-1943)…
2. Giới thiệu về bài thơ Tức cảnh Pác Bó
a. Giá trị nội dung :
- Hoàn cảnh sáng tác :Được viết tháng 2 năm 1941, những ngày bác
sống và làm việc ở hang Pác Bó, sau 30 năm bơn ba hoạt động cách 2,5
mạng ở nước ngoai, Người trở về tổ quốc và trực tiếp lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.
- Chủ đề tư tưởng : Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan và phong thái
ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống gian khổ ở hang Pác Bó. Với
Người, làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui
lớn.
- Giới thiệu từng phần bài thơ : Bố cục 2 phần :
+ 3 câu thơ đầu : Cuộc sống và việc làm của Bác ở hang Pác Bó. Tất
cả đều tốt lên niềm vui thích, thoải mái của Bác Hồ khi được sống
hoà hợp với thiên nhiên…
+ Câu thơ cuối : Cảm nhận của Bấc về cuộc đời cách mạng. Với Bác
cuộc sống trong hang với cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh…
không phải là gian khổ mà là sang trọng, vì đó là cuộc đời cách
mạng…
b. Giá trị nghệ thuật
- Bài thơ được viết theo thể thơ Thất ngơn tứ tuyệt bình dị nhưng pha
giọng vui đùa…
1,0
- Nghệ thuật đối đặc sắc, ngôn ngữ giản dị, giàu sứ gợi hình gợi
cảm…
Kết bài :
- Suy nghĩ về tư tưởng giá trị bài thơ
0,5

- Liên hệ bản thân
Thang điểm:
- Điểm 5,5 - 6: Đáp ứng tốt nội dung trên, có sáng tạo trong cấu trúc
bài, có kĩ năng tốt khi làm bài văn thuyết minh về tác giả, tác phẩm.
Bài có bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ và ngữ pháp.
- Điểm 4-5: Đáp ứng khá tốt nội dung trên, có mắc một số lỗi nhưng
khơng đáng kể.
6


- Điểm 2-3: Đáp ứng cơ bản yêu cầu trên, có thể thiếu ý hoặc một
vài chỗ chưa hồn thiện, còn sơ sài.
- Điểm 1 đến dưới 2: Bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý, lúng túng trong
triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi các loại.
- Điểm 0 đến dưới 1: Khơng làm bài hoặc lạc đề, sai hồn tồn.

ĐÊ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90’)
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nhận biết
NLĐG
I. Đọc – hiểu Nhớ tên tác
giả, văn bản

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

II. Tạo lập
văn bản

Thông hiểu

Vận dụng

Hiểu được nội
dung ý nghĩa của
đoạn văn
Nhận diện
Xác định và giải
được kiểu câu thích được
và hành động phương thức biểu
nói tương ứng đạt
Hiểu được ý
nghĩa tác dụng
của việc sử dụng
các biện pháp tu
từ trong văn bản
2
3
1,5
2,0
15%
20%

5
3,5
35%

Viết đoạn văn nghị
luận về vấn đề gợi ra
từ ngữ liệu đọc hiểu
Viết một bài văn nghị

7

Tổng số


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu 2
Tổng số điểm 1,5
Tỉ lệ % tồn 15%
bài

luận giải thích về một
vấn đề
2
6,5
70%
2
6,5
65%

3
2,0
20%


2
6,5
65%
7
10
100%

ĐÊ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90’)
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,5 điểm):
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.(1)
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều
đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để
thoả lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho
có hạn.(2) Thật khác nào như đem thịt mà ni hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!(3)
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn văn được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2 (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 3 (0,75 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì ? Vì sao ?
Câu 4 (1,0 điểm) Xét theo mục đích nói của các câu trên thuộc kiểu câu gì ?Mỗi câu
trong đoạn văn đã trình bày hành động nói nào ?
Câu 5 (0,75 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong đoạn văn trên.
II. PHẦN LÀM VĂN (6,5 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Từ văn bản ở phần Đọc – Hiểu, hãy viết một đoạn văn khoảng hai
trăm chữ nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của mỗi công dân trong việc bảo vệ Tổ
quốc.


8


Câu 2 (4,5 điểm). Giải thích câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến
thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Phần

Câu

1

2

Nội dung cần đạt
- Đoạn trích được trích trong văn bản: Hịch tướng sĩ

0,25

- Tác giả: Trần Quốc Tuấn

0,25

Nội dung của đoạn văn: Đoạn văn tố cáo tội ác tày trời của
giặc. Từ đó khích lệ lịng căm thù giặc, lịng yêu nước của
các tướng sĩ.

0,5


- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là nghị luận.
Đọc
hiểu

3

Điểm

- Vì viết đoạn văn tác giả đã dùng lí lẽ và dẫn chứng làm rõ
luận điểm: sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù xâm lược.

(3,5đ)

0,25

0,5

4

- Cả 3 câu đều thuộc kiểu câu trần thuật (nếu trả lời sai 1
câu không cho điểm)
- Câu 1, 2: Trình bày
- Câu 3: Bộc lộ cảm xúc

0,25

0,5
0,25
5


- HS có thể chỉ một trong các biện pháp:
+ ẩn dụ: cú diều, dê chó, hổ đói
9

0,25


+ So sánh: Thật khác nào như đem thịt mà ni hổ đói
+ Liệt kê:uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân
dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi
ngọc lụa, để thoả lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam
Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn
- Phân tích tác dụng: chỉ kẻ thù hung ác, ngang ngược,
tham lam. bộc lộ sự khinh bỉ coi thường và căm hận của tác
giả

0,5
Làm
văn
(6,5 đ)

1

a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn theo quan điểm HS
đã thể hiện ở câu 4 phần Đọc – hiểu; vận dụng các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng,...
- Biểu hiện đa dạng của việc bảo vệ Tổ quốc
- Giải thích vì sao mỗi cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ

Tổ quốc
- Chúng ta cần thể hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc bằng
những vệc làm cụ thể thiết thực (dẫn chứng)
* Lưu ý: HS có thể chỉ viết sâu sắc về 1 trong những ý trên
vẫn cho điểm bình thường
Thang điểm:
+ Điểm 0: HS không làm được bài hoặc sai lạc hoàn toàn. 0,5
+ Điểm 0,5 => dưới1,0: HS đáp ứng được một số yêu cầu
về kiến thức, song bài viết cịn sơ sài, mắc lỗi về diễn đạt, 0,75
chính tả.
+ Điểm 1,0 => dưới 1,5: HS đáp ứng khá tốt các yêu cầu
10


về kĩ năng và kiến thức, còn mắc một số lỗi.
+ Điểm 1,75 =>2,0: HS đáp ứng tốt về kĩ năng và kiến 0,75
thức, rành mạch, diễn đạt tốt, có đầu tư suy nghĩ, sáng tạo.

2

Định hướng chung:
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học: có đủ mở
bài, thân bài, kết bài.
b) Xác định đúng vấn đề: nghị luận về: vai trò của sách
c) Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận
dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; thể hiện được cảm xúc chân thành.
d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.
e) Đảm bảo quy tắc dùng từ, đặt câu, chính tả...

Định hướng cụ thể:
* Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
0,5
* Triển khai vấn đề nghị luận:
1) Giải thích sách là gì? Kiến thức là gì?
- Sách là sản phẩm tinh thần sáng tạo của con người. Là
nguồn lưu trữ trí tuệ vô giá của con người.
- Kiến thức là những hiểu biết, những kinh nghiệm của con
người trong cuộc sống.

11

0,5


- Con đường sống là đường phát triển của trí tuệ.
2) Tại sao nói sách là nguồn kiến thức?
- Sách là nguồn kiến thức được tích lũy, chọn lọc tổng hợp Sách là nơi cung cấp những kiến thức, những kinh nghiệm,
những thông tin cần thiết (khoa học, kĩ thuật, chính trị...),
( nêu ví dụ)
- Sách ni dưỡng đời sống tình cảm, tâm hồn mỗi người.
dạy ta biết yêu, ghét, thương cảm số phận của những con
người bất hạnh ( nêu ví dụ).

1,0

3) Tại sao nói kiến thức là con đường sống?
- Cuộc sống con người có rất nhiều nhu cầu chính đáng và
cũng ln đối mặt với những thách thức trong cuộc sống.
Để đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó với những

nguy cơ ấy phải áo kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực
hiện được
- Sách giúp con người tự học, tự bồi dưỡng, giúp con
người biết nuôi dưỡng ước mơ.
4) Chúng ta phải yêu sách như thế nào?
- Trân trọng, giữ gìn sách
- Học theo sách một cách có chọn lọc, sáng tạo
1,0
- Tuyên truyền giá trị của sách
- Xây dựng văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng
Kết thúc vấn đề: Khẳng định ý nghĩa của câu nói: trân
trọng, đề cao giá trị của sách,...
- Liên hệ

12


1,0

0,5
Thang điểm:
+ Điểm 0: HS không làm được bài, hoặc sai lạc hoàn
toàn..
+ Điểm 0,5 -> dưới 2,0: HS đáp ứng được một số yêu cầu
về kiến thức, song bài viết còn sơ sài, diễn đạt lúng túng.
+ Điểm 2,0 -> dưới 3,0: HS đáp ứng tương đối đầy đủ yêu
cầu, song bài viết chung chung, triển khai chưa thật cụ thể,
rành mạch.
+ Điểm 3 ->dưới 4: HS đáp ứng khá tốt các yêu cầu về kĩ
năng và kiến thức, song còn mắc một số lỗi diễn đạt.

+ Điểm 4,0 ->4,5: HS đáp ứng tốt về kĩ năng và kiến thức,
rành mạch, diễn đạt tốt, sáng tạo.

13


PHÒNG GD & ĐT QUẬN BẮC TỪ
LIÊM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019
- 2020

TRƯỜNG THCS XN ĐỈNH

MƠN: NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút.

Phần I (6 điểm): Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời
đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng
nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt
ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước;
cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Sách Ngữ văn 8 tập 2 - NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2. Văn bản có đoạn trích trên được viết theo thể loại gì? Nêu hồn cảnh ra đời của
văn bản đó?
Câu 3. Giải nghĩa từ “thắng địa”.
Câu 4. Xét về mục đích nói, câu “Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.” thuộc

kiểu câu nào?
Câu 5. Qua việc học văn bản em vừa nêu tên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu
theo lối diễn dịch, nêu cảm nhận về tầm nhìn của tác giả khi chọn Đại La là nơi đóng
đơ. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán. Gạch chân và chú thích câu cảm thán.
Phần II (4 điểm)
Trong văn bản “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp có viết : “Phép dạy nhất
định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư,
ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.
14


Câu 1. Văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp được viết theo thể loại nào?
Nêu hiểu biết của em về thể loại đó.
Câu 2. Phương pháp học tập đúng đắn mà Nguyễn Thiếp đề xuất ở đoạn trên là gì?
Câu 3. Từ phương pháp học tập đúng đắn mà Nguyễn Thiếp đề xuất ở đoạn trên cùng
với những trải nghiệm của em trong học tập, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy
thi nêu suy nghĩ về vấn đề « Học đi đơi với hành ».
-------Hết------HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: NGỮ VĂN 8
Phần
Câu
Yêu cầu
Điểm
I
1
- Tên văn bản: “Chiếu dời đơ”
0,5 đ
(6 điểm)
- Tên tác giả: Lí Cơng Uẩn
0,5 đ

2
- Thể loại: Chiếu
0,5 đ
- Hoàn cảnh ra đời: Năm 1010, khi Lí Cơng Uẩn bày tỏ 0,5 đ
ý định dời đơ từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Hà
Nội).
3
- “thắng địa”: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
0,5 đ
4
Kiểu câu: Trần thuật
0,5 đ
5
* Hình thức (1đ): - Đúng đoạn văn diễn dịch.
0.5
- Viết đủ số câu.
0.25
- Sử dụng kiến thức tiếng Việt đúng yêu cầu.
0.25
* Nội dung: 2 đ
Cần đảm bảo các ý chính sau:
- Ngay khi lên ngơi, Lí Cơng Uẩn nhìn nhận ra kinh đơ 0,25 đ
Hoa Lư khơng cịn phù hợp để đóng đơ trong giai đoạn
mới của đất nước.
- Sau khi xem khắp nước Việt, Lí Thái Tổ đi đến kết

luận về những ưu thế của Đại La về lịch sử, vị trí địa lí,
hình thế núi sơng, vị thế chính trị, văn hóa…
Lí Thái Tổ quyết định dời đơ về Đại La để mưu toan 0,25 đ
nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.

->Là người lãnh đạo anh minh, sáng suốt, có tầm nhìn
xa trơng rộng, ln suy nghĩ và hành động vì lợi ích của 0,5 đ
đất nước, dân tộc.
II
1
- Văn bản được viết theo thể loại: Tấu
0,25
15


(4 điểm)

II
(4 điểm)

- Đặc điểm của thể Tấu: Là loại văn thư của bề tôi, thần
dân gửi vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị
+ Có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền
ngẫu
2

3

- Phương pháp học tập đúng đắn Nguyễn Thiếp đề xuất
ở đây là:
- Lúc đầu…Tuần tự tiến lên…chư sử  Việc học phải
tuần tự từ thấp đến cao.
- học rộng rồi tóm lược cho gọn cơ đọng kiến thức,
tránh lan mạn, dàn trải
- theo điều học mà làm học phải đi đơi với hành.

* Hình thức: đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy
* Nội dung:
* MĐ: Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề nghị luận.
* TĐ:
- Giải nghĩa câu nói: Học đi đơi với hành (Học là gì/
hành là gì Nghĩa cả câu).
- Phân tích vấn đề: Vận dụng lí lẽ, d/c để lí giải
+ vì sao học phải đi đơi với hành
+ nếu học mà khơng hành thì sao
+ học đi đơi với hành mang lại hiệu quả gì?
+ làm thế nào để học đi đôi với hành hiệu quả
- Bàn luận, mở rộng vấn đề: Phê phán lối học đối phó,
học chay, học vẹt
* KĐ: Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận.
- Liên hệ bản thân.

16

0,5
0,25

0,5
0,25
0,25
0,5
1,5





Lưu ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm, GV căn cứ vào bài làm cụ
thể của HS để đánh giá cho phù hợp, trân trọng những bài viết sáng tạo, giàu
cảm xúc.
• Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu
Thấp

Chủ đề
1. Đọc - hiểu
ngữ liệu

Số câu: 3 câu
Số điểm 3.0 đ
Tỉ lệ: 30%

Tìm 1 câu cảm - Xác định nội
thán có trong dung
chính
đoạn thơ? Nêu của đoạn thơ.
đặc điểm, hình
thức và chức
năng của câu

đó?
1 câu (2 ý)
1 điểm
10 %

Cộng
Cao

Nêu cảm nhận
của em về tình
cảm của tác
giả trong đoạn
thơ trên

1 câu

1 câu

3 câu

1.0 điểm

1.0 điểm

10%

10%

3.0 điểm
30%


2. Văn Nghị
luận xã hội

Học sinh vận
dụng kiến thức
để viết đoạn
17


văn, văn nghị
luận về một sự
việc, hiện
tượng trong xã
hội: chủ đề
phương pháp
học tập.
Số câu: 1 câu
Số điểm:2.0
điểm
Tỉ lệ: 20 %

1 câu

1 câu

2.0 điểm

2.0 điểm


20%

20%
Có nhận xét
cho
rằng:
"Nước Đại
Việt
ta”
của
Nguyễn
Trãi là áng
văn
tràn
đầy lịng tự
hào
dân
tộc". Qua
văn bản đã
học, em hãy
làm sáng tỏ
nhận
xét
trên.

3. Viết TLV

1 câu

1 câu


Số câu: 1 câu

5.0 điểm

5.0 điểm

Số điểm: 5.0
điểm

50%

50%

18


Tổng cộng:
Số điểm
Tỉ lệ

1.0 điểm

1.0 điểm

3.0 điểm

5.0 điểm

10 %


10%

30%

50%

19

10.0
điểm
100%


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
a. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ? (1.0 điểm)
b. Tìm 1 câu cảm thán có trong đoạn thơ? Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của
câu đó? (1.0 điểm).
c. Viết khoảng hai đến ba dịng nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong
đoạn thơ trên (1.0 điểm).
Câu 2: (2,0 điểm).
Trong bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có ý kiến bàn
về cách học như sau: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”. Dựa vào

đó, em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu bàn về phương pháp học tập của học sinh
thời
nay
để
chứng
tỏ
ý
kiến
ấy
đến
nay
vẫn
đúng.
Câu 3: (5,0 điểm).
Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn
đầy lòng tự hào dân tộc". Qua văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
----- HẾT -----

20


ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- MƠN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3,0 điểm)
a. (1.0 điểm). Đoạn thơ ca ngợi tấm lòng thủy chung, gắn bó sâu sắc với quê hương.
b. (1,0 điểm).
- Câu cảm thán là" Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn q!" (0.5 điểm).
- Đặc điểm, hình thức: Có từ" quá" và dấu (!) (0.25 điểm).
- Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của tác giả. (0.25 điểm).

c. (1,0 điểm).
- Tuy xa quê, tác giả vẫn nhớ: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi và nhớ mùi
nồng mặn của muối, cá. (0,5 điểm)
- Tấm lòng thủy chung, gắn bó sâu sắc với quê hương. (0,5 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm).
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh hình thành được đoạn văn theo yêu cầu của đề.
- Viết đảm bảo số câu, phải giải thích, nêu được vai trò, ý nghĩa cũng như nhận thức
của bản thân về Phương pháp học tập.
- Tránh viết chung chung và không nêu được các luận điểm thể hiện từ đề bài quy
định.
b. Yêu cầu về nội dung:
- Phương pháp học: “Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm” là
một phương pháp học tốt và rất hữu ích mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đề ra.
- Tuy nhiên ngày nay, đa số các bạn học sinh vẫn chưa thể thực hiện đúng như lời
dạy của tác giả: Khơng biết cách tóm lược lại kiến thức trọng tâm.
- Còn về phương pháp học “Theo điều học mà làm” của tác giả để dạy chính là “học
đi đơi với hành” sẽ tiếp thu được kiến thức lâu hơn.
--> Về nội dung:
- HS viết đúng nội dung quy định được 1.5 điểm.
21


- HS viết thiếu ý không đáng kể hoặc lệch đôi chút nhưng cơ bản không làm ảnh
hưởng đến đoạn văn vẫn khuyến khích cho hưởng trọn điểm.
- HS viết lạc đề trầm trọng: 00 điểm.
--> Về hình thức:
- HS viết không thể hiện rõ bố cục đoạn văn nghị luận trừ 0,25 điểm.
- Diễn đạt sai lỗi chính tả từ 03 đến 05 lỗi hoặc kết thúc đoạn văn thiếu dấu chấm trừ
chung 0,25 điểm/ 1 lần.

- Điểm 0: Khơng làm bài
Lưu ý: Khuyến khích các bài làm có ý riêng, sáng tạo.
Câu 3: ( 5 điểm).
a. Yêu cầu về kỹ năng :
- Viết đúng thể loại văn giải thích, chứng minh.
- Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng.
b. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững hoàn cảnh sáng tác, tác giả, nội dung bài thơ
+ Biết vận dụng từ ngữ trong bài thơ để làm sáng rõ ý kiến trong đề bài
+ Biết đánh giá cách dùng từ ngữ, nhịp điệu, thể thơ của tác giả để thấy được
phong cách riêng của nhà thơ.
Gợi ý
1. Mở bài: Dẫn dắt ý kiến ở đề bài.
2. Thân bài:
a. Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa
- Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước, thương dân.
+ Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo”. Đây là tư tưởng lấy dân làm gốc.
 Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi mới mẻ, tiến bộ, phù hợp với hồn cảnh lịch sử
và truyền thống đạo lí của dân tộc.
b. Luận điểm 2: Quan niệm về quốc gia, dân tộc

22


+ Thứ nhất là nền văn hiến: Nước ta có nền văn hiến nghìn năm, đây là điều mà khơng
phải quốc gia nào cũng có được. Lịch sử văn hiến ấy là bằng chứng rõ nhất cho sự tồn
tại toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc.
+ Thứ hai là phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta được giới hạn bởi đường biên giới,
được chia cách từ thuở sơ khai dựng nước.
+ Thứ ba là phong tục tập quán

+ Thứ tư là lịch sử triều đại: Tác giả liệt kê một loạt các triều đại nước ta, đặt ngang
hàng với các triều đại của Trung Quốc khẳng định vị trí, vị thế của ta so với Trung
Quốc và thế giới
+ Thứ năm là anh hùng hào kiệt: Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, hào kiệt chính là
bằng chứng cho linh khí, long mạch của một đất nước.
 Quan niệm về quốc gia, dân tộc được mở rộng, tiến bộ và sâu sắc.
c. Luận điểm 3: Lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc
- Liệt kê một loạt những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta cũng như những thất bại
thảm hại của những kẻ dám xâm phạm nước ta, sử dụng các động từ mạnh “thất bại”,
“tiêu vong”, “bắt sống”, “giết tươi” …
- Qua đó khẳng định sức mạnh dân tộc và là lời cảnh cáo, đe dọa đến những kẻ tham
lam có định xâm chiếm nước ta.
d. Luận điểm 4: Nghệ thuật
- Thể cáo đầy trang trọng, có tính chất tun bố đến toàn dân thiên hạ.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn đầy sức thuyết phục.
- Sử dụng câu văn biền ngẫu cùng các biện pháp so sánh, đối lập giúp tăng nhịp điệu,
sức thuyết phục
3. Kết bài:
23


- Khẳng định ý kiến đó là đúng.
- Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Nước Đại Việt ta được đánh giá là một bản tuyên ngôn
độc lập bất hủ.
c. Biểu điểm:
- Điểm 4.75-5: Bài làm xuất sắc, có điểm sáng về ý văn, cách lập luận chặt chẽ, gãy
gọn. Có bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Chữ viết đẹp, khơng mắc lỗi diễn đạt và chính tả.
- Điểm 3.0-4.5: Bài làm ý phong phú, có chính kiến của bản thân, lập luận chặt chẽ,
thuyết phục, chữ viết còn sai vài lỗi chính tả.
- Điểm 2.25- 2.75: Bài viết hiểu đề, ý văn chưa phong phú, lập luận chưa chặt chẽ,

cịn vài chỗ lan man, có bố cục 3 phần rõ ràng .
- Điểm 1.75- 2.0: Bài làm đúng thể loại nhưng ý văn còn sơ sài, lan man. Văn viết
chung chung. Bài có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Điểm 1.0-1.5: Bài viết chỉ có một đoạn mở bài và phần nhỏ thân bài nhưng phải
hiểu đề.
- Điểm 0: HS bỏ giấy trắng
----- HẾT -----

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 8
( Thời gian 90 phút)
24


I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

25


×