§å ¸n tèt nghiÖp X©y dùng Website kinh doanh Gèm sø - Néi thÊt
Môc lôc
Lời nói đầu:
.................................................................................................................................
1
Chương 1 :Marketing trong lĩnh vực vận tải đường biển
...............................................................................................................................
3
1.1 Thị trường vận tải biển:
...............................................................................................................................
3
1.1.1 Đặc điểm của vận tải đường biển:
...............................................................................................................................
3
1.1.2 Thị trường vận tải biển:
...............................................................................................................................
4
1.1.3 Tầm quan trọng của tuyến vận tải hàng hải quốc tế:
...............................................................................................................................
5
1.2 Những đặc trưng của Marketing trong lĩnh vực vận tải biển:
...............................................................................................................................
15..............................................................................................................................
1.2.1.Những đặc trưng của Markeing dịch vụ:
...............................................................................................................................
16
1.2.2.Những đặc trưng cùa Marketing quốc tế cho dịch vụ vận tải
biển:
.........................................................................................................................
21
§ç Minh Trung MS:PD811163
Trang 1
§å ¸n tèt nghiÖp X©y dùng Website kinh doanh Gèm sø - Néi thÊt
Chương 2:Tình hình thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động
Marketing của Công ty Văn Lang
.........................................................................................................................
23
2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty vận tải biển Văn
`Lang
.................................................................................................................................
23
2.1.1.Lịch sử hình thành:
.......................................................................................................................
23
2.1.2.Quá trình phát triển của Công ty:
.......................................................................................................................
24
2.1.3.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
.......................................................................................................................
26
2.1.4.Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Vận tải biển Văn
Lang:
.......................................................................................................................
26
2.1.5.Đánh giá tổng hợp năng lực và các điều kiện kinh doanh của
Công ty vận tải biển Văn Lang trên thị trường:
.......................................................................................................................
32
2.2.Tình hình thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động
Marketing của Công ty Văn Lang:
.................................................................................................................................
41
§ç Minh Trung MS:PD811163
Trang 2
§å ¸n tèt nghiÖp X©y dùng Website kinh doanh Gèm sø - Néi thÊt
2.2.1. Thực trạng tổ chức thực hiện chức năng Marketing tại
Công ty:
.......................................................................................................................
41
Chương 3 Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy
hoạt động khai thác trực tiếp tuyến hàng hải quốc tế
của Công ty Văn Lang:
....................................................................................................................................
48
3.1 Các giải pháp về Marketing-mix:
....................................................................................................................................
48
3.1.1 Về sản phẩm dịch vụ:
.........................................................................................................................
48
3.1.2 Về giá
.........................................................................................................................
50
3.1.3 Về hoạt động của kênh phân phối:
.........................................................................................................................
51
3.1.4 Về hoạt động xúc tiến:
.........................................................................................................................
52
3.1.5 Về con người:
....................................................................................................................................
53
3.1.6 Về quá trình cung ứng dịch vụ:
....................................................................................................................................
54
§ç Minh Trung MS:PD811163
Trang 3
§å ¸n tèt nghiÖp X©y dùng Website kinh doanh Gèm sø - Néi thÊt
3.1.7 Về môi trường dịch vụ:
....................................................................................................................................
55
3.2 Một số giải pháp khác:
...............................................................................................................................
55
3.2.1 Các giải pháp về liên doanh
.........................................................................................................................
55
3.2.2 Các giải pháp về sử dụng nguồn vốn ODA và các nguồn tài trợ
khác:
.........................................................................................................................
56
3.2.3 Các giải pháp về quan hệ quốc tế:
....................................................................................................................................
56
3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước:
....................................................................................................................................
58
Kết luận
....................................................................................................................................
60
§ç Minh Trung MS:PD811163
Trang 4
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng,
mạng Internet đã góp phần làm phong phú thêm các hoạt động thơng mại với các
giao dịch mua, bán và thanh toán qua Web.
Việc xây dựng ra các Website mua bán hàng hóa là điều thực sự cần thiết,
không chỉ đối với những doanh nghiệp, mà nó còn quan trọng đối với khách hàng.
Thay vì đi đến các cửa hàng để chọn lựa các sản phẩm mình cần mua, thì giờ đây
khách hàng chỉ cần ngồi tại nhà với một máy tính có kết nối Internet là có thể dạo
qua các trang Web, rồi chọn những sản phẩm mình cần, với những hình thức thanh
toán nhanh gọn, tiện lợi và hàng hóa bạn mua sẽ đợc giao tận nhà.
Với đề tài Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ Nội thất em mong
muốn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có nguồn gốc từ gốm sứ và đồ
nội thất với chất liệu mây tre đan. Khi vào thăm Website của em, qua Catalog điện
tử khách hàng sẽ bớc vào một thế giới nhiều sản phẩm hàng hóa đa dạng rồi có thể
thoải mái lựa chọn những sản phẩm mà mình cần.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn hạn chế nên trong
đồ án này em không khỏi những thiếu sót nhất định. Em kính mong nhận đợc sự
giúp đỡ và đóng góp ý kiến từ các thầy cô giáo và các bạn để đồ án của em đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng I
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 5
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Tổng quan về thơng mại điện tử
1.1. Giới thiệu về Thơng mại điện tử
1.1.1. Khái niệm về Thơng mại điện tử
Thơng mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua
mạng máy tính toàn cầu. Thơng mại điện tử theo nghĩa rộng đợc định nghĩa trong
luật mẫu về Thơng mại điện tử của Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật Thơng mại
Quốc tế (UNCITRAL). Thuật ngữ Thơng mại điện tử cần đợc diễn giả theo
nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thơng
mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thơng mại bao gồm các
giao dịch sau đây: Bất cứ quan hệ nào về thơng mại về cung cấp hoặc trao đổi
hàng hoá hoặc dịch vụ; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; t vấn; kỹ thuật
công trình; đầu t; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc chuyển
nhợng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh;
chuyên trở hàng hoá hay hành khách bằng đờng biển, đờng hàng không, đờng sắt
hoặc đờng bộ.
Qua đó có thể thấy rằng phạm vi của Thơng mại điện tử rất rộng, bao quát
hầu hết các lĩnh vực trong hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ
là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thơng mại điện tử. Theo nghĩ hẹp
Thơng mại điện tử chỉ gồm các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ qua ph-
ơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung, kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện
tử, mua bán cổ phiếu điện tử Mua sắm công cộng, tiếp thị, quảng cáo trực tuyến
tới ngời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thơng mại điện tử đợc thực hiện
đối với cả Thơng mại hàng hoá, Thơng mại dịch vụ, các hoạt động truyền thống và
các hoạt động mới.
Thơng mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách
thức mua sắm của con ngời trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
1.1.2. Các đặc trng của Thơng mại điện tử
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 6
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
So với các hoạt động thơng mại truyền thống, Thơng mại điện tử có một số
điểm cơ bản sau:
a. Các bên tiến hành giao dịch trong Thơng mại điện tử không tiếp xúc trực
tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trớc. Trong thơng mại
truyền thống, các bên thờng gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch.
Thơng mại điện tử cho phép mọi ngời cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo
lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời ở khắp
mọi nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trờng giao dịch toàn cầu
và không đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau.
b. Các giao dịch thơng mại truyền thống đợc thực hiện với sự tồn tại của khái
niệm biên giới quốc gia, còn Thơng mại điện tử đợc thực hiện trong một thị
trờng không có biên giới (thị trờng thống nhất toàn cầu).
c. Trong hoạt động giao dịch Thơng mại điện tử có sự tham gia của ít nhất 3
chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu đợc là ngời cung cấp dịch vụ
mạng, các cơ quan chứng thực.
d. Đối với thơng mại truyền thống thì mạng lới thông tin chỉ là phơng tiện để
trao đổi dữ liệu, còn đối với Thơng mại điện tử thì mạng lới thông tin chính
là thị trờng. Thông qua Thơng mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới
đợc hình thành. Ví dụ: Các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình
thành nên các nhà trung gian ảo làm các dịch vụ môi giới cho giới kinh
doanh và tiêu dùng.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 7
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
1.2. Nghiên cứu thị trờng Thơng mại điện tử
Nghiên cứu thị trờng là việc thu thập thông tin về kinh tế, công nghiệp, sản
phẩm, Mục đích nghiên cứu thị tr ờng là tìm ra thông tin và kiến thức về các mối
qan hệ giữa ngời tiêu dùng, sản phẩm, phơng pháp tiếp thị và các nhà tiếp thị.
Từ đó:
Tìm ra cơ hội tiếp thị
Thiết lập kế hoạch tiếp thị
Hiểu rõ quá trình đặt hàng
Đánh giá đợc quá trình tiếp thị
Khi nghiên cứu thị trờng, ngời ta pgải phân khúc thị trờng, tức là chia thị trờng
ra thành nhóm logic để tiến hành tiếp thị, quảng cáo và bán hàng.
Nghiên cứu thị trờng Thơng mại điện tử online là công cụ mạnh để nghiên cứu
hành vi khách hàng, phát hiện ra thị trờng mới và tìm ra lợi ích ngời tiêu dùng
trong sản phẩm mới. Nghiên cứu thị trờng trên cơ sở Internet có đặc trng là khả
năng tơng tác với khách hàng thông qua giao tiếp trực tuyến để hiểu rõ hơn khách
hàng, thị trờng và cạnh tranh. Nó giúp:
- Xác định các đặc điểm mua hàng của cá nhân và nhóm
- Tìm ra các yếu tố khuyến khích mua hàng
- Biết đợc thế nào là trang Web tối u
- Cách xác định ngời mua thật
- Khách đi mua hàng ra sao
- Xu hớng tiếp thị và sản phẩm mà thị trờng cần.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 8
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Quản lý quan hệ với khách hàng CRM
CRM là phơng pháp dịch vụ tập trung vào xây dựng quan hệ lâu dài và bền
vững để tăng giá trị cho cả khách hàng và doanh nghiệp. CRM xây dựng trên cơ sở
thế mạnh của Thơng mại điện tử. Để làm điều đó doanh nghiệp phải xác định:
Xây dựng chiến lợc Thơng mại điện tử hớng vào khách hàng
Tập trung vào khách hàng cuối cùng (end_user)
Tiến trình kinh doanh và các hệ thống phải thiết kế để dễ sử dụng
Củng cố sự trung thành của khách hàng
Đảm bảo có một chiến lợc Thơng mại điện tử tốt
Cung cấp dịch vụ cá thể hoá, xác định mục tiêu vào đúng khách hàng,
hớng quá trình kinh doanh vào khách hàng
Nắm bắt đợc toàn bộ kinh nghiệm của khách hàng
Cung cấp cái nhìn tổng thể về quan hệ khách hàng
Để làm điều đó, doanh nghiệp phải xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý mối
quan hệ với khách hàng. Cụ thể là:
- Chỉ định một ngời quản lý các mối quan hệ khách hàng thông qua công cụ
giao tiếp các dịch vụ khách hàng và việc truyền bá thông tin.
- Cập nhật đầy đủ địa chỉ Email của khách hàng vào hồ sơ dữ liệu của
doanh nghiệp, phân loại khách hàng trên cơ sở nhu cầu của họ. Xây dựng
bản tin Thơng mại điện tử hàng tuần, hàng tháng để gửi cho khách hàng.
- Trong Thơng mại điện tử cần tiến hành dịch vụ chăm sóc khách hàng trực
tuyến. Một dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt phải cung cấp địa chỉ liên hệ
với một ngời có trách nhiệm chăm sóc khách hàng.
- Hớng dẫn những khách hàng tiềm năng trực tiếp tới trang Web của doanh
nghiệp để tìm hiểu về sản phẩm, hồ sơ dữ liệu và lịch sử của công ty, giá
cả
- Cung cấp cho các nhân viên của mình những thông tin cập nhật về doanh
số của toàn bộ công ty, về những khách hàng mới, những đóng góp, những
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 9
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
ý tởng mới, phân phát các bản ghi nhớ các cuộc họp của ban lãnh đạo, các
hoạt động của nhân viên.
- Các nhà cung cấp cần đợc biết các thông tin mới nhất về nhu cầu gửi hàng
và xếp hàng, các kế hoạch sản xuất.
1.2.1. Các loại hình giao dịch Thơng mại điện tử
Trong Thơng mại điện tử có 3 chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai
trò động lực thúc đẩy Thơng mại điện tử, ngời tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định
sự thành công của Thơng mại điện tử và Chính phủ (G) giữ vai trò định hớng, điều
tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch
trong Thơng mại điện tử: B2B, B2C,B2G,C2G,C2C trong đó B2B và B2C là 2
loại hình giao dịch Thơng mại điện tử quan trọng nhất.
+ Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B):
Thơng mại điện tử B2B (Business - to - Business) là việc thực hiện giao dịch
giữa các giao dịch với nhau trên mạng. Các bên tham gia giao dịch B2B gồm : Ng-
ời trung gian trực tuyến, ngời bán và ngời mua. Các loại giao dịch B2B gồm : Mua
ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp và mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên
đàm phán cá nhân giữa ngời mua và ngời bán.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 10
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Các loại giao dịch B2B cơ bản:
Hình 1: Các kiểu giao dịch B2B
- Bên bán (một bên bán nhiều bên mua) là mô hình dựa trên công nghệ Web
trong đó một Công ty bán cho nhiều Công ty mua. Có 3 phơng pháp bán
trực tiếp trong mô hình này: Bán từ Catalog điện tử, bán qua quá trình đấu
giá, bán theo hợp đồng cung ứng dài hạn đã thoả thuận trớc. Công ty bán
có thể là nhà sản xuất hoặc nhà trung gian, thông thờng là nhà phân phối
hay đại lý.
- Bên mua (một bên mua nhiều bên bán) là mô hình ngợc lại với bên bán,
nhiều Công ty bán cho một Công ty mua.
- Sàn giao dịch (Nhiều bên bán và nhiều bên mua)
- Thơng mại điện tử phối hợp ( các đối tác phối hợp với nhau ngay trong
quá trình thiết kế chế tạo sản phẩm).
+ Mô hình Thơng mại điện tử giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng (B2C):
Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến ngời tiêu dùng. Trong Thơng mại điện
tử có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 11
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Hàng hoá bán lẻ trên mạng thờng là máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao,
đồ trang chí, đồ chơi, sách và âm nhạc
Mô hình kinh doanh bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hoá bán
(tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu,khu vực), theo kênh bán
(bán trực tiếp, bán qua kênh phân phối). Một số hình thức bán các cửa hàng bán lẻ
trên mạng: Brick and Motar là loại cửa hàng bán lẻ truyền thống, không sử dụng
Internet, Click and Motar cũng là loại cửa hàng bán lẻ truyền thống nhng có kênh
bán hàng qua mạng và cửa hàn ảo là cửa hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà
không sử dụng kênh bán hàng truyền thống.
1.2.2. Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thơng mại điện tử
1.2.2.1. Th điện tử
Các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nớc sử dụng th điện tử để gửi cho
nhau một cách trực tuyến qua mạng. Thông tin trong th điện tử không phải tuân
theo một cấu trúc định trớc nào.
1.2.2.2. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua
th điện tử. Ví dụ: Doanh nghiệp hay Công ty trả lơng cho nhân viên bằng cách
chuyển trực tiếp vào tai khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín
dụng thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay với sự phát triển của
Thơng mại điện tử, thanh toán điện tử đã mở rộng sang kĩnh vực mới đó là:
- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính gọi tắt là FEDI chuyên phục vụ cho
thanh toán điện tử giữa các Công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.
- Tiền lẻ điện tử là tiền mặt đợc mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc
một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó đợc chuyển đổi tự do sang các đồng
tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong phạm vi một nớc cũng nh các
quốc gia; tất cả đều đợc thực hiện bằng kỹ thuật số hoá, vì thế tiền mặt
này có thể gọi là tiền mặt số hoá (digital cash) nó có u điểm nổi bật sau:
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 12
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
+) Dùng để thanh toán các món hàng có giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả
tiền mua báo
+) Có thể tiến hành giữa hai con ngời hoặc hai Công ty bất kỳ, các
thanh toán là vô danh.
+) Tiền mặt nhận đợc đảm bảo tiền thật, tránh đợc tiền giả.
- Ví điện tử (Electronic Purse) là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ
thông minh (Smart Card) còn gọi là thẻ giữ tiền (Stored Value Card). Thẻ
thông minh nhìn bề ngoài giống với thẻ tín dụng, trữ tiền số hoá, tiền ấy
chỉ đợc chi trả khi sử dụng hoặc th yêu cầu (xác nhận thanh toán hoá đơn)
đợc xác thực là đúng.
- Giao dịch điện tử của ngân hàng (Digital Banking) Hệ thống thanh toán
điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ.
+) Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các
điểm bán lẻ, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch qua Internet
+) Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng,
siêu thị )
+) Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng
+) Thanh toán liên ngân hàng
1.3. Lợi ích của Thơng mại điện tử
a. Thu thập đợc nhiều thông tin
Thơng mại điện tử giúp cho ngời tham gia thu thập đợc nhiều thông tin về
thị trờng, đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất,
tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm đợc thông tin
phong phú về kinh tế thị trờng, nhờ đó có thể xây dựng đợc chiến lợc sản xuất
kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trờng trong nớc, khu vực và
quốc tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện
nay đang đợc nhiều nớc quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển kinh
tế.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 13
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
b. Giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
Thơng mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, trớc hết là chi phí văn phòng,
chi phí chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần. Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến
lợc, các nhân viên có năng lực đợc giải phóng khỏi nhiều công đoạn, có thể tập
trung vào nghiên cứu phát triển đa đến những lợi ích to lớn và lâu dài.
Thơng mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và tiếp thị. Bằng phơng
tiên Internet / Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đợc với rất nhiều
khách hàng, catalog điện tử trên Web phong phú hơn nhiều và thờng xuyên cập
nhật so với catalog in ấn. Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất đợc
rút ngắn, nhờ đó sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn.
c. Xây dựng quan hệ với đối tác và tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế tri
thức
Thơng mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ
giữa các thành viên tham gia vào quá trình thơng mại.
Trớc hết, Thơng mại điện tử sẽ kích thích sự phát triển của nhành công nghệ
thông tin tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có ý nghĩa lớn đối
với các nớc đang phát triển nh Việt Nam: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền
kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, nớc đang phát triển có thể bị bỏ
rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lợc công nghệ và tích chính
sách phát triển cần cho các nớc công nghiệp hoá.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 14
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Chơng II
các công cụ xây dựng website
2.1. Giới thiệu về Internet
Internet là mạng của các mạng máy tính trên phạm vi toàn thế giới, sử dụng
giao thức có tên là TCP/IP để kết nối và truyền dữ liệu giữa các máy tính. Internet
ra đời trên cơ sở mạng ARPANET của bộ quốc phòng Mỹ xây dựng trong những
năm 1970.
Máy tính thờng đợc chế tạo bởi các công nghệ khác nhau, hầu hết các máy tính
đều khác nhau về phần cứng và phần mềm. ARPANET đã xây dựng các chuẩn cho
Internet. Các nhà sản xuất phải cung cấp sản phẩm để đáp ứng với chuẩn này và
do đó bảo đảm rằng tất cả các máy tính có thể trao đổi số liệu cho nhau. Một trong
những lý do quyết định sự phát triển và quảng bá mạnh mẽ của Internet chính là
tính mở rộng tự nhiên của nó do giao thức TCP/IP đem lại. Nó làm cho việc kết
nối mạng máy tính trên Internet trở nên dễ dàng vì vậy Internet nhanh chóng trở
thành mạng đợc nhiều ngời sử dụng nhất hiện nay.
Để kết nối với Internet chúng ta phải có:
- Một máy vi tính với hệ điều hành Window cung cấp dịch vụ TCP/IP (bắt buộc)
- Modem đối với đờng thuê bao hoặc Router đối với ADSL.
Internet đã tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, đơng nhiên nó
tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do những tác
động của Internet mà tạp chí Bussiness Week đã so sánh nêu bật những đặc trng
của doanh nghiệp thế kỷ 21 nh sau:
- Thế kỷ 20 vốn quyết định, thế kỷ 21 ý tởng mới năng động quyết định.
- Tổ chức doanh nghiệp chuyển từ hình tháp, phân cấp sang hình mạng lới.
- Nhiệm vụ trung tâm của ngời quản lý chuyển từ quản lý tài sản sang quản
lý thông tin.
- Sản phẩm chuyển từ sản xuất hàng loạt sang cá thể hoá hàng loạt khách hàng.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 15
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
- Tài chính quản tức thời và quản lý kho hàng từ hàng tháng chuyển sang
hàng giờ.
- CEO hoạt động toàn cầu thờng xuyên phải đi công tác.
- Tăng cờng sử dụng Outsourcing.
Một tiến bộ có tính đột phá nữa trong lịch sử phát triển Internet là sự ra đời và
phát triển của công nghệ Web (1992). Thơng maị điện tử ra đời từ đó.
2.2. Giới thiệu về Word Wide Web và Trang Web
2.2.1. Word Wide Web.
Trớc năm 1990, Internet đã phát triển thành mạng của các máy tính kết nối với
tốc độ cao nhng nó vẫn cha có một hệ thống cơ sở đặc biệt. Ngời ta cần trao đổi số
liệu dới dạng text, đồ hoạ và hyperlinks. Tim Berners Lee một nhà khoa học
làm việc tại phòng thí nghiệm Châu Âu về vật lý tại Geneva (Thụy sĩ) đề nghị một
bộ Protocol cho phép truyền thông tin đồ hoạ trên Internet vào năm 1989. Ngững
đề nghị này của Tim Berners Lee đợc một nhóm khác thực hiện và Word Wide
Web ra đời từ đó.
Internet và Word Wide Web, hoặc đơn giản gọi là Web đợc gọi là tra cứu
thông tin toàn cầu. Nó bao gồm hàng triệu Websites, mỗi Website đợc xây dựng
từ nhiều trang Web. Mỗi trang Web thông thờng đợc xây dựng trên một ngôn ngữ
HTML (HyperText Tranfer Protocol). Ngôn ngữ này có hai đặc trng cơ bản:
- Tích hợp hình ảnh, âm thanh tạo ra các môi trờng Multimedia.
- Tạo ra các siêu liên kết cho phép có thể nhảy từ trang Web này sang
trang Web khác mà không cần trình tự nào.
Để đọc trang Web ngời ta sử dụng trình duyệt (Browser). Các trình duyệt nổi
tiếng hiện nay là Internet Explorer (Tích hợp ngay trong Window) và Netcape.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 16
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
2.2.2 Khái niệm về trang Web.
Trang Web là một tệp văn bản bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
(HyperText Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh và những
trang Web khác. Trang Web đợc lu tại WebServer và có thẻ đợc truy cập vào
mạng Internet qua trình duyệt Web Browser có sẵn trong máy tính.
Trang Web có hai đặc trng cơ bản:
- Giữa các trang Web có các siêu liên kết cho phép ngời sử dụng có thể đi từ
trang này sang trang khác mày không cần tính đến khoảng cách về địa lý.
- Ngôn ngữ HTML cho phép các trang Web có thể sử dụng Multimedia để thể
hiện thông tin. Mỗi trang Web sẽ có một địa chỉ đợc gọi là Uniform Resource
Locator (URL). URL là đờng dẫn trên Internet để đến đợc trang Web.
Tập hợp các trang Web phục vụ cho một tổ chúc và đợc đặt trong một máy chủ
kết nối mạng đợc gọi là một Website. Trong Website thờng có một trang chủ và từ
đó có đờng dẫn siêu liên kết đến các trang khác.
2.3. Một số khái niệm
2.3.1. Trình duyệt (Browser) và địa chỉ định vị tài nguyên URL
2.3.1.1 Trình duyệt (Browser)
Để hiển thị đợc tài liệu HTML cần đến một chơng trình gọi là trình duyệt.
Trình duyệt sẽ liên lạc với trình chủ WebServer để lấy về tài liệu. Ngoài ra nó còn
có thể hiển thị tài liệu theo các định dạng nhất định nh font chữ, màu sắc cho văn
bản kết hợp với âm thanh, hình ảnh cùng các lệnh tơng tác JavaScript, Vbscript,
Có thể nhập dữ liệu vào trình duyệt thông qua các thành phần điều khiển nh ô văn
bản, ô chọn, và yêu cầu trình duyệt gửi về máy chủ xử lý. Thao tác chuyển dữ
liệu về trình chủ xử lý thờng đợc gọi bằng thuật ngữ thông dụng là submit. Hiện
nay có rất nhiều trình duyệt thực hiện rất tốt chức năng hiển thị nội dung tài liệu
HTML nh Internet Explorer, Netscape,
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 17
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
2.3.1.2 Địa chỉ định vị tài nguyên URL
URL (Uniform Resource Locator) là địa chỉ định vị tài nguyên thống nhất,
dùng để trỏ đến vị trí của một tài nguyên trên các máy chủ. Địa chỉ định vị tài
nguyên này nếu có bắt buộc chúng phải duy nhất. Mọi địa chỉ URL thờng chia
làm 3 phần, phần giao thức, phần địa chỉ máy chủ và phần định vị hay đờng dẫn t-
ơng đối đến nơi chứa tài liệu. Địa chỉ máy chủ thờng là một tên vùng hoặc địa chỉ
IP kết hợp với số hiệu cổng nếu có. Ngoài ra khi lập trình ứng dụng Web sau này
em đã biết đến thuật ngữ URI. URI là địa chỉ định vị toàn cục. Nó là khái niệm
định vị tài nguyên mở rộng hơn URL. Một địa chỉ URI tuyệt đối sẽ là duy nhất trỏ
đến một loại tài nguyên, chúng thờng đợc dùng nh một định danh cho các tài liệu.
2.3.2 Giao thức HTTP và địa chỉ IP
2.3.2.1 Giao thức HTTP
Khi trình duyệt nhận đợc địa chỉ URL thông qua mạng, trình duyệt và máy
chủ sẽ kết nối với nhau vào giao tiếp với nhau thông qua giao thức HTTP. Giao
thức HTTP rất đơn giản, đây là giao thức phi trạng thái, nó cho phép trình duyệt
phía máy khác gửi một yêu cầu ở dạng văn bản lên phía trình chủ. Trình chủ nhận
đợc lệnh sẽ gửi trả tài liệu tơng ứng. Tập lệnh HTTP đơn giản chỉ chứa một số lệnh
nh:
GET Yêu cầu lấy về nội dung trang dữ liệu từ WebServer
POST Chuyển dữ liệu lên trình chủ WebServer
PUT Đa một file lên WebServer
DELETE Yêu cầu xoá trang
TRACE Yêu cầu lấy về các thông tin của trang
2.3.2.2 Địa chỉ IP
Để hai hay nhiều máy tính có thể kết nối đợc với nhau trên mạng mỗi máy
tính cần phải có một địa chỉ duy nhất. Địa chỉ của mỗi máy tính dùng để kết nối
trên mạng Internet gọi là địa chỉ IP. Về mặt vật lý, địa chỉ IP là số 4 bytes có thể
biểu diễn đợc khoảng 4 tỷ địa chỉ máy chủ. Về mặt thể hiện, ngời ta thờng biểu
diễn một địa chỉ IP là một số bao gồm 4 nhóm. Mỗi nhóm có giá trị 1 25. Việc
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 18
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Internet đang phát triển rất nhanh chóng dẫn đến nguy cơ thiếu địa chỉ IP, nên ng-
ời ta đã đa ra version Ipv6 (Internet Protocol version6) cho phép tăng dung lợng
không gian địa chỉ.
2.4. Các công cụ xây dựng Website
2.4.1. Công cụ Macromedia
2.4.1.1. Macromedia Flash MX
Là một phần mềm ứng dụng bao gồm các hoạt hình, đồ hoạ vectơ, các ứng
dụng, phần mềm, các bản trình diễn hoặc các Website. Flash tạo ra các tập tin
SWF các tập tin này có kích thớc nhỏ và tơng thích với nhiều môi trờng và có
thể xem thông qua thể hiện Flash Player 7.
Flash là một ứng dụng đợc thiết kế tốt để xây dựng các tập tin Multimedia.
Em có thể đa nhiều loại media vào trong Flash bao gồm văn bản, đồ hoạ, video,
PDF và âm thanh, Trình thể hiện Flash Player cho phép kết nối các tập tin có
tính tơng tác và động, trực quan và sinh động. Các công cụ đa dạng trong Flash
cho phép phát huy hết khả năng sáng tạo hoặc đi theo các chuẩn đã đợc thiết lập.
Khả năng của Flash:
Có thể tích hợp Flash với các phần mềm khác nh Macromedia Studio MX
và nhiều ứng dụng của các hãng thứ ba. Việc tích hợp phần mềm cho phép toạ ra
các hồ sơ Flash heo một cách thức mạnh mẽ và tích hợp các phần tử phụ khác trực
tiếp vào trong Flash nh 3D và các hĩnh vectơ phức tạp. Flash là một ứng dụng phần
mềm có tính mở rộng. Ngoài ra còn có thể truy cập Website
w.w.w.macromedia.com để có đợc các thông tin mới nhất và các thành phần mở
rộng của Flash.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 19
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Tính dễ dùng của Flash:
Flash sử dụng ngôn ngữ kịch bản có tên là ActionScrip và tơng tự nh
JavaScript và Java. ActionScript hiện thời là phiên bản 2.0, tuy nhiên các tập tin
Flash MX vẫn có thể đợc tạo ra bằng cách sử dụng phiên bản khác của ngôn ngữ
này. Cả hai phiên bản của ActionScipt đều cho phép tạo ra các ứng dụng mạnh và
phức tạp. Mặc dù Flash có một ngôn ngữ kịch bản nhng không nhất thiết phải viết
mã nhiều để xây dựng một tơng tác. Có thể kéo và thả các tính năng vào trong hồ
sơ Flash bằng cách sử dụng các thành phần. Flash có nhiều công cụ tại chỗ giúp
cho kích thớc tập tin nhỏ gọn và các site chạy nhanh để không cần phải có một
giai đoạn tải xuống. Em có thể tạo ra các th viện tài nguyên dùng chung mà em
chia sẻ trên nhiều tập tin SWF. Việc kết hợp một lợng lớn dữ liệu động vào trong
một tập tin SWF cũng là một công việc dễ thực hiện. Bằng cách tải động các nội
dung cho phép ngời dùng chọn thông tin mà họ muốn tải xuống thay vì toàn bộ
ứng dụng.
2.4.1.2. Macromedia Dreamweaver MX
Giới thiệu về Dreamweaver:
Dreamweaver là một chơng trình dùng để tạo ra và quản lý các trang Web.
Cốt lõi của nó là HTML- một ngôn ngữ chứa đựng một loạt các thẻ dùng để định
nghĩa cấu trúc của trang. Dreamweaver là một công cụ dễ dùng, nó là một công cụ
mạnh và đã trở thành một trong số những công cụ đợc a thích của các nhà thiết kế
Web chuyên nghiệp. Với Dreamweaver, em có thể dễ dàng xây dựng và phát triển
một trang Web hoặc một Website lớn.
Dreamweaver là một công cụ trực quan mà trong đó có thể bổ sung
JavaScript, biểu mẫu, bảng biểu và nhiều loại đối tợng khác mà không cần phải
viết một đoạn mã nào. Khi kỹ năng phát triển, em có nhiều khả năng truy xuất
đến mã nguồn hơnvà Dreamweaver có sẵn chức năng này để sử dụng.
Dreamweaver sử dụng công nghệ Web, các chuẩn HTML và cũng cung cấp
khả năng tơng thích với các trình duyệt cũ. Dreamweaver đợc thiết kế cho các nhà
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 20
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
phát triển Web chuyên nghiệp. Về cơ bản, có hai loại nhà phát triển Web là những
ngời viết mã và những ngời thiết kế. Khi thiết kế thì ngời thiết kế mong muốn đợc
thiết kế trong môi trờng trực quan do đó Dreamweaver đã cung cấp chế độ làm
việc Design rất trực quan. Đối với ngời viết mã, Dreamweaver cung cấp chế độ
làm việc Code. Ngoài ra nó còn có chế độ vừa Design vừa Code.
Các đặc điểm mới của Dreamweaver:
Có nhiều đặc điểm mới trong Dreamweaver. Một số đợc dùng khi thiết kế
trực quan và một số dành cho khi viết mã. Các tính năng của nó đã đợc tích hợp
hoàn toàn vào trong Dreamweaver.
- Đối với phát triển hớng thiết kế
+) Bố cục của vùng làm việc đợc cải tiến, thể hiện qua một giao
diện ngời dùng dới dạng cửa sổ tích hợp với các bảng điều khiển và
các nhóm bảng điều khiển có thể đợc gắn vào các cạnh của cửa số
làm việc, cũng nh các cửa sổ hồ sơ với các thẻ truy cập.
+) Các bố cục trang mẫu đợc trình bày sẵn hoặc các thành phần
Web có kèm theo các bố cục trình bày chuyên nghiệp giúp em có
thể bắt đầu các thiết kế của mình.
+) Bảng điều khiển Snippet, nó cho phép em viết các đoạn HTML,
VbScript, ASP, và l u mã này dới dạng Snippet (đoạn mã nhỏ)để
dùng lại.
+) Hỗ trợ bảng kiểu đợc cải tiến, thể hiện qua các bảng kiểu có hiệu
lực trong lúc thiết kế, khả năng phân biệt giữa bảng kiểu đợc định
nghĩa cục bộ với các bảng biểu bên ngoài, cũng nh nhiều đặc điểm
bảng kiểu mới.
+) Site Setup Wizard cho phép em thiết lập các thông tin của site
dùng cho các site động hoặc với mục đích sử dụng FPT.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 21
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
- Đối với lúc viết mã và phát triển
+) Có thể sử dụng HomeSite hoặc Macromedia ColdFusion và thiết
lập vùng làm việc để tạo ra ứng dụng này.
+) Các gợi ý dạng Menu Pop_up có chứa đựng một danh sách các
chức năng và một danh sách các thuộc tính của các gợi ý.
+) Bảng diều khiển Snippets chứa các Snippet viết bằng HTML,
ASP, Vbscript, có thể sử dụng lại, chèn hoặc bao bọc một phần
chọn lựa.
+) Có rất nhiều th viện mã dành cho máy chủ viết bằng ColdFusion,
ASP, PHP, JSP.
+) Hỗ trợ đầy đủ về DataSets, DataGrids và DataLists, ASP.NET
Web Forms và các thẻ ASP.NET tuỳ biến của Macromedia.
2.4.2. Trình chủ IIS và kịch bản ASP
2.4.2.1. Trình chủ IIS
Khi thiết kế Website này thì một công cụ mà em không thể thiếu đợc đó là
trình chủ đặc biệt IIS (Internet Information Server).
Cơ chế hoạt động Web tuân theo mô hình khách chủ Client/Server. Trình
khách gửi yêu cầu đến trình chủ (WebServer) xử lý và trả về kết quả để trình
khách hiển thị.
Hình 2: Sơ đồ và phản hồi trang tài liệu giữa WebServer và Browser.
IIS (Internet Information Server) là trình chủ WebServer hoạt động trong hệ
điều hành từ phiên bản Window NT và Window 2000 trở lên. IIS cho phép thực thi
các trang kịch bản ASP sinh ra trang Web động. Ngôn ngữ chủ yếu của kịch bản
ASP là Vbscript, Jscript. IIS là trình chủ WebServer mang nhiều tính năng chuyên
dụng và hỗ trợ ASP đầy đủ.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 22
Browser WebServer
Data
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
IIS cung cấp hai cách cấu hình và quản lý trình chủ, cấu hình bằng cửa sổ
MMC của IIS hoặc bằng giao diện Web.
- Default Website:
Là dịch vụ Web mặc định chạy trên cổng 80 chuẩn phục vụ tất cả các
yêu cầu triệu gọi từ xa của trình khách theo giao thức HTTP thông dụng.
Mặc định mỗi Website cần một th mục vật lý thật để ánh xạ làm th mục gốc
cho ứng dụng Web. Default Website cũng đợc cấu hình là một ứng dụng ảo
và có những cấu hình nhất định. Mục Application Name trong hộp thoại cho
biết tên của ứng dụng. Mỗi ứng dụng Web sẽ đợc trình chủ IIS quản lý và
cho thực thi trong không gian tách biệt. ứng dụng Web đợc cấp tài nguyên
và cấu hình riêng. Mỗi ứng dụng Web thực thi một tập các trang tĩnh và
động dới sự kiểm soát, bảo vệ chặt chẽ của trình chủ.
Cấu hình:
Bằng giao diện Web dựa trên dịch vụ dành cho ngời quản trị hoạt
động trên một cổng tách biệt. Khi cài đặt IIS, mặc định Adminstrator
Website là ứng dụng Web dành cho nhà quản trị cấu hình và quản lý các
Website khác từ xa. Để sử dụng đợc Adminstrator Website từ cửa sổ MMC
của IIS.
Th mục ảo:
Ngoài ra còn có thể tạo các th mục ảo bên dới ứng dụng Default
Website. Thông thờng mỗi ứng dụng Web đựoc đặt trong một th mục ảo và
đợc tham chiếu đến thông qua địa chỉ URL.
2.4.2.2. Kịch bản ASP
ASP (Active Server Pages) là một kịch bản trình chủ của hãng Microsoft, có
tên mở rộng là .asp. Mã ASP dựa trên cú pháp của Visual Basic là Vbscript hay
JScript.
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 23
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
Đặc điểm:
- Phải cài thêm Microsoft Active Server Pages để hỗ trợ cho
WebServer, chuyên xử lý các Script viết trong file .asp. Cho phép
viết ứng dụng theo kiểu Server Side. Các trang Web sẽ đợc xử lý tại
Server trớc khi gửi xuống Client
- Các mã lệnh đợc chèn vào trong khắp trang Web và đợc xử lý tuần
tự. Lựa chọn Script đợc đặt ngay tại dòng đầu file:
<%@Language= VBScript%>
<%@Language= JScript%>
- Các đoạn mã không phân biệt dài ngắn đợc đặt trong dấu hiệu:<%
%>
- Các biến không cần phải khai báo mà khi gán giá trị cho, nó sẽ xác
định biến.
- Để Internet ra các biến trong trang Web sử dụng mã <% =s %>
- Để làm việc với hệ thống file, thao tác, truy xuất với DataBase cần
phải sử dụng các đối tợng Active X. Với Active X ta có thể tự tạo ra
những thành phần của riêng mình và thêm vào để sử dụng trong
ASP, ASP tạo ra các trang HTML tơng thích với các Web Browser
chuẩn.
Truy xuất cơ sở dữ liệu trong ASP:
Một ứng dụng Web viết bằng ASP có thể truy xuất dữ liệu trong một
DataBase, bằng cách sử dụng Component DataBase Access của Active X hay
còn gọi là th viện ADO (Active Data Object). Đó cũng chính là điểm mạnh
nhất của ASP trong việc phát triển ứng dụng của Web DataBase.
Các Object của ADO cung cấp có kết nối với hầu hết các kiểu DataBase,
cũng nh việc truy xuất cập nhật các DataBase này. Các thành phần trong th
viện công cụ này:
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 24
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng Website kinh doanh Gốm sứ - Nội thất
+) ADO Interface: ADO đợc thiết kế một cách đơn giản, nó giao tiếp với
DataBase qua phơng thức ODBC (Open DataBase Connectivity) chúng ta có
thể sử dụng chúng với bất kỳ loại DataBase nào nếu nh ODBC có Driver hỗ trợ.
+) Các Object trong ADO: Đó là Connection, Recordset và Command,
ngoài 3 đối tợng chính này nó còn có các tham số, thuộc tính, phơng thức con.
Sử dụng Connection ta có thể thiết lập cơ sở dữ liệu, thông qua đó ta có thể
thực hiện các Query (truy vấn) để lấy cácrecord hoặc cập nhật những record đó
bằng cách sử dụng Command Object. Kết quả thực hiện của các Query trên
DataBase sẽ đợc lu vào đối tợng Recordset.
- Đối tợng Connection: Để sử dụng Connection trớc tiên ta phải tạo
một instance cho nó, đây thực sự là một thể hiện của Object này
trong một trang ASP.
Tạo Instance cho Connection có cú pháp:
<%
Connection_name = Server.CreatObject( ADODB.Connection )
%>
- Đối tợng Command: Ta có thể sử dụng nó để thi hành các thao tác
với CSDL. Việc tạo ra một Instance cho đối tợng Command cũng
giống nh đối tợng Connection, nó cũng dùng phơng thức
Server.CreatObject
<%
Connection_name = Server.CreatObject( ADODB.Command )
%>
- Đối tợng Recordset: Bằng cách sử dụng các đối tợng Connection
và Command ta có thể thực thi các truy vấn để Add, Update, Delete
một record trong Data source. Tuy nhiên, trong các ứng dụng thì ta
cũng phải thực hiện việc lấy ra các Record từ ADO để hiển thị giá
trị của chúng trên trang Web. Để lấy lại kết quả trả về từ các Query
Đỗ Minh Trung MS:PD811163
Trang 25