Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

6 nguyễn thị minh anh pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.83 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Đề tài bài tập lớn : Bài tập lớn môn pháp luật đại cương

Họ và tên học viên/sinh viên : Nguyễn Thị Minh Anh
Mã học viên/sinh viên:

: 21111521337

Lớp:

: DH11ĐA1

Tên học phần:

: Pháp luật đại cương

Giảng viên hướng dẫn:

: Nguyễn Quý Phương Anh

Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 2022


ĐỀ BÀI
Cho tình huống sau:
Ơng Tuấn (56 tuổi) và Bà Vân (54 tuổi) là vợ chồng hợp pháp, có 2 người con là
Cường (25 tuổi), Hoa (23 tuổi). Ông bà có nhận chị Mai (20 tuổi, khơng có khả


năng lao động) là con ni hợp pháp. Ơng bà có tài sản chung là 01 căn nhà trị giá
03 tỷ, 01 mảnh đất diện tích 1000m trị giá 02 tỷ, ơng Tuấn có 01 sổ tiết kiệm riêng
300 triệu đồng.
Năm 2019, biết bản thân mình bị mắc bệnh ung thư, khi cịn minh mẫn, ơng Tuấn
đã gọi các con và lập chúc hợp pháp chia đều toàn bộ di sản ba người con là
Cường, Hoa và Mai. Năm 2021 ông Tuấn mất.
Hỏi:
1. Di chúc là gì? Điều kiện để di chúc hợp pháp?
2. Anh/chị hãy chia thừa kế trong trường hợp ông Tuấn mất?
3. Anh/chị hãy chia thừa kế trong trường hợp ông Tuấn mất, anh Tùng (19 tuổi)
đến nhận là con của ông Tuấn?
4. Trong trường hợp chị Mai và anh Khoa có quan hệ tình cảm và muốn tiến tới
hôn nhân, anh chị hãy xác định chị Mai và anh Khoa có được kết hơn với nhau
khơng, nếu điều kiện để hai anh chị đãng ký kết hôn.


LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật đại cương là một môn học có nội dung rất phong phú, mơn học nghiên
cứu các khái niệm cơ bản, các phạm trù cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật với
góc độ khoa học pháp lý. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội có mối
quan hệ mật thiết với nhau tồn tại khơng phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng
Nhà nước và pháp luật được tổ chức, thiết lập theo ý chí của con người để phục vụ
chính ý muốn của con người.Vì vậy trong đời sống xã hội, Nhà nước và pháp luật
có vai trị rất quan trọng. Pháp luật được áp dụng giải quyết hầu hết các quan hệ
trong xã hội. Biết và hiểu được Nhà nước và pháp luật giúp mọi người ứng xử,
chấp hành tốt các chính sách của Nhà nước cũng như các quy định pháp luật, đảm
bảo kỷ cương xã hội.
Trên cơ sở đó mơn học cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về Nhà
nước và pháp luật, những nội dung cơ bản của các ngành luật gốc như Hiến pháp,
Hành chính, Dân sự, Hình sự,… trong hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đó giúp

người học nâng cao sự hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của Nhà nước và pháp
luật trong đời sống, để luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước,
có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của một công dân đối với quốc gia, biết
áp dụng pháp luật trong cuộc sống làm việc của mình, nhất là đối với người học
trong các ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần những lý luận cơ bản về pháp
luật, vừa cần những kiến thức pháp luật chuyên ngành

1


NỘI DUNG
Câu 1. Di chúc và điều kiện để di chúc hợp pháp
- di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của
mình cho người khác sau khi chết.
- Theo đó, một người trước khi chết có thể để lại tài sản cho người khác bằng
cách lập di chúc. Theo quan điểm của một số nhà khoa học nghiên cứu về pháp
luật thời kỳ La Mã: Di chúc là việc định đoạt tài sản của con người trong
trường hợp lúc qua đời với nội dung có sự chỉ định rõ người thừa kế. Như vậy
ở thời kỳ La Mã, di chúc đã được ghi nhận là việc định đoạt tài sản của con
người. trong đó ý chí của chính người để lại di sản về việc chuyển tài sản của
mình cho ai (người thừa kế) phải được ghi vào phần đầu của di chúc. Điều này
cho thấy, pháp luật thực định tại Việt Nam khi quy định về di chúc cũng phản
ánh sự tiếp thu pháp luật thời kỳ La Mã.
- Quan điểm lập pháp ở Việt Nam qua các thời kỳ đề cho rằng, di chúc là sự thể
hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi
chết. Khái niệm về di chúc được giữ nguyên từ lần ghi nhận đầu tiên tại BLDS
năm 1995 cho đến hiện tại. Mặc dù việc sử dụng từ ngữ có thể khác nhau
nhưng đều xác định di chúc là mong muốn, là ý chí dịch chuyển di sản của
người trước khi chết cho người còn sống sau khi họ chết.
- Điều kiện hợp pháp của di chúc

 Di chúc được chia làm 2 loại chính là:
 Di chúc bằng văn bản (có/khơng người làm chứng/cơng chứng) có thể đánh
máy hoặc viết tay (xác nhận chữ ký và điềm chỉ)
 Di chúc miệng (chỉ lập khi không thể lập được di chúc bằng văn bản, huỷ bỏ
nếu sau 3 tháng người lập vẫn minh mẫn, sáng suốt)
2


 Di chúc hợp pháp phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại điều 630, 631
của bộ luật dân sự 2015 như sau :
Điều 631. Nội dung của di chúc
1. Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.
2. Ngồi các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, di chúc có thể có các
nội dung khác.
3. Di chúc khơng được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều
trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của
người lập di chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc
người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
Điều 632. Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau
đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Câu 2.
- Thời điểm mở thừa kế : năm 2021 ông Tuấn qua đời
- Địa điểm: tại nhà chung của ông Tuấn và bà Vân
3


- người thừa kế: Bà vân, Cường, Hoa, Mai
- Số tài sản tiết kiệm riêng của ông tuấn là: 300 triệu đồng
- Số tài sản chung của ông Tuấn và bà Vân là: 1 căn nhà và mảnh đất có giá trị: 5
tỷ
- Theo khoản 1 điều 66 luật hôn nhân và gia đình 2014 thì :” Khi có u cầu về
chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đơi, trừ trường hợp vợ
chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị
Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Nên tổng số di sản của ông Tuấn là:
300 triệu + 5 tỷ /2 = 2,8 tỷ = 2800 triệu
- Do ông Tuấn và bà Vân là vợ chồng hợp pháp và có nhận chị Mai ( 20 tuổi,
khơng có khả năng lao động) là con ni hợp pháp. Theo Điều 644 Bộ luật dân
sự 2015 quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc:
1.
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
2.
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động
-> Bà Vân sẽ được hưởng ít nhất bằng 2/3 một suất người thừa kế
Người được hưởng thừa kế theo pháp luật là bà Vân, Cường, Hoa, Mai

-> Giá trị một xuất thừa kế là: 2800 / 4 = 700 ( triệu )
4


-> phần di sản được nhận của bà Vân = 2/3 × 700 triệu = 466.67 triệu
-> Di sản được hưởng của Cường = Hoa = Mai
Câu 3
 Trường hợp 1 : Anh Tùng là con trai ông Tuấn và có tên trong di chúc
− Tổng tài sản của ơng Tuấn : 2800 triệu
− Những người được hưởng thừa kế là bà Vân, Cường , Hoa, Mai, anh Tùng
 Suất thừa kế = 2800 / 5 = 560 ( triệu )
 Bà Vân khơng có tên trong di chúc nhưng là vợ của người viết di chúc sẽ
được chia 2/3 suất thừa kế
560 x 2/3 = 373.33 triệu
 Anh Cường, Hoa, Mai, anh Tùng thừa hưởng thừa kế theo di chúc
 Trường hợp 2 : Anh Tùng không phải là con trai ông Tuấn
− Tổng tài sản của ông Tuấn : 2800 triệu
− Những người được hưởng thừa kế là bà Vân, Cường , Hoa, Mai
 Suất thừa kế = 2800 / 4 = 700 ( triệu )
 Bà Vân khơng có tên trong di chúc nhưng là vợ của người viết di chúc sẽ
được chia 2/3 suất thừa kế
700 x 2/3 = 466.67 triệu
 Anh Cường, Hoa, Mai thừa hưởng thừa kế theo di chúc
Câu 4.
- Trong trường hợp trên, chị Mai được kết hôn với anh Khoa trong điều kiện :

5


 Anh Khoa phải từ đủ 20 tuổi trở lên

 Việc kết hôn phải anh chị tự nguyện quyết định, không bên nào được ép
buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hay cản trở;
 Anh chị không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn :
 Người đang có vợ hoặc có chồng;
 Người mất năng lực hành vi dân sự;
 Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ
trong phạm vi ba đời;
 Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với
con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng
của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
 Giữa những người cùng giới tính.
KẾT LUẬN
- Quyền để lại di sản và quyền thừa kế là những quyền cơ bản của công dân và được
pháp luật ghi nhận. Trong bất kỳ xã hội nào, vấn đề thừa kế cũng chiếm vị trí quan
trọng trong hệ thống pháp luật và bản thân nó cũng phản ánh phần nào bản chất của
chế độ xã hội đó. Ở Việt Nam, quyền thừa kế của công dân được khẳng định ngay
từ Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và được tiếp tục kế thừa, xây dựng ngày càng hoàn
thiện hơn trong những giai đoạn sau. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra như vũ bão cùng với tác động của toàn cầu hóa
khiến cho nhiều quan hệ xã hội bị xáo trộn hoặc phát sinh quan hệ mới địi hỏi phải
có quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh. Các quy định về thừa kế theo pháp
luật đã phần nào phát huy được hiệu quả điều chỉnh nhưng vẫn cịn có nhiều điểm
hạn chế, cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với thực tiễn

6


- Phân tích, xác định diện và hàng thừa kế trên cơ sở quan hệ huyết thống, quan hệ
hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng. Đặc biệt là vấn đề thừa kế thế vị và các trường
hợp mới phát sinh. Đồng thời, phân tích đan xen trong sự so sánh với các qui định

của pháp luật trước đây để tìm ra các điểm hợp lý, tiến bộ cũng như những hạn chế
cần khắc phục, sửa đổi.

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiến Đạt, di chúc và điều kiện để di chúc hợp pháp
URL : />


×