Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2 có đáp án, chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 94 trang )

PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 7 KÌ 2
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

- “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
- “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
- “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”
- “Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
Câu 1. Những câu trên thuộc thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?
Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị
1
2
3
4
Câu 3. Những kinh nghiệm về thiên nhiên trong các câu trên có cơ sở khoa học khơng?
Theo em nó có đúng với thực tế không?
Câu 4. Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết
tác dụng của việc rút gọn câu?
Câu 5. Kể tên một số câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm quan sát, dự báo thời tiết của dân
gian mà em biết?

1



PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ: “Lá lành đùm
lá rách”. Gạch chân, chỉ rõ một câu rút gọn.


u
1

2

ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
- Thể loại: tục ngữ
- Khái niệm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có
nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi
mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào
đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn
học dân gian.
Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
Vào mùa hè tháng - NT Đối:
- Tính tốn thời
năm thì ngày dài
Đêm > < Ngày

gian, sắp xếp cơng
đêm ngắn cịn mùa Sáng > < Tối
việc , giữ gìn sức
đơng thì ngày ngắn - Nói q
khỏe.
đêm dài.
- Gieo vần lưng:
năm – nằm;
mười – cười
2
- Đêm trước trời có - Đối:
- Chủ động trong
Mau >< Vắng
cơng việc ngày hôm
nhiều sao  Hôm
Nắng >< Mưa
sau (sản xuất hoặc
sau nắng
đi lại).
- Đêm trước trời có - Điệp từ “thì”
- Gieo vần lưng:
ít sao  Hơm sau
nắng – vắng
mưa
3
- Khi chân trời có
- Gieo vần lưng: - Dự đốn bão, chủ
sắc vàng thì bão có gà – nhà
động giữ gìn nhà


2

Điể
m
0,5
0,5

0,5

0,5


4

3

4

5

6

thể xảy ra.
- Kiến ra nhiều vào - Gieo vần lưng:
tháng 7 (âm lịch)
bị - lo
là điềm báo sắp có
lũ lụt.

cửa hoa màu.

- Chủ động phòng
chống bão lụt.

- Các câu tục ngữ ấy được đúc kết từ sự quan sát thực tế và có những cơ
sở khoa học nhất định.
- Tuy nhiên, không phải câu nào cũng đúng với thực tế (không phải
đúng với mọi trường hợp).
- Câu tục ngữ 1,2,3 rút gọn thành phần chủ ngữ
- Rút gọn như vậy mang đến tác dụng:
+ Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp với
đặc điểm của tục ngữ)
+ Ngụ ý kinh nghiệm trong câu tục ngữ muốn nói đến là chung cho tất
cả mọi người
Kể tên:
- Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật
- Rét tháng ba bà già chết cóng
- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.
- Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa
- Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa
- Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:
- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.
- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả.
2. Tiếng Việt:
- Gạch chân, chú thích rõ một câu rút gọn.
3. Nội dung:
- Mở đoạn: Giới thiệu câu tục ngữ

Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” tuy ngắn gọn nhưng có ý nghĩa vơ
cùng lớn lao.
- Giải thích:
+ Nghĩa đen: Lá lành là lá cịn ngun vẹn, lá rách là lá khơng cịn
ngun vẹn. Khi gói một đồ vật, ta thường gói lá rách bên trong, lá lành
bao ra bên ngoài để gói đồ đó vừa kín vừa đẹp.

3

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5

0,5
3,0


+ Nghĩa bóng: Nhưng câu tục ngữ cịn có ý nghĩa sâu xa hơn. Lá lành
gợi liên tưởng đến những người có cuộc sống khá giả, sung túc; lá rách
gợi liên tưởng đến những người có cuộc sống nghèo khổ, khó khăn.

Trong cuộc sống, khơng phải ai cũng cũng gặp may mắn, có hồn cảnh
khá giả. Vẫn có những người ln phải vất vả, cực nhọc do hồn cảnh
nghiệt ngã, éo le, kém may mắn. Vậy, người có cuộc sống khá giả hơn
cần giúp đỡ những người khó khăn để họ có được những cơ hội vươn
lên, tiếp tục sống.
+ NT: gieo vần lưng, NT đối
- Kết đoạn: đánh giá
Câu tục ngữ ln nhắc nhở chúng ta sống phải có tình u thương, có
sự cảm thơng, chia sẻ với những khó khăn của người khác - đó chính là
thước đo nhân cách của mỗi con người.

PHIẾU BÀI TẬP
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 2)
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

4


- “Tấc đất tấc vàng”
- “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”
- “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
- “Nhất thì, nhì thục”
Câu 1. Những câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề nào?
Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn

1
2
3
4
Câu 3. Những câu tục ngữ trên đều xoay quanh kinh nghiệm về nghề gì? Qua những câu
tục ngữ ấy, em thấy điều gì cơng việc cũng như phẩm chất của những người dân lao
động?
Câu 4. Theo em kinh nghiệm đúc rút trong tục ngữ có thế vận dụng vào đời sống ngày
nay khơng? Vì sao?
Câu 5. Kể tên một số câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm trong hoạt động lao động sản
xuất của dân gian mà em biết?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ: “Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây”. Gạch chân, chỉ rõ một câu rút gọn.

5



u
1
2

ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 2)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
- Chủ đề: lao động sản xuất
Câu
Nội dung

Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
Đất được coi như So sánh, cách nói Câu tục ngữ nhắc
vàng, thậm chí hơn ngắn gọn
nhở con người
vàng
nâng cao ý thức
vào việc bảo vệ
và cải tạo đất đai.
2
Nói về thứ tự các So sánh
Khai thác tốt điều
nghề, các cơng Điệp từ
kiện, hồn cảnh
việc đem lại lợi ích
để làm ra nhiều
kinh tế
của cải vật chất.
+ Ni cá thu lợi
lớn , chóng làm
giàu nhất.
+ Sau đó đến nghề
làm vườn , trồng
cây và hoa màu.
+ Thứ ba là nghề
làm ruộng.
3
Khẳng định được - So sánh
Khai thác tốt điều

thứ tự quan trọng  Đưa ra thứ tự
kiện, hoàn cảnh
của 4 yếu tố (nước, quan trọng của
để làm ra nhiều
phân, sự chăm chỉ, các yếu tố
của cải vật chất.
giống) đối với - Liệt kê.
nghề làm lúa nước
hay nghề nông.
4
- Khẳng định tầm
- So sánh
- Gieo cấy đúng
quan trọng của
 Đưa ra thứ tự thời vụ
6

Điể
m
0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

Ghi
chú



3

4

5

6

thời vụ và của việc lợi ích các các - Cải tạo đất sau
cày xới đối với yếu tố
mỗi thời vụ
nghề trồng trọt
- Những câu tục ngữ về lao động sản xuất đều xoay quanh những
kinh nghiệm nghề nơng vì nước ta xưa, nơng nghiệp có vị trí quan
trọng hàng đầu, đa phần dân cư đều sinh sống bằng nghề nông.
- Qua những câu tục ngữ, ta thấy người nông dân Việt Nam cần cù,
chăm chỉ, rất giàu kinh nghiệm trong nghề nông, nhất là nghề trồng
lúa nước.
- Kinh nghiệm được đúc rút trong tục ngữ có thế chọn lọc để vận
dụng vào đời sống ngày nay.
- Vì tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm được đúc rút, tổng kết dựa vào
quan sát thực tiễn của nhân dân nên còn thiếu những căn cứ khoa
học xác đáng, môi trường và cuộc sống ngày nay đã thay đổi nhiều
nên có một số kinh nghiệm khơng cịn phù hợp với thời đại nừa.
Kể tên:
- Chuồng gà hướng đơng cái lơng chẳng cịn
- Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
- Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu.

- Thiếu tháng hai mất cà, thiếu tháng ba mất đỗ.
- Ruộng cao trồng mầu, ruộng sâu cấy chiêm.
- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
- Một tiền gà, ba tiền thóc.
- Làm ruộng ba năm không bằng chăm tằm một lứa.
- Làm ruộng ăn cơm nằm, chăm tằm ăn cơm đứng.
- Tằm đói một bữa bằng người đói nửa năm.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,5

0,5

0,5
0,5

0,5

0,5

- Trình bày đúng hình thức đoạn văn, bố cục đủ 3 phần.
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
2. Tiếng Việt:
- Gạch chân, chú thích rõ một câu rút gọn.
2. Nội dung:
- Mở đoạn: Giới thiệu câu tục ngữ
- Giải thích:
+ Nghĩa đen: khi chúng ta ăn những trái chín thơm ngon thì phải
nhớ đến cơng lao của những người trồng cây nhọc nhằn, vất vả.

+ Nghĩa bóng: khi ta hưởng 1 thành quả nào đó về vật chất hay

7

0,5
4


tinh thần phải biết được cội nguồn, gốc rễ của nó và ghi nhớ để đền
ơn xứng đáng những người đã tạo ra thành quả.
+ Nghĩa khái quát: câu tục ngữ là lời khuyên về lòng biết ơn, thể
hiện đạo lí đền ơn đáp nghĩa của dân tộc VN ta.
- Nghệ thuật: ẩn dụ
- Kết đoạn: bài học, liên hệ bản thân.

PHIẾU BÀI TẬP
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

- Một mặt người bằng mười mặt của
- Cái răng, cái tóc là góc con người
- Đói cho sạch, rách cho thơm

8


1. Cho biết đặc điểm của tục ngữ.
2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau
Câu

Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị
1
2
3
4
3. Xét theo cấu tạo, câu tục ngữ “Đói cho sạch, rác cho thơm” thuộc kiểu câu nào?
4. Cha ông ta từng khuyên nhủ: "đói cho sạch, rách cho thơm" nhưng khi khác lại nói
"đói ăn vụng, túng làm liều", "đói đầu gối phải bị". Nội dung những câu tục ngữ ấy có
mâu thuẫn nhau khơng? Từ đó em nhận ra điều gì về trí tuệ dân gian?
5. Tìm thêm một câu tục ngữ/thành ngữ có cùng nội dung ý nghĩa và một câu tục
ngữ/thành ngữ có nội dung trái ngược với nội dung các câu tục ngữ trên?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.


u
1

ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
- Đặc điểm:
*Về hình thức:

Điể
m
0,5


9

Ghi chú


2

- Ngắn gọn, ổn định.
- Có vần, có nhịp, thường gieo vần lưng.
VD: + Nhất thì, nhì thục
+ Vàng gió, đỏ mưa
+ Có chí, thì nên
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
- Lập luận chặt chẽ; Hình ảnh cụ thể, sinh động;
Thường sử dụng phép nói quá, ẩn dụ, tượng trưng...
VD: + Lạt mềm buộc chặt
+ Lời nói gói vàng
* Về nội dung: Lưu truyền những bài học kinh nghiệm của dân
gian về mọi mặt trong cuộc sống.
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
- Người quý hơn - Hoán dụ
- Phê phán những
của gấp bội lần.
- Nhân hóa
trường hợp coi

- Khẳng định tư - So sánh
của hơn người
tưởng coi trọng giá - Đối lập
- An ủi, động viên
trị con người của
những trường hợp
nhân dân ta
được cho là “Của
đi thay người”.
- Quan niệm về
việc sinh đẻ trước
đây: Muốn có
nhiều con.
2
Răng và tóc phần Điệp âm: óc; - Khuyên nhủ,
nào thể hiện:
tóc; góc
nhắc nhở con
+ Tình trạng sức
người giữ gìn
khỏe và vẻ đẹp
răng, tóc cho sạch,
hình thức của con
đẹp  Chú ý đặc
người
điểm ngoại hình
+ Tính tình, tư
- Thể hiện cách
cách con người
nhìn nhận, đánh

(Hình thức góp
giá, bình phẩm về
phần thể hiện tính
con người của
cách)
nhân dân.
3

- Nghĩa đen: Dù - Ẩn dụ: sạch; Khuyên con người
đói, rách vẫn phải thơm
phải sống sao cho
ăn uống, ăn mặc - Đối: đói - rách, trọn phẩm giá,

10

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5


3
4

5


6

sạch sẽ, giữ gìn sạch - thơm
nhân cách, phải có
thơm tho
lịng tự trọng
- Nghĩa bóng: Dù
nghèo khổ, thiếu
thốn vẫn phải sống
trong sạch
- Câu rút gọn (CN)
- Nội dung các câu tục ngữ trên mới nhìn qua tưởng như có sự mâu
thuẫn nhưng khơng hẳn vậy. Câu "đói cho sạch, rách cho thơm"
khuyên người ta phải biết giữ lòng tự trọng, giữ nhân cách ngay cả
khi lâm vào cảnh cùng túng. Cịn câu "đói ăn vụng, túng làm liều"
hay "đói đầu gối phải bò" nhấn mạnh việc con người cần phải nỗ
lực hết sức, tìm mọi giải pháp để vượt qua hồn cảnh khó khăn,
túng đói để sinh tồn. Trên thực tế, con người cần phải làm được cả
hai việc ấy (vừa tìm cách thốt khỏi cảnh cùng túng, vừa phải giữ
được nhân cách và sự tự trọng) mới là giải pháp tối ưu.
- Câu tục ngữ nêu lên hai mặt của vấn đề, hai cách hành xử khác
nhau trong cùng một hồn cảnh, tình huống thể hiện cái nhìn đa
chiều, rất thiết thực của tác giả dân gian. Tùy từng hồn cảnh cụ thể,
từng con người cụ thể sẽ có cách hành xử phù hợp.
1. Một mặt người bằng mười mặt của
- Đồng nghĩa: Người sống đống vàng
- Trái nghĩa: Của nặng hơn người
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
- Đồng nghĩa: Trơng mặt mà bắt hình dong

- Trái nghĩa: Mặt người, dạ thú
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
- Đồng nghĩa: Chết trong còn hơn sống đục
- Trái nghĩa: đói đầu gối phải bị
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

- Trình bày đúng hình thức bài văn, bố cục đủ 3 phần.
- Diễn đạt lưu loát, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
2. Nội dung:
I. Mở bài:
- Dẫn dắt: Con người không thể sống tách rời môi trường.
- Nêu vấn đề: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính
chúng ta.
II. Thân bài: Chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống
11

4,5


của chính chúng ta.

- Ý thức bảo vệ rừng quá kém sẽ gây ra hậu quả xấu, ảnh hưởng
ng.trọng đến đ.sống của con người:
+ D/c phá rừng: Trong khoảng 54 năm (từ 1954-1997), VN đã
tự phá đi 4,7tr ha rừng của mình.
+ Tàn phá rừng là tự ta làm mất đi nguồn cung cấp ô-xy
khổng lồ, làm mất nơi sinh sống của các loài động, thực vật,
+ Rừng bị tàn phá là mất rừng đầu nguồn, là nguyên nhân gây
lũ lụt, tàn phá nhà cửa, tính mạng của con người. D/C: trận lũ quét ở
Lào Cai, Yên Bái; bão lụt ở miền Trung….. làm nhiều nhà cửa bị
cuốn trôi, nhiều người chết, bị thương ... cuộc sống bơ vơ, khó khăn
thiếu thốn.
+ Đốt nương làm rẫy, đốt ong lấy mật, sơ ý sẽ làm cháy rừng,
phá vỡ sự cân bằn sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp được.
D/c: Vụ cháy rừng phòng hộ tại Gia Lai, do sự thiếu ý thức, không
cẩn trọng của người dân khi đi rừngmang theo lửa đã khiến hàng
trăm ha rừng phòng hộ bị thiêu trụi gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng cho
nhà nước.
- ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng quá kém cũng gây ảnh
hưởng không tốt đến đ.sống con người.
+ Xả rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối, đường phố, nơi
công cộng gây ô nhiễm môi trường, nhiều bệnh tật xuất hiện như:
ho lao, viêm gan, ung thư ….D/c: Sông Tô lịch; sông Hồng ->
nguồn nước bị ô nhiễm; Lòng đướng, hè phố, những túi rác vứt đầy,
bốc mùi hơi thối …
+ Xả rác bừa bãi cịn gây mất mĩ quan, ảnh hưởng đến văn
minh đô thị. D/c Chùa Hương, Yên Tử... sau khai hội, rác vứt khắp
mọi nơi gây nên sự nhếch nhác, mất mĩ quan.
III. Kết bài
- Kêu gọi mọi người hãy chung tay bảo vệ môi trường. Thực hiện
nếp sống văn minh: Sạch nhà, sạch phố, đẹp Thủ đô.


TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 2)

12


PHẦN I: ĐỌC - HIỂU
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

- Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thày không tày học bạn
Câu 1. Phân biệt tục ngữ với thể loại thành ngữ mà em đã học ở học kì I?
Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
2
3
4
Câu 3. Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết
tác dụng của việc rút gọn câu?
Câu 4. Hai câu tục ngữ: "Học thầy không tày học bạn" và "Khơng thầy đố mày làm nên"
có mâu thuẫn nhau về nội dung khơng? Vì sao?
Câu 5. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khơn” của dân gian?
Câu 6. Tìm thêm một câu tục ngữ/thành ngữ có cùng nội dung ý nghĩa và một câu tục
ngữ/thành ngữ có nội dung trái ngược với nội dung các câu tục ngữ trên.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Hiện nay cùng sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã cho ra đời nhiều
mạng xã hội. Nhắc đến mạng xã hội thì khơng thể thiếu facebook - một trang mạng rất
quen thuộc với thế giới nói chung và Việt Nam ta nối riêng. Em hãy viết bài văn chứng
minh rằng: Bên cạnh những lợi ích thiết thực. Facebook cịn có những ảnh hưởng tiêu
13


cực đến người sử dụng.


u
1

2

ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 2)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
- Phân biệt tục ngữ và thành ngữ:
+ Về nội dung: Tục ngữ nêu một nhận định, một phán đoán thể hiện
kinh nghiệm về đời sống cịn thành ngữ là cách nói giàu hình ảnh.
+ Về hình thức: Tục ngữ thường có hình thức là một câu, một mệnh
đề (kết cấu C-V) còn thành ngữ thường có hình thức là một cụm từ
cố định.
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn

1
Học cách ăn, cách Điệp từ: học
Câu tục ngữ chỉ ra
giao tiếp, đối nhân Liệt kê: ăn, nói, nhiều điều con
xử thế để tỏ ra gói, mở
người cần phải
mình là người lịch
học hỏi
sự, tế nhị, có văn
hóa.
2
Ca ngợi, khẳng Gieo vần “ay”: Khuyên nhủ con
định vai trò của thầy, mày
người cần biết
người thầy giáo Nói q
kính trọng, biết ơn
đối với sự thành
thầy, cô giáo
đạt của học sinh
3
Đề cao ý nghĩa, So sánh: …khơng - Khuyến khích
vai trị của việc tày…
việc học hỏi bạn
học bạn
Nói quá

- Cần mở rộng
phạm vi, đối
14


Điể
m
0,25
0,25

0,5

0,5

0,5

Ghi chú


tượng và cách học
mọi lúc, mọi nơi
3

4

5

6

7

- Câu tục ngữ 1,3 rút gọn thành phần chủ ngữ
- Rút gọn như vậy mang đến tác dụng:
+ Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp
với đặc điểm của tục ngữ)

+ Ngụ ý kinh nghiệm trong câu tục ngữ muốn nói đến là chung cho
tất cả mọi người
- Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau để làm rõ
phương pháp, hình thức học tập hiệu quả nhất.
- Học thầy ta sẽ học được kiến thức một cách bài bản, hệ thống, sâu
sắc và học được cả từ nhân cách cao đẹp của người thầy. Nhưng
thầy và trị thường có khoảng cách (vị thế xã hội, tâm lí, trình độ ),
mà thầy phải dạy nhiều trò nên cơ hội được học thầy thường xuyên
là khơng nhiều. đề bù lại những thiếu hụt đó, ta có học bạn. Bạn
là người gần gũi với ta, có nhiều điểm chung (tuổi tác, sở thích,
trình độ, tâm lí ) nên dễ dàng trao đổi. Mỗi người bạn lại có một thế
mạnh riêng nên ta học được nhiều điều hữu ích, thực tế. Học bạn,
thi đua với bạn để vươn lên cũng là một cách học tập hiệu quả.
Tục ngữ được coi là “túi khơn” vì chúng chứa đụng lãnh nghiệm
được đúc rút, tổng kết dựa vào quan sát thực tiễn của nhân dân tù’
ngàn đời, vì tục ngữ là trí tuệ của tập thể.
1. Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Đồng nghĩa: Chưa học bị chớ lo học chạy
- Trái nghĩa: Tuyệt học vô ưu
2. Không thầy đố mày làm nên
- Đồng nghĩa: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Trái nghĩa: Học thầy không tày học bạn
3. Học thầy không tày học bạn
- Đồng nghĩa: Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li
- Trái nghĩa: Không thầy đố mày làm nên
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,5


0,25
0,25
0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

- Trình bày đúng hình thức bài văn, bố cục đủ 3 phần.
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
2. Nội dung:
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lợi ích và tác hại của facebook.
- Mở bài:
+ Xác định vấn đề nghị luận: Lợi ích và tác hại của facebook.
15

4,5


+ Khái quát về quan điểm của bản thân.
- Thân bài
+ Luận điểm 1: Facebook là gì? Thực trạng sử dụng facebook hiện
nay.
• Facebook là một mạng xã hội rất phổ biến, bản chất là một trang
web với nhiều tính năng tiện lợi trong việc kết nối, được một người
trẻ tuổi, tên là Mark Zuckerberg một sinh viên học trường Đại học
Harvard tạo ra.

• Số lượng người sử dụng facebook ngày càng nhiều: Dân số Việt
Nam 90 triệu người thì khoảng 50 triệu người dùng facebook.
Không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp... ai cũng có thể
dùng facebook. Trên thế giới, hầu hết mọi người cũng sử dụng
facebook.
+ Luận điểm 2: Vai trị của facebook
• Dễ dàng kết nối, giao lưu với bạn bè, người thân trong và người
nước: Facebook đã xóa mờ khoảng cách khơng gian trong nước và
trên thế giới có các chức năng vơ cùng thuận tiện như: nhắn tin,
nghe - gọi video, chia sẻ cảm xúc và thối mái bình luận về bài viết
của người khác...
• Cập nhập thơng tin nhanh chóng: khả năng cập nhật tất cả những
tin tức nóng hổi, những sự kiện mới nhất trong và ngồi nước; giúp
ta nắm bắt thơng tin xã hội vơ cùng nhanh chóng theo xu hướng
phát triển của xã hội.
• Là một cơng cụ giải trí hữu ích: Facebook xuất hiện hàng trăm
những video hài hước, hàng ngàn những bức ảnh vui nhộn đầy sáng
tạo của các bạn trẻ và hàng nghìn những đoạn phim cắt ra từ những
tác phẩm điện ảnh kinh điển... để giúp các bạn giải trí, quên đi
những muộn phiền trong cuộc sống.
• Là nơi kinh doanh, mua bán lí tưởng: đây chính là “mảnh đất màu
mỡ" để những người thích kinh doanh có thể rao bán những mặt
hàng của mình. Hiện nay, có rất nhiều người kinh doanh online và
thành cơng, có cuộc sống dư dả nhờ cơng việc kinh doanh đó.
• Là một phương tiện giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn: những câu
chuyện cảm động về tình người và cả những hình ảnh khơi gợi lên
những cảm xúc tốt đẹp nhất về tình u, tình thương với căm ghét,
lịng căm phẫn với cái xấu xa bạo ngược... có tác dụng to ỉớn trong
việc hình thành nhân cách và tu dưỡng đạo đức của con người.
+ Luận điểm 3: Tác hại của facebook

• Lãng phí thịi gian, do q tập trung và dành nhiều thời gian sử
16


dụng facebook, trong khi đó có thể làm nhiều việc có ích hơn như
đọc sách, học tập, phát triển các mối quan hệ...
• Bị ảnh hưởng bởi những điều xấu trên facebook: những thông tin
sai lệch tràn lan dẫn đến nhận thức lệch lạc và hành động sai lầm.
• Nếu lạm dụng facebook, dùng quá nhiều sẽ có thể dẫn đến nguy
cơ trầm cảm.
+ Luận điểm 4: Bàn luận, mở rộng vấn đề và liên hệ
Phê phán những người lãng phí thời gian sử dụng facebook.
• Cách sử dụng facebook hợp lí, hiệu quả: sắp xếp thời gian sử dụng
hợp lí, có mục đích sử dụng rõ ràng; chọn lọc thông tin.
- Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của bản thân về vấn đề
nghị luận, liên hệ bản thân.

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 3)
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

- Thương người như thể thương thân
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
Câu 1. Theo em làm thế nào để phân biệt tục ngữ và ca dao?
Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau

17



Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
2
3
4
Câu 3. Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết
tác dụng của việc rút gọn câu?
Câu 4. Tại sao tục ngữ, ca dao thường dùng câu rút gọn mà chúng ta vẫn hiểu được nội
dung của nó?
Câu 5. Tìm thêm một câu tục ngữ/thành ngữ có cùng nội dung ý nghĩa và một câu tục
ngữ/thành ngữ có nội dung trái ngược với nội dung các câu tục ngữ trên.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu tục
ngữ: ”Thương người như thể thương thân.”


u
1

2

ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 3)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời

- Phân biệt tục ngữ và ca dao:
+ Về nội dung: Ca dao thể hiện những cung bậc cảm xúc của con
người cịn tục ngữ thể hiện trí tuệ, kinh nghiệm dân gian về các lĩnh
vực của cuộc sống.
+ Về hình thức: Ca dao thường dùng hình thức thơ (lục bát, song
thất lục bát ...) còn tục ngữ là những câu nói ngắn gọn.
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
- Coi người khác So sánh: …như… Khuyên con
như bản thân “Thương người” người biết yêu
mình, quý trọng đặt trước “thương thương, sẻ chia
18

Điể
m
0,25

0,25

0,5

Ghi
chú


2


3

3

4

5

6

thương yêu, đồng thân” để nhấn
cảm đồng loại
mạnh đối tượng
đồng cảm, thương
yêu
Khi được hưởng Ẩn dụ: Cây –
thành quả nào đó, quả; trồng - ăn
phải nhớ đến
người đã có cơng
gây dựng nên, biết
ơn người đã giúp
mình
Một người lẻ loi Ẩn dụ: …như…
không thể làm nên Đối: chẳng nên
việc lớn, nhiều >< nên; một ><
người hợp sức lại ba
thì sẽ làm được
mọi việc

với những người

xung quanh

Thể hiện tình cảm
biết ơn với ông
bà, cha mẹ, thầy
cô, những người
giúp mình, hi sinh
vì mình…
Khuyên nhủ con
người phải biết
đoàn kết, phát
huy sức mạnh tập
thể.

- Câu tục ngữ 1,2 rút gọn thành phần chủ ngữ
- Rút gọn như vậy mang đến tác dụng:
+ Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp
với đặc điểm của tục ngữ)
+ Ngụ ý kinh nghiệm trong câu tục ngữ muốn nói đến là chung cho
tất cả mọi người
Tục ngữ, ca dao thường dùng câu rút gọn mà chúng ta vẫn hiểu
được nội dung vì mỗi câu tục ngữ, ca dao là một bài học kinh
nghiệm quý báu mà ông cha ta khuyên dạy chung cho tất cả mọi
người. Vì vậy, bất kì ai đọc cũng hiểu được nội dung của nó.
1. Thương người như thế thương thân
- Đồng nghĩa: Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
- Trái nghĩa: đèn nhà ai nhà ấy rạng
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Đồng nghĩa: Uống nước nhớ nguồn
- Trái nghĩa: Ăn cháo đá bát

3. Một cây làm chẳng lên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Đồng nghĩa: Cả bè hơn cây nứa
- Trái nghĩa: đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
a.
Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới
thiệu vấn đề nghị luận; thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai
19

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

1,0


được luận điểm; kết đoạn khái quát được nội dung nghị luận.
b.
Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tình yêu thương con người.
c . Triển khaỉ vấn đề nghị luận: Có thể trình bày theo hướng sau:
1. Giải thích
- Thương người: nghĩa là quan tâm, lo lắng cho những người xung
quanh cịn nhiều vất vả, khó khăn.
- Thương thân: nghĩa là yêu thương chính bản thân chúng ta.

- Cả câu tục ngữ; “Thương người như thế thương thân” mang đến
cho chúng ta suy nghĩ rằng: chúng ta yêu thương, trân trọng, chăm
sóc bản thân mình như thế nào thì hãy mở rộng tấm lịng của mình
u thương những người xung quanh mình như thế đó.
2. Biểu hiện:
- Trong cuộc sống đời thường, những nghĩa cử cao đẹp của mọi
người khi quan tâm, sẻ chia về vật chất, tinh thần cho những người
còn kém may mắn giúp họ vượt qua những khó khăn: giúp đỡ người
tàn tật, người bị nhiễm chất độc da cam, người nghèo; các chương
trình ấm áp tình người: trái tim cho em, cặp lá yêu thương,...
- Yêu thương những người thân yêu của mình.
- Trong văn học: Biết bao nhà văn nhân đạo đã cúi xuống để đồng
cảm với những nhân vật bất hạnh: Nam Cao, Khánh Hồi, Ngơ Tất
Tố,... ; trong ca dao, dân ca: Bầu ơi thương lẩy bỉ cùng/ Tuy rằng
khác giong nhung chung một giàn,...
- Hằng ngày, ta dễ dàng bắt gặp những con người có lối sống đẹp
như một người ln sống lành mạnh, chan hồ với mọi người xung
quanh, ln tự vươn lên khi gặp khó khăn, vất vả...
3. Ý nghĩa
- Giúp cho những người kém may mắn cảm thấy được quan tâm, sẻ
chia, có động lực đế họ vươn lên trong cuộc sống. Người cho đi tình
yêu thương cũng cảm thấy hạnh phúc.
4. Bàn luận mở rộng:
Trong cuộc sống, vẫn cịn đâu đó những kẻ ích kỉ, sống vơ cảm, thờ
ơ với mọi người xung quanh. Đây là những kẻ thật sự rẩt đáng lên
án, phê phán trong xã hội ngày nay.
5. Bài học nhận thức và hành động
- Yêu thương con người là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam. Luôn mở rộng cánh cửa trái tim đế yêu thương, quan
tâm, chia sẻ với mọi người.

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thế hiện những suy nghĩ,
kiến giải mới mẻ về vấn đề.
20


e.
Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo những quy tắc về chuẩn
chính tả, dùng từ, đặt câu.

PHIẾU BÀI TẬP
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn vân bản sau và trả lời câu hỏi

21


"Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lịng u nước chân chính của mình.
Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình hay tham gia
nghiên cứu khoa học, đó là yêu nước; tự giác thực hiện chính sách, pháp ỉuật, tơn trọng
kỉ cương, đó cũng là u nước. Lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân
mình, gắn bó và cống hiến hết mình vì cơng việc, đó Ịà u nước. Lao động tích cực,
hăng hái, làm giàu chính đáng, đó là u nước. Có khi lại là việc nhỏ như không vứt rác
bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủy diệt muông thú. Và thậm chí, nói một
câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tự tơn với ngơn ngữ, văn hóa
cửa dân tộc mình, cũng là biểu hiện của lịng u nước."
(Trích“Lịng u nước của thế hệ trẻ hơm nay")
1. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến một văn bản nghị luận nào đã học trong
chương trình Ngữ văn 7? Tác giả là ai?
2. Hãy xác định câu văn mang luận điểm và cho biết đoạn văn trên được lập luận theo

cách nào?
3. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn
trên.
4. Xác định và nêu ý nghĩa của các quan hệ từ được sử dụng trong câu in đậm của đoạn
văn trên.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 8 – 10 câu) nêu suy nghĩ của em về tình
yêu quê hương đất nước.

22



u
1
2

3

4

5

ĐÁP ÁN - TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
Điể
m
- Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

0,5
- Tác giả: Hồ Chí Minh
0,5
Câu văn mang luận điểm trong đoạn văn trên:
- Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thế hiện lòng yêu nước chân 0,5
chính của mình.
- Những việc làm khơng chỉ thể hiện ý thức cơng dân của mỗi 0,5
người, mà cịn là trách nhiệm xã hội, và thơng qua đó, thế hệ trẻ
chúng ta thể hiện lòng yêu quê hương, xứ sở của mình một cách
sinh động nhất, hiệu quả nhất.
- Đoạn văn trên được lập luận theo cách: tổng – phân - hợp.
0,5
Biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên thể hiện
0,5
ở việc lặp lại cụm từ "là yêu nước" nhiều lần (5 lần).
Tác dụng: nhấn mạnh những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước
trong thế hệ trẻ ngày nay.
1,0
Học sinh có thể chọn 2 trong số những quan hệ tư dưới đây:
+ và: nối các vế có quan hệ ngang bằng.
1,0
+ của: chỉ quan hệ sở hữu.
+ với: chỉ đối tượng.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
a.
Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới
thiệu vấn đề nghị luận; thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai
được luận điểm; kết đoạn khái quát được nội dung nghị luận.
b.
Xác định đúng vấn đề nghị luận

c.
Triển khai vấn đề nghị luận. Có thể trình bày theo hướng sau:
1.
Giải thích
Tình u q hương đất nước', là tình cảm gắn bó sâu sắc, chân
23

Ghi
chú


thành đối với những sự vật và con người nơi ta được sinh ra và lớn
lên.
2.
Bàn luận
- Biểu hiện: Trong tình làng nghĩa xóm; trong sự gắn bó với làng
q nơi mình sinh ra (bờ tre, ngọn dừa, cánh đồng lúa chín,...); biết
học tập, lao động để làm giàu đẹp thêm cho quê hương đất nước;
bảo vệ, gìn giữ các nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc; quyết
tâm chiến đấu bảo vệ đất nước...
- Vai trị của tình yêu quê hương đât nước. Giúp mỗi con người sông
tôt hơn trong cuộc đời, không quên nguồn cội; nâng cao tinh thần và
ý chí quyết tâm vươn lên của mỗi con người; sự phấn đấu hoàn
thiện bản thân và tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng của mỗi cá
nhân; gắn kết cộng đồng, kéo con người lại gần nhau hơn trong mối
quan hệ thân hữu tốt đẹp; góp phần bảo vệ, giữ gìn, xây dựng và
phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
3. Bàn luận mở rộng
- Tình yêu quê hương đất nước là yếu tố quan trọng không thể thiếu
trong mỗi con người. Mỗi cá nhân bồi dưỡng cho mình tình u q

hương đất nước và có những hành động cụ thế để góp phần bảo vệ,
xây dựng, làm đẹp cho quê hương;
- Phê phán một bộ phận người dân thiếu ý thức trách nhiệm, sống
vô tâm với mọi người, khơng biết đóng góp xây dựng q hương
đất nước ngược lại cịn có những hành vi gây hại đến lợi ích chung
của cộng đồng,...
4. Bài học nhận thức và hành động
Khẳng định lại nhận định của em về tình yêu quê hương đất nước
(quan trọng, cần thiết,...). Đưa ra lời khuyên cho mọi người.
d.
Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện những suy nghĩ,
kiến giải mới mẻ về vấn đề.
e.
Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo những quy tẳc về chuan
chính tả, dùng từ, đặt câu.

PHIẾU BÀI TẬP
24


TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (ĐỀ SỐ 2)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ
xưa đến nay mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lâng, thi tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một
làn sóng vơ củng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Ngữ văn 7, học kì II)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên ra đời trong hồn cảnh nào?
Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn văn? Chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn?
Câu 4. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ ý nghĩa của những trạng
ngữ ấy?
Câu 5. Vì sao nói văn bản “Tinh thần u nước của nhân dân ta” thuộc kiều văn nghị
luận chính trị - xã hội?
Câu 6. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh
của tinh thần yêu nước? Việc sử dụng hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 7. Văn bản trên là một trong những tác phẩm nghị luận tiêu biểu cho tinh thần yêu
nước của dân tộc. Em hãy tìm 03 biểu hiện cho thấy tinh thần yêu nước của học sinh
Việt Nam trong thời đại hiện nay.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Cho câu chủ đề: “Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lịng u nước nồng nàn”. Hãy viết

25


×