Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng Kinh tế bảo hiểm - Chương 3: Bảo hiểm thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 34 trang )

8/15/2021

Chương 3

BẢO HIỂM
THƯƠNG MẠI

Nội dung
I.

Khái niệm về BHTM

II. Nguyên tắc chung
III. Phân loại BHTM
IV. Hợp đồng BHTM
V. Tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm
VI. Một số nghiệp vụ BHTM phổ biến

1. Khái niệm về BHTM
Theo Luật kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10, BHTM (còn được
gọi là Bảo hiểm rủi ro hoặc Bảo hiểm kinh doanh
 là một thỏa thuận, qua đó, bên tham gia Bảo hiểm cam kết trả cho doanh
nghiệp Bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí Bảo hiểm
ngược lại, doanh nghiệp Bảo hiểm cũng cảm kết sẽ chi trả hoặc bồi thường một
khoản tiền khi có rủi ro được Bảo hiểm xảy ra gây tổn thất

1


8/15/2021


1. Khái niệm về BHTM
Bản chất của BHTM
Là loại hình bảo hiểm kinh doanh
Là hoạt động kinh doanh rủi ro
 Bảo hiểm là một cơ chế, một người, một doanh nghiệp có thể chuyển nhượng
rủi ro cho cơng ty bảo hiểm, cơng ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm
các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả
những người được bảo hiểm.

Là biện pháp chia nhỏ tổn thất
Là một thỏa thuận giữa người tham gia BH và người bảo hiểm

2. Nguyên tắc chung về BHTM
Nguyên tắc 1: Số đông bù số ít
Căn cứ vào mục đích: kinh doanh kiếm lời
Khoản phí BH thu được phải đủ bù đắp được khoản tiền bồi thường
hay số Số tiền chi trả (thông thường lớn hơn nhiều so với số phí do 1 cá
nhân, đơn vị đóng)
Do đó cần đảm bảo lấy số đơng bù số ít
 Ngun tắc bù trừ, san sẻ rủi ro
 Số người tham gia càng đông -> số tổn thất mỗi
cá nhân phải gánh chịu sẽ ít

2


8/15/2021

2. Nguyên tắc chung về BHTM
Nguyên tắc 2: Rủi ro có thể được bảo hiểm

Vấn đề: cung cấp dịch vụ bảo hiểm theo nhu cầu của người tham gia
Yêu cầu: đảm bảo mục tiêu lợi nhuận
Nguyên tắc: lựa chọn rủi ro để bảo hiểm
 Không chấp nhận bảo hiểm cho rủi ro gây ra bởi
 Sự cố ý của người được bảo hiểm: vi phạm pháp luật, tự tử
 Hao mòn vật chất tự nhiên
 Hao hụt thương mại tự nhiên
 Quan tâm tới tính đồng nhất của rủi ro: để tính phí bảo hiểm một cách chính xác
 Yêu cầu người tham gia bảo hiểm khai báo trung thực tuyệt đối về rủi ro

2. Nguyên tắc chung về BHTM
Nguyên tắc 3: Phân tán rủi ro
 Bên bảo hiểm cũng đối mặt với những rủi ro tài chính do nhận chuyển nhượng rủi ro
của bên tham gia BH
 Quỹ bảo hiểm huy động chưa nhiều
 Giá trị bảo hiểm lớn
 Rủi ro liên tiếp xảy ra
 Tổn thất lớn

 Nguyên tắc
 Không nhận rủi ro quá lớn
 Tránh từ chối bảo hiểm

 Phương thức
 Đồng bảo hiểm
 Tái bảo hiểm

2. Nguyên tắc chung về BHTM
Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối
 Vấn đề liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm (bảo đảm tài chính)

 Chất lượng dịch vụ: chỉ cảm nhận được khi chi trả quyền lợi bảo hiểm hoặc không
 Bên bảo hiểm phải trung thực trong việc thực hiện các cam kết đã thỏa thuận từ khi
ký HĐ

 Vấn đề liên quan đến người tham gia bảo hiểm
Phải trung thực khi khai báo thông tin về rủi ro khi tham gia bảo hiểm, khai báo tổn thất
Đảm bảo giúp bên bảo hiểm lựa chọn rủi ro bảo hiểm, chi trả bồi thường để đảm bảo công
bằng

3


8/15/2021

2. Nguyên tắc chung về BHTM
Nguyên tắc 5: Quyền lợi có thể được bảo hiểm
 Quan hệ giữa người tham gia BH với đối tượng được BH, xác định quan hệ dựa vào
 Quyền sở hữu
 Quyền sử dụng
 Quyền tài sản
 Quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng
 Người tham gia BH và người được bảo hiểm phải có quan hệ được pháp luật thừa nhận
 Vợ/chồng
 Con
 Bố mẹ
 Anh/chị em
 Người thứ 3: bảo hiểm trách nhiệm dân sự

3. Phân loại BHTM
3.1 Theo hình thức tham gia

3.2 Đối tượng bảo hiểm
3.3 Theo kỹ thuật bảo hiểm
3.4 Theo đặc điểm đối tượng bảo hiểm

3. Phân loại BHTM
3.1 Theo hình thức tham gia
BH tự nguyện
 người tham gia BH có thể lựa chọn tham gia hoặc khơng tham gia
BH người bắt buộc
 tham gia BH bắt buộc phải tham gia theo quy định của pháp luật dù
muốn hay không

4


8/15/2021

3.1.1Bảo hiểm tự nguyện
 Khái niệm: là loại bảo hiểm mà người tham gia BH có thể lựa chọn tham gia hoặc
không tham gia, lựa chọn các điều khoản về
 điều kiện bảo hiểm,
 mức phí bảo hiểm,
 số tiền bảo hiểm tối thiểu
 Mục đích: bảo vệ lợi ích của bản thân, gia đình, tổ chức mình.
 Bảo hiểm tự nguyện ở Việt Nam bao gồm:
 Bảo hiểm tài sản
 Bảo hiểm con người: nhân thọ, phi nhân thọ
 Bảo hiểm xã hội tự nguyện: chỉ chế độ hưu trí,tử tuất

3.1.2 Bảo hiểm bắt buộc

 Khái niệm: là loại bảo hiểm do pháp luật quy định về
 điều kiện bảo hiểm,
 mức phí bảo hiểm,
 số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức,
 cá nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện.
 Mục đích: bảo vệ lợi ích cơng cộng và an toàn xã hội.
 Bảo hiểm bắt buộc ở Việt Nam bao gồm
 Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển
hàng không đối với hành khách;
 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật;
 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
 Bảo hiểm cháy, nổ

3. Phân loại BHTM
3.2 Theo đối tượng bảo hiểm
BH nhân thọ
 loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc
chết
BH phi nhân thọ
 là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ
bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ

5


8/15/2021

3. Phân loại BHTM (tiếp)
3.3 Theo kỹ thuật bảo hiểm
BH theo kỹ thuật phân chia: thời hạn BH trong vòng 1 năm

 BH phi nhân thọ
BH theo kỹ thuật tồn tích: thời hạn BH lớn hơn 1 năm
 BH nhân thọ

3. Phân loại BHTM (tiếp)
3.4 Theo đặc điểm đối tượng bảo hiểm

BH tài sản
BH trách nhiệm
BH con người

3.4.1 Bảo hiểm tài sản
Đối tượng bảo hiểm
 Giá trị tài sản của người được bảo hiểm
 Tài sản
 Cố định: nhà, xe, tàu, đồ vật quý
 Lưu động: hàng hóa

Nguyên tắc áp dụng
 Những nguyên tắc chung của BHTM (5 nguyên tắc)
 Nguyên tắc bồi thường
 Nguyên tắc thế quyền hợp pháp

6


8/15/2021

3.4.1 Bảo hiểm tài sản
Nguyên tắc bồi thường

 Số tiền bồi thường ≤ thiệt hại thực tế
 Ví dụ: mua BH hỏa hoạn cho hàng hóa lưu kho
 giá trị hàng hóa là 10 tỷ,
 Hỏa hoạn xảy ra, gây thiệt hại 2 tỷ
 Số tiền bồi thường cao nhất chỉ là 2 tỷ

3.4.1 Bảo hiểm tài sản
 Nguyên tắc thế quyền hợp pháp
 Xuất hiện người thứ 3 có lỗi và có trách nhiệm bồi thường
 DNBH sau khi chi trả BH cho người được BH sẽ thay quyền của người được BH truy đòi
trách nhiệm của người thứ 3
 Ví dụ: vụ hỏa hoạn trên do lỗi của bên cho thuê kho hàng – lỗi là 70%
 DNBH sẽ chi bồi thường 2 tỷ
 DNBH sẽ truy đòi trách nhiệm của bên cho thuê kho số tiền: 70%*2 = 1,4 tỷ (Người được BH ko
được đòi bên cho thuê kho hàng để đảm bảo nguyên tắc bồi thường)

 Không áp dụng đối với người thứ 3 là
 Trẻ em
 Con cái, vợ, chồng, cha, mẹ … của người được bảo hiểm

3.4.1 Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm trùng
 Một đối tượng BH được bảo đảm bằng nhiều HĐBH với những DNBH khác nhau
 cho cùng một rủi ro
 Điều kiện BH giống nhau
 Thời hạn BH trùng nhau

 Thì tổng STBH từ tất cả HĐBH > giá trị đối tượng BH
 BH trùng liên quan đến gian lận của người tham gia BH nhằm trục lợi BH
 Giải quyết dựa vào việc phân chia tổn thất giữa các DNBH


7


8/15/2021

3.4.1 Bảo hiểm tài sản
Chế độ bồi thường


Theo mức miễn thường
 DNBH chỉ chịu trách nhiệm đối với những tổn thất mà giá trị thiệt hại thực tế
vượt quá một mức đã thỏa thuận (mức miễn thường)
 Ý nghĩa: Tránh cho DNBH phải bồi thường những tổn thất quá nhỏ; Nâng cao
ý thức, trách nhiệm đề phòng, hạn chế rủi ro của người tham gia BH
 Chế độ bảo hiểm theo mức miễn thường
Miễn thường không khấu trừ: STBT = Giá trị thiệt hại thực tế
Miễn thường có khấu trừ: STBT = Giá trị thiệt hại thực tế – Mức miễn
thường

Ví dụ về mức miễn thường
 Giả sử một cá nhân mua Bảo hiểm cho chiếc xe ô tô với Số tiền bảo hiểm là 500
triệu đồng, tỷ lệ miễn thường là 5%.
 Mức miễn thường là 5% x 500 = 25 triệu đồng
 Nếu giá trị thiệt hại là 20 triệu đồng (< 25), thì người tham gia bảo hiểm tự chịu
tổn thất
 Nếu giá trị thiệt hại là 100 triệu đồng (>25), thì bảo hiểm bồi thường:
 Nếu miễn thường khơng khấu trừ thì số tiền bồi thường sẽ là 100 triệu đồng
 Nếu miễn thường có khấu trừ thì số tiền bồi thường sẽ là 100 – 25 = 75 triệu đồng


3.4.1 Bảo hiểm tài sản
Chế độ bồi thường (tiếp)
 Theo tỷ lệ
 Tỷ lệ STBH/GTBH: áp dụng trong trường hợp BH dưới giá trị

STBT = Giá trị thiệt hại thực tế x STBH/GTBH
 Tỷ lệ Số phí đã nộp/Số phí lẽ ra phải nộp: áp dụng trong trường hợp khai báo khơng chính
xác về rủi ro BH

STBT = Giá trị thiệt hại thực tế x Số phí đã nộp/Số phí lẽ ra phải nộp

8


8/15/2021

3.4.1 Bảo hiểm tài sản
Chế độ bồi thường (tiếp)
 Theo rủi ro đầu tiên
 DNBH sẽ trả STBT theo một giới hạn đã thỏa thuận
Tổn thất nằm trong giới hạn này gọi là tổn thất (rủi ro) đầu tiên
Tổn thất nằm ngồi giới hạn có thể được bảo hiểm bằng đơn BH khác, hoặc đơn BH vượt
quá
 Thường áp dụng trong bảo hiểm trộm cắp: VD trong 1 ngôi nhà họ thường mua BH cho
những tài sản có khả năng mất cắp cao chứ ko mua cho hết tất cả các tài sản.

3.4.2 Bảo hiểm trách nhiệm
Mỗi cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm trước pháp luật cho từng hành
vi ứng xử của mình
 Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do sự bất cẩn của mình gây ra

 Trách nhiệm bồi thường:
 Theo hợp đồng,
 hoặc ngoài hợp đồng

BH trách nhiệm ra đời giúp chuyển giao nghĩa vụ bồi thường tài
chính cho những trách nhiệm pháp lý phát sinh

3.4.2 Bảo hiểm trách nhiệm

Đối tượng BH

 Là trách nhiệm dân sự của người được BH đối với người thứ 3 theo luật định
 DNBH cung cấp sự đảm bảo cho các TNDS ngồi hợp đồng

Người được BH
 Người có TNDS cần được bảo đảm
 Cũng chính là người tham gia BH

Người được thụ hưởng quyền lợi BH
 Người thứ ba
 Những người có tính mạng, tài sản bị
thiệt hại do sự cố BH

9


8/15/2021

3.4.2 Bảo hiểm trách nhiệm
Có nhiều nghiệp vụ khác nhau

Thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc
Nguyên tắc áp dụng
 Nguyên tắc bồi thường

Mức độ bồi thường xác định dựa trên
 Phán quyết của toà
 Thương thuyết, đàm phán

3.4.3 Bảo hiểm con người
Đối tượng BH
 Tuổi thọ
 Tính mạng
 Tình hình sức khỏe
 Sự kiện liên quan đến cuộc
sống, có ảnh hưởng tới cuộc
sống của con người

3.4.4 Bảo hiểm con người
 Nguyên tắc áp dụng
 Không áp dụng nguyên tắc bồi thường

 Mức độ bồi thường xác định dựa trên
 Ngun tắc khốn
• “khốn” – STBH (Vì các đối tượng BH trên không thể xác định giá trị): DNBH chi trả một
khoản tiền dựa vào STBH đã được thỏa thuận lựa chọn khi ký kết HĐBH – do người
tham gia “Khốn”
• Khơng dựa vào mức độ thiệt hại thực tế, chỉ có ý nghĩa trợ giúp về mặt tài chính cho
người được BH và thân nhân hoặc hồn lại số tiền tích lũy
• Khơng dùng thuật ngữ “Bồi thường BH”, Thay bằng “chi trả BH” hoăc “thanh toán BH”


10


8/15/2021

3.4.3 Bảo hiểm con người
STBH – mức Khoán BH
 Lựa chọn dựa vào một số nhu cầu tài chính trong tương lai
• Nhu cầu bù đắp chi phí lúc bị chết
• Nhu cầu tạo lập quỹ đào tạo, giáo dục cho con cái
• Nhu cầu chi dùng hàng ngày, nhu cầu chi trả những khoản nợ nần còn tồn đọng,
nhu cầu chi phí bảo dưỡng tài sản…
 Ngun tắc khốn
• tổng giá trị các nhu cầu tương lai – tổng giá trị tài sản hiện có

3.4.3 Bảo hiểm con người
BH trùng có thể xảy ra
 Mỗi đối tượng BH có thể đồng thời được BH bằng nhiều HĐ với 1 hoặc nhiều DNBH
khác nhau
 Việc chi trả BH của từng HĐ là độc lập nhau

Không áp dụng nguyên tắc thế quyền hợp pháp
 DNBH không được phép thế quyền người tham gia BH truy đòi người thứ ba bồi
thường
 Người được BH có quyền thụ hưởng khoản chi trả BH của DNBH và khoản thanh
toán bồi thường của bên thứ 3

11



8/15/2021

4. Hợp đồng BHTM
(Insurance Policy)
4.1 Khái niệm
Là một thỏa thuận giữa 2 bên nhằm ràng buộc nhau về mặt pháp lý
Là một văn bản pháp lý qua đó DNBH cam kết sẽ chi trả hoặc bồi
thường cho bên được BH khi có sự kiện BH xảy ra gây tổn thất và
ngược lại bên mua BH cam kết chi trả khoản phí phù hợp với mức
trách nhiệm và rủi ro mà DNBH đã nhận
Có thể ký kết trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi giới, đại lý

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.2 Các loại hợp đồng BHTM

Hợp đồng bảo hiểm con người;
Hợp đồng bảo hiểm tài sản;
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm
dân sự.

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.3 Hình thức hợp đồng BH
Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản.
Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm:
 giấy chứng nhận bảo hiểm,
 đơn bảo hiểm,
 điện báo,
 telex, fax
 và các hình thức khác do pháp luật quy định


12


8/15/2021

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.4 Chủ thể liên quan trong HĐBH
 DNBH: bên bảo hiểm hay người bảo hiểm
 Là tổ chức, cá nhân có đầy đủ tư cách pháp nhân được Nhà nước cho phép tiến hành hoạt
động kinh doanh BH
 Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái
bảo hiểm.
 Theo nghị định số 45/2007/NĐ-CP, mức vốn pháp định của doanh nghiệp kinh doanh bảo
hiểm
 phi nhân thọ là 300 tỷ đồng,
 nhân thọ là 600 tỷ đồng
 và môi giới bảo hiểm là 4 tỷ đồng.
 Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi phải có 2 tỷ USD

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.4 Chủ thể liên quan trong HĐBH
DNBH: bên bảo hiểm hay người bảo hiểm (Tiếp)
 Hình thức hoạt động
 Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm;,

o 1 thành viên: tài sản 2000 tỷ
o 2 thành viên trở lên: tài sản
1500 tỷ
 Chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi

nhân thọ nước ngồi.
 VP đại diện của DNBH nước ngồi
khơng được KDBH

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.4 Chủ thể liên quan trong HĐBH
 Người tham gia BH - Bên mua bảo hiểm
 là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với DNBH và đóng phí bảo hiểm.
 Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng

 Người được bảo hiểm
 là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng + sức khỏe được bảo hiểm theo
hợp đồng bảo hiểm.
 Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng

 Người thụ hưởng
 là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng
bảo hiểm con người.

13


8/15/2021

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.4 Chủ thể liên quan trong HĐBH
Trung gian BH
 Bao gồm các công ty môi giới và các đại lý bảo hiểm
Đại lý BH


Mơi giới BH

Hình thức

Cá nhân, tổ chức

Tổ chức

Hoạt động

Bán BH

Tư vấn, thu xếp HĐBH

Quyền lợi

Hoa hồng dựa trên doanh thu phí Phí tư vấn do người mua BH
BH do DNBH trả
trả

Điều kiện hoạt động

Quy định của từng DNBH

Quy định của PL về nghề
MGBH (vốn PĐ, tổ chức)

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.5 Nội dung của HĐBH
a) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người

được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;
b) Đối tượng bảo hiểm;

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.5 Nội dung của HĐBH
c) Số tiền BH, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản
 Giá trị bảo hiểm
 Là giá trị của đối tượng được bảo hiểm
 Chỉ được sử dụng trong BHTS
o Là giá trị tài sản được bảo hiểm
o Là căn cứ xác định STBH và phí BH

 Số tiền bảo hiểm: Là khoản tiền được xác định trong HĐBH thể hiện
giới hạn trách nhiệm của DNBH

14


8/15/2021

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.5 Nội dung của HĐBH
d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm liên
quan đến sự kiện bảo hiểm
 là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định mà khi
sự kiện đó xảy ra



thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng

hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm.

e) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm;
f) Thời hạn bảo hiểm;

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.5 Nội dung của HĐBH
g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm
 Phí bảo hiểm
 Giá cả của sản phẩm bảo hiểm
 Là số tiền mà người tham gia BH phải trả cho DNBH để đổi lấy sự đảm bảo trước các
rủi ro chuyển giao sang cho DNBH
 Cơ cấu phí BH: P = f + d
 P: phí bảo hiểm tồn bộ phải đóng
 f: phí thuần
o Khoản phí phải thu cho phép DNBH chi trả, bồi thường cho các tổn thất
o Tính toán dựa vào: Xác xuất xảy ra rủi ro, Cường độ tổn thất, STBH, Thời hạn BH,
Lãi suất đầu tư
 d: phụ phí – Là khoản phí cần thiết để DNBH đảm bảo chi cho hoạt động nghiệp vụ BH
(Chi hoa hồng, Chi quản lý hành chính, Chi đề phịng hạn chế tổn thất, Chi nộp thuế)

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.5 Nội dung của HĐBH

d) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
 Xác định STBH
 STBH < GTBH: Bảo hiểm dưới giá trị
 STBH = GTBH: Bảo hiểm ngang giá trị
 STBH > GTBH: Bảo hiểm trên giá trị


 Thông thường trong BHTS, người tham gia BH thường tham gia dưới
hoặc ngang giá trị
 Số tiền bồi thường


Số tiền thực tế DNBH chi trả cho người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm

15


8/15/2021

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.5 Nội dung của HĐBH
I) Các quy định giải quyết tranh chấp;
K) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.

4. Hợp đồng BHTM (tiếp)
4.6 Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh
 khi hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết
 hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp bảo hiểm đã chấp nhận bảo
hiểm và bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm,
 trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm.

5. Đồng BH và Tái BH
 Nguyên tắc phân chia rủi ro
 là kỹ thuật mà người bảo hiểm sử dụng trong những trường hợp cần thiết
nhằm tránh khả năng
 phải tự mình gánh chịu một tổn thất quá lớn,
 không đủ khả năng thanh toán trong một năm kinh doanh xấu, nhiều tổn thất

lớn, liên tiếp xảy ra
 hoặc tích tụ rủi ro trong cùng một sự cố.

 Hai kỹ thuật phân chia rủi ro có thể được sử dụng là đồng bảo hiểm và tái bảo
hiểm.

16


8/15/2021

5. Đồng BH và Tái BH (tiếp)
Đồng bảo hiểm

Tái bảo hiểm

Bên bảo hiểm

Nhiều DN với 1 khách hàng

Nhiều DN với 1 cơng ty tái BH

Mối quan hệ lợi ích

giữa các DNBH với nhau

giữa nhà tái bảo hiểm và DNBH

Tính chất quan hệ BH


quan hệ trực tiếp với khách hàng

quan hệ gián tiếp với khách hàng

Rủi ro và sự kiện BH

BH cho mọi rủi ro của khách hàng

BH cho một phần hoặc toàn bộ rủi
ro của khách hàng

Chia sẻ rủi ro

DNBH cùng chia sẻ rủi ro với người
được BH

Nhà tái BH chia sẻ rủi ro với DNBH

Phân chia rủi ro

phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một
rủi ro giữa nhiều DNBH với nhau

HĐBH

Sơ cấp

môt DNBH chuyển cho một DNBH
khác một phần rủi ro mà anh ta đã
chấp nhận đảm bảo

Thứ cấp

6. Một số loại hình BHTM phổ biến
 BH Hàng hải
 BH hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
 BH thân tàu
 BH P/I (Protection –bảo vệ
and Indemnity – bồi thường)
: trách nhiệm DS của chủ tàu,
bên khai thác tàu đối với bên
thứ ba

6. Một số loại hình BHTM phổ biến (tiếp)
 BH xe cơ giới
 BH tai nạn hành khách trên xe
 BH tai nạn lái, phụ xe
 BH tai nạn người ngồi trên xe
 BH vật chất xe
 BH TNDS của chủ xe đối với người thứ ba
 BH TNDS của chủ xe cơ giới với hàng hóa chở trên xe

17


8/15/2021

6. Một số loại hình BHTM phổ biến (tiếp)
 BH hỏa hoạn
 BH tiền gửi
 BH nhân thọ

 Bh nông nghiệp
BH cây trồng
BH chăn ni

a. BH hàng hóa xnk vận chuyển bằng đường biển
 Đối tượng bảo hiểm
 Rủi ro hàng hải và tổn thất
 Điều kiện bảo hiểm
 Giá trị BH, số tiền BH và phí BH
 Giải quyết bồi thường
/>
a. BH hàng hóa xnk vận chuyển bằng đường biển
Đối tượng bảo hiểm
 Là hàng hóa xuất nhập khẩu trong quá trình vận chuyển và xếp dỡ hàng
bằng đường thủy
 Người mua BH
 Có thể là người bán hoặc người mua
 Tùy vào điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS)
 FOB (free on board)
 CIF (cost + insurance + freight)
 CFR (cost + freight)

18


8/15/2021

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Rủi ro hàng hải
 Khái niệm: là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng

hàng hóa và phương tiện chuyên chở
 Phân loại:
 Theo nguyên nhân
 rủi ro do thiên tai,
 rủi ro do tai nạn bất ngờ trên biển,
 rủi ro do hành động của con người...
 Theo nghiệp vụ bảo hiểm
 rủi ro thơng thường được bảo hiểm: mắc cạn, chìm đắm, đâm va, ném hàng xuống
biển…
 rủi ro loại trừ: bn lậu, bao bì khơng đúng quy cách…
 rủi ro phải bảo hiểm riêng: chiến tranh, bạo loạn…

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Tổn thất
 Khái niệm: là những thiệt hại hư hỏng của hàng hóa được bảo hiểm do rủi ro gây ra
 Phân loại:
 Căn cứ vào quy mô, mức độ tổn thất:
 Tổn thất bộ phận
 Tổn thất toàn bộ (TTTB thực tế và TTTB ước tính)
 Căn cứ theo trách nhiệm bảo hiểm:
 Tổn thất chung (TTC): là những hi sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hành một cách
có chủ ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hóa chở trên tàu thoát khỏi một sự
nguy hiểm chung.
 Tổn thất riêng (TTR): chỉ gây ra thiệt hai cho một hoặc một số quyền lợi của chủ hàng
và chủ tàu trên một con tàu (TTR trước và sau khi xảy ra TTC)

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)

Ví dụ 1:


Một chiếc tàu thủy trị giá 2.000.000 $, chở một lô hàng xuất khẩu trị
giá 500.000 $. Trong quá trình vận chuyển, tàu bị mắc cạn vỏ tàu
thủng sửa thiệt hại 50.000usd. Để thoát nạn, thuyền trưởng ra lệnh
ném một số hàng trị giá 65.000$ xuống biển. Đồng thời cho tàu làm
việc hết công suất, làm hỏng nồi hơi, chi phí sửa chữa nồi hơi là
34.600$. Các chi phí khác có liên quan đến việc cứu tàu là 400$. Đến
cảng đích thuyền trưởng tun bố đóng góp TCC. Xác định mức đóng góp
TTC của mỗi bên.

19


8/15/2021

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Bài giải:
Tổn thất chung:
+ ném một số hàng trị giá 65.000$ .
+ chi phí sửa chữa nồi hơi là 34.600$.
+ cứu tàu là 400$.
Giá trị tổn thất chung: Gt = 65.000+ 34600+400=100.000 $

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Tổn thất (tiếp)


Ví dụ 1:
Một chiếc tàu thủy trị giá 2.000.000 $, chở một lô hàng xuất khẩu
trị giá 500.000 $. Trong q trình vận chuyển, tàu bị mắc cạn. Để
thốt nạn, thuyền trưởng ra lệnh ném một số hàng trị giá 65.000$

xuống biển. Đồng thời cho tàu làm việc hết công suất, làm hỏng
nồi hơi, chi phí sửa chữa nồi hơi là 34.600$. Các chi phí khác có
liên quan đến việc cứu tàu là 400$. Đến cảng đích thuyền trưởng
tuyên bố đóng góp TCC. Xác định mức đóng góp TTC của mỗi bên.

20


8/15/2021

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Bài giải : Giá trị tổn thất chung: Gt = 65.000+ 34600+400=100.000 $
Xác định tỷ lệ phân bổ TTC
+ Giá trị chịu phân bổ TTC:
Gc = 2.000.000 +500.000 = 2.500.000 $
Tỷ lệ phân bổ TTC: t =Gt/Gc*100% = 100.000/2.500.000*100% = 4%
+ Xác định mức đóng góp TTC của mỗi bên
M tàu: 2.000.000*4% = 80.000 $
M hàng: 500.000*4% = 20.000 $

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Ví dụ 2:
Một chiếc tàu thủy A trị giá 2.000.000 $, chở một lô hàng xuất khẩu
của chủ hàng B trị giá 500.000 $. Trong quá trình vận chuyển, tàu bị
mắc cạn, vỏ tàu thủng sửa thiệt hại 50.000 $, nước tràn vào khiến hư
hỏng một kiện hàng trị giá 20.000 $. Để thoát nạn, thuyền trưởng ra
lệnh ném một số hàng trị giá 65.000$ xuống biển. Đồng thời cho tàu
làm việc hết công suất, làm hỏng nồi hơi, chi phí sửa chữa nồi hơi là
34.600$. Các chi phí khác có liên quan đến việc cứu tàu là 400$. Đến
cảng đích thuyền trưởng tuyên bố đóng góp TCC.


Đáp án:
Giá trị TTC: 100.000$
Giá trị phân bổ TTC: 2.430.000$
Tỷ lệ phân bổ TTC: 4,11%
Chủ tàu đóng góp: 80.145$
Chủ hàng đóng góp: 19.855$

21


8/15/2021

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Giá trị bảo hiểm
 Được xác định trên cơ sở giá trị thực tế của lơ hàng, cước phí vận
chuyển, phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác (giá CIF)
 Có 3 điều kiện bảo hiểm chính: ICC A, ICC B, ICC C

A

B

C

- Cháy, nổ

X

X


X

- Mắc cạn, chìm, lật

X

X

X

- Đâm va vào bất kể vật thể gì khác (trừ nước)

X

X

X

- Dỡ hàng tại cảng lánh nạn

X

X

X

- Phương tiện vận chuyển bộ bị lật đổ hay trật bánh

X


X

X

- Động đất, núi lửa phun, sét đánh

X

X

-

X

X

X

1. Những mất mát, hư hại hàng hóa hợp lý quy cho là:

2. Mất mát hư hại hàng hóa gây ra bởi:
- Hy sinh tổn thất chung
- Ném hàng ra khỏi tàu hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu

X

X

-


- Nước biển, sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu

X

X

-

3. Mất nguyên kiện hàng khi xếp dỡ, chuyển tải

X

X

-

4. Rủi ro bất ngờ khác:

X

-

-

+ Trách nhiệm chứng minh tổn thất

NĐBH

NĐBH


NĐBH

+ Áp dụng mức miễn thường

Khơng

Khơng

Khơng

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Điều kiện bảo hiểm


22


8/15/2021

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Số tiền bảo hiểm

 Là số tiền được đăng ký bảo hiểm, ghi trong HĐBH
 Được xác định trên cơ sở giá trị bảo hiểm
 Chủ hàng có thể mua bảo hiểm ngang giá trị hoặc dưới giá
trị
 Thực tế, phần lớn các chủ hàng đều mua bảo hiểm ngang giá trị

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)

Phí bảo hiểm
 Cơng thức:

P =Sb * (a + 1) * R

Trong đó:
Sb – STBH
a – tỷ lệ phần trăm lãi dự tính
R – tỷ lệ phí bảo hiểm
 Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc:
 Loại hàng hóa: hàng khơ, rời, lạnh, chở trong container
 Loại bao bì
 Phương tiện vận chuyển
 Hành trình
 Điều kiện bảo hiểm

a. BH hàng hóa xnk bằng đường biển (tiếp)
Nguyên tắc bồi thường tổn thất
 Đối với tổn thất chung (TTC)
 Bồi thường phần đóng góp chung (không vượt quá STBH)
 Không bồi thường trực tiếp cho người tham gia bảo hiểm mà thanh toán cho
người tính tốn TTC do hãng tàu chỉ định
 STBH này được cộng thêm hay khấu trừ phần chênh lệch giữa số tiền thực tế đã
đóng góp vào TTC và số tiền phải đóng góp vào TTC
 Đối với tổn thất riêng
 Đối với TTTB thực tế: bồi thường toàn bộ STBH
 Đối với TTTB ước tính: bồi thường tồn bộ STBH trong trường hợp người tham
gia bảo hiểm từ bỏ hàng
 Đối với TTBP: bồi thường theo giá trị của phần hàng bị tổn thất


23


8/15/2021

b. BH thân tàu
 Ra đời cùng với sự phát triển ngành vận
tải biển
o

Vận tải bằng tàu biển giá rẻ (1/6 cước phí hàng
khơng, 1/3 đường sắt, 1/2 phí vc ô tô..)

o

Thực tế 90% hàng hóa XNK vận tải đường
biển.

o

Cùng với sự phát triển thì cũng có nhiều rủi ro,
thống kê 7000 vụ tai nạn tàu biển mỗi năm trên
TG

-> hoạt động bảo hiểm thân tàu biển ra đời

 Đối tượng bảo hiểm
 Phạm vi bảo hiểm
 Giá trị BH
 Số tiền BH

 Phí BH
 Giải quyết bồi thường

b. BH thân tàu (tiếp)
Đối tượng bảo hiểm

 là toàn bộ con tàu biển, bao gồm:
 Vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị thông thường đi biển và phục vụ kinh
doanh (không bao gồm vật dụng và tài sản cá nhân)

b. BH thân tàu (tiếp)
Phạm vi bảo hiểm

 Có 10 điều khoản bảo hiểm (xây dựng trên cơ sở Luật hàng
hải quốc tế, cùng với một số quy tắc và Công ước quốc tế)
 Điều khoản bổ sung:
 Điều khoản bảo hiểm chiến tranh và đình cơng 01/11/1995,
1/1/2009
 Điều khoản bảo hiểm rủi ro đóng tàu 01/06/1988

24


8/15/2021

Phạm vi bảo hiểm thân tàu

TLO FOD FPA ITC

a. Tổn thất toàn bộ thực tế


X

X

X

X

b. Tổn thất toàn bộ ước tính

X

X

X

X

c. Chi phí cứu nạn

X

X

X

X

d. Chi phí tố tụng, đề phịng hạn chế tổn thất


-

X

X

X

e. Chi phí trách nhiệm đâm va

-

X

X

X

f. Chi phí đóng góp tổn thất chung

-

X

X

X

g. Tổn thất bộ phận nhất định do hành động tổn thất chung


-

-

X

X

h. Tổn thất riêng vì cứu hỏa, đâm va khi cứu nạn

-

-

X

X

i. Tổn thất bộ phận khác do hành động tổn thất chung gây
ra, ngồi điểm (g)

-

-

-

X


k. Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tai nạn khác, ngoài điểm (h)

-

-

-

X

b. BH thân tàu (tiếp)
Giá trị bảo hiểm của con tàu

 được tính bao gồm:
 Vỏ tàu
 Máy móc, trang thiết bị trên tàu

 Thông thường chủ tàu mua bảo hiểm dưới giá trị

b. BH thân tàu (tiếp)
Số tiền bảo hiểm

 Xác định trên cơ sở giá trị bảo hiểm của con tàu
 Bao gồm:
 STBH thân tàu;
 STBH cước phí chuyên chở (<25%STBH thân tàu);
 STBH chi phí điều hành (<25%STBH thân tàu);

25



×