Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tài liệu MODUL 4- MẢNG NĂNG LỰC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 32 trang )

Nguyễn Đình Hòe 1
MODUL 4- MẢNG NĂNG LỰC
Nguyễn Đình Hòe 2
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC
QLNN VỀ MT
SỞ TNMT
(Chi cục MT, CáC TT)
Phòng TNMT Quận,
Huyện, Thị xã, TP thuộc tỉnh
Cán bộ QLMT xã,
phường, thị trấn
Các Bộ khác
(Vụ KHCN và MT)
UB KHCN
VÀ MT
QUỐC HỘI
Bộ TNMT
(TCMT)
Ban QL các khu
CN, KT (Phòng
TNMT)
Lập pháp
Hành pháp
Nguyễn Đình Hòe 3
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ
BVMT

Luật BVMT 2005

Luật Đa dạng Sinh học 2008


Nghị định 80/2006/NĐ-Cp hướng dẫn thi hành Luật
BVMT

Nghị định 21/2008 NĐ-CP bổ sung Nghị Định 80

Thông tư 04/2008/TT-BTNMT hướng dẫn về Đề án
BVMT

Thông tư 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn về ĐMC,
ĐTM, Cam kết BVMT(thay cho TT 08/2006/TT-BTNMT)

Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006

Các văn bản pháp luật khác
Nguyễn Đình Hòe 4
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật,
QCMT Việt Nam

Ngày 21/7/2006, Văn phòng Chủ tịch nước đã
họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước
công bố Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ
thuật.

Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật gồm
7 chương và 71 điều. Nội dung của Luật điều
chỉnh việc xây dựng, công bố, ban hành, áp
dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và đánh
giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật.



Nguyễn Đình Hòe 5
Quy chuẩn môi trường Việt Nam

Theo Luật TC và QC kỹ thuật

1. Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản
lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong
hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả của các đối tượng này.

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự
nguyện áp dụng.

2. Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính
kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ,
quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động
kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức
khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ
lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và
các yêu cầu thiết yếu khác.

Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng
Nguyễn Đình Hòe 6

Nội dung cơ bản của Luật thể hiện yêu cầu đổi mới
toàn diện tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động
tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật theo hướng thống

nhất đầu mối quản lý, giản lược các tiêu chuẩn, áp
dụng linh hoạt các chế độ tiêu chuẩn tự nguyện áp
dụng và quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng.

Trong Luật này, hệ thống tiêu chuẩn được đơn giản
hoá còn hai cấp gồm tiêu chuẩn quốc gia và cơ sở,
đồng thời hình thành hệ thống quy chuẩn kỹ thuật
bắt buộc áp dụng cũng gồm hai cấp là quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật địa phương.

Thẩm quyền công bố tiêu chuẩn quốc gia và cơ quan
quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn được thống nhất về
Bộ KH&CN.; Thẩm quyền ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia được giao cho các Bộ (cơ quan
ngang Bộ) quản lý chuyên ngành.
Nguyễn Đình Hòe 7
Điểm qua một số QCMT đã ban hành;

Ngày 18 tháng 7 năm 2008, Thứ trưởng Bộ Tài
nguyên Môi trường kí quyếtđịnh 03/2008/QĐ-BTNMT
ban hành 3 Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia về Môi
trường
1. QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên
nhiên;
2. QCVN 02:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế;
3. QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong
đất.

Nguyễn Đình Hòe 8

Ngày 31 tháng 12 năm 2008, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi
trường kí quyếtđịnh 16/2008/QĐ-BTNMT ban hành 8 Quy chuẩn
Kĩ thuật Quốc gia về Môi trường
1. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt;
2. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ngầm;
3. QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước biển ven bờ;
4. QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản;
5. QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp giấy và bột giấy;
6. QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp dệt may;

7. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt;

8. QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư
lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất.
Nguyễn Đình Hòe 9

Ngày 07/10/2009 Bộ TNMT ban hành quy chuẩn 5 và
6

QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh


QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một
số chất độc hại trong không khí xung quanh

Hai quy chuẩn 5 và 6 có hiệu lực từ 01/01/2010

Còn quy chuẩn 4 và 7?
Nguyễn Đình Hòe 10
Nhận xét về QCMT Việt Nam

Các QCMT được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo
các tiêu chuẩn bắt buộc của nước ngoài, nhất là các
nước thuộc khu vực châu Á, và Bộ TCMT trước đây
của VN

QCMT hiện mới được ban hành, cần thời gian áp
dụng để có thể đánh giá, bổ sung
Nguyễn Đình Hòe 11
TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

TTMT là gì?

Là một quá trình tương tác xã hội, nhằm chia sẻ kinh
nghiệm, tạo sự thay đổi Nhận thức, Thái độ và Hành
vi của cộng đồng theo hướng tích cực và chủ động
tham gia có hiệu quả BVMT

TTMT tập trung trả lời 3 câu hỏi sau:

1. Chúng ta đối thoại với ai? (Phân tích đối tượng truyền thông: phân

tích V-N-T-H)

2. Nội dung truyền thông về những vấn đề gì? (Những nội dung quan
trọng nhất )

3. Truyền thông bằng cách nào?
Nguyễn Đình Hòe 12

TTMT khác với giáo
dục và đào tạo về
MT: không cấp
bằng, không cấp
chứng chỉ, không
kiểm tra, không áp
đặt, bình đẳng giữa
TT viên và cộng
đồng
Nguyễn Đình Hòe 13
3 hình thức TTMT

TT ngang: có phản hồi, bình đẳng,
chia sẻ kinh nghiệm là chính, hiệu
quả cao

Tốn thời gian và kinh phí,
Truyền thông dọc: tiết kiệm, lặp
lại, tiếp cận nhanh với lượng
công chúng đông đảo
Hầu như không có phản hồi,
thiếu dân chủ, phổ biến là

chính
TT viên
Cộng đồng
Cộng đồng
TT viên
Nếu không
có phản hồi
thì không
phải truyền
thông mà là
Tuyên truyền
hay Thông
tin
Đại chúng
Nguyễn Đình Hòe 14

TT theo mô hình: Hiệu quả cao vì cộng đồng không chỉ hiểu mà
còn cảm nhận được, có trao đổi thông tin đa chiều (giữa TT
viên với cộng đồng, giữa các đối tượng TT với nhau)

Mất thời gian và tốn kinh phí nhiều hơn 2 kiểu TT dọc và ngang
TT viên
Mô hình
Cộng đồng
Nguyễn Đình Hòe 15
Nguyên lý “chưa phải là”

Nói chưa phải là đã nghe

Nghe chưa phải là đã hiểu


Hiểu chưa phải là đã chấp nhận

Chấp nhận chưa phải là đã làm theo

Làm theo chưa phải là sẽ làm theo mãi

Đó là lý do tại sao TTMT phải chú ý vào thảo luận,
phản hồi, chia sẻ kinh nghiệm, lặp lại, phải lấy đối
tượng TT làm trung tâm.
Nguyễn Đình Hòe 16
TTMT và Cộng đồng

TTMT LÀ CẦU NỐI GIỮA CHÍNH SÁCH, LUẬT PHÁP
VÀ THỰC TIỄN HÀNH ĐỘNG BVMT CỦA CỘNG
ĐỒNG

CỘNG ĐỒNG LÀ MỘT NHÓM CÔNG DÂN CÓ
CHUNG: VÙNG CƯ TRÚ, SINH KẾ, QUYỀN LỢI HAY
VĂN HÓA

CỘNG ĐỒNG CÓ THỂ LÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG, TỔ
CHỨC XÃ HỘI CHÍNH TRỊ-NGHỀ NGHIỆP, KHOA
HỌC, NGOs
Nguyễn Đình Hòe 17
Mô hình Tam giác sắt của QLMT
Nhà QL
Người gây
Ô nhiễm
Cộng đồng

Nguyễn Đình Hòe 18
TT nhằm đạt được kết quả gì?

Tăng cường nhận thức
cộng đồng về NS và
VSMT

Thay đổi thái độ của
cộng đồng theo hướng
tích cực hơn

Thay đổi hành vi cùa
cộng đồng để nâng cao
chất lượng MT
Nguyễn Đình Hòe 19
TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH
NÀO?

TT theo mô hình
thực tế (chọn những
mô hình thành công)

Sử dụng hệ thống
thông tin đại chúng
Nguyễn Đình Hòe 20

Triển lãm

Câu lạc bộ môi trường


Các sự kiện đặc biệt

Giao tiếp giữa các cá
nhân và nhóm nhỏ

Họp cộng đồng – hội
thảo
Nguyễn Đình Hòe 21

Tổ chức các cuộc
thi về môi trường

Các phương tiện
truyền thông hỗ trợ

Sân khấu hoá
Nguyễn Đình Hòe 22
Kinh nghiệm thực tiễn:3 gắn kết

Gắn truyền thông
với đảm bảo quyền
làm chủ của nhân
dân

Gắn Truyền thông
với chế tài
Nguyễn Đình Hòe 23

Gắn TTMT với Gắn
truyền thông với

sinh kế (dự án phát
triển):

Kinh nghiệm Dự án
cấp nước thành phố
Vinh

Kinh nghiệm bảo vệ
nguồn lợi dựa vào
cộng đồng ở Vạn
Hưng, Vạn Ninh
Khánh Hòa
Nguyễn Đình Hòe 24
XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm “xã hội hoá” mà chúng ta thường dùng hiện
nay thực chất là một thuật ngữ mang tính quy ước, dùng
để chỉ một cách làm, cách thực hiện một số chủ trương
của Đảng và Nhà nước trong một số lĩnh vực như giáo
dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hoá, xoá đói
giảm nghèo, bảo vệ môi trường, bằng con đường huy
động tổng lực sức mạnh của toàn xã hội (hay một số
cộng đồng dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định)
nhằm giải phóng mọi tiềm năng của xã hội, đảm bảo cho
các hoạt động trong các lĩnh vực nêu trên được nhân
dân tích cực tham gia và hưởng thụ mọi thành quả do
hoạt động đó đem lại.

Cũng với nội dung tương tự nhưng nhiều nước trên thế
giới không dùng thuật ngữ “xã hội hoá” như ta, mà

thường dùng thuật ngữ “phi tập trung hoá”
(decentralization
Nguyễn Đình Hòe 25
Nội dung cơ bản của Xã hội hóa bảo vệ
môi trường

Xác định trách nhiệm các bên

Tạo cơ sở pháp lý cho cộng đồng

Xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước BVMT

Phát triển các phong trào quần chúng BVMT

Xây dựng các mô hình BVMT lồng ghép các mô hình
kinh tế - xã hội

Nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực cho cộng
đồng về BVMT

Huy động cộng đồng đóng góp nguồn lực bằng
nhiều cách

×