Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu Tìm hiểu về quốc gia Lào pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.67 KB, 26 trang )

Tên nước: Laos
Tên tiếng Việt: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Vị trí địa lý:
Nằm ở Đông Nam Á ,phía Đông Bắc của Thái Lan, phía Tây
của Việt Nam
Diện tích: 236800 (km2)
Tài nguyên thiên nhiên: Gỗ xẻ ,thuỷ năng, vàng , thạch cao, thiếc, đá quý
Dân số 6.5 (triệu người)
Cấu trúc độ tuổi theo dân
số:
0-14 tuổi:41.2% 15-64 tuổi 55.7% 65 tuổi trở lên:3.1%
Tỷ lệ tăng dân số: 0.0237
Dân tộc:
Người Lào vùng trên, vùng dưới và vùng trung, người Hmông
và người Dao,người Việt Nam và người Trung Quốc
Thủ đô: Vientiane
Quốc khánh: 02/12/1975
Hệ thống luật pháp:
Dựa theo truyền thống, trình tự , quy tắc pháp luật của Pháp và
thực tiễn xã hội chủ nghĩa
Tỷ lệ tăng trưởng GDP 0.07
GDP theo đầu người: 1900 (USD)
GDP theo cấu trúc ngành: Nông nghiệp:41.2% Công nghiệp: 32.5% Dịch vụ:26.3%
Lực lượng lao động: 2.1 (triệu người)
Lực lượng lao động theo
lĩnh vực nghề nghiệp:
Nông nghiệp:80% Công nghiệp&Dịch vụ: 20%
Tỷ lệ thất nghiệp: 0.024
Tỷ lệ dân số sống dưới
mức nghèo:
0.307


Lạm phát: 0.05
Sản phẩm nông nghiệp:
Khoai lang, rau xanh, ngô, cà phê, mía, bông, thuốc lá sợi , trà,
lạc, gạo, trâu nước, lợn, gia súc, gia cầm
Công nghiệp:
Đồng, vàng, thiếc, thạch cao, gỗ xẻ, năng lượng điện , sản
phẩm nông nghiệp , du lịch , xây dựng, xi măng, hàng may
mặc
Xuất khẩu: 720.9 triệu (USD)
Mặt hàng xuất khẩu: Sản phẩm gỗ, cà phê, điện tử, đồng, vàng, thiếc
Đối tác xuất khẩu: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc
Nhập khẩu: 1.199 tỷ (USD)
Mặt hàng nhập khẩu: Máy móc và thiết bị , dây chuyền, nhiên liệu hàng tiêu dùng
Đối tác nhập khẩu: Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam
Tổng quan:
Thể chế nhà nước – Thể chế Cộng hòa Nhân dân, một viện (từ năm 1975).
Hiến pháp được thông qua ngày 14 tháng Tám năm 1991.
Có 16 tỉnh và một thành phố.
Chủ tịch nước, Thủ tướng và Nội các chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành trung ương
Đảng nhân dân cách mạng Lào. 5 năm một lần, Hội đồng nhân dân tối cao gồm 99 đại
biểu được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu,
nhiệm kỳ 5 năm; Thủ tướng do Chủ tịch nước đề cử, Quốc hội biểu quyết, nhiệm kỳ 5
năm.
Địa lý:
Thuộc Đông Nam Á. Trừ cánh đồng Chum ở miền Bắc, thung lũng sông Mê-công và các
cao nguyên thấp ở miền Nam, nước Lào chủ yếu là núi. Đỉnh cao nhất là Phu Bi-a,
2.820m.
Sông chính: Sông Mê-công, dài 4.350m.
Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa lớn từ tháng Năm đến tháng Mười.
Kinh tế:

Công nghiệp chiếm 22%, nông nghiệp: 51% và dịch vụ: 27% GDP.
Lào là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Nền kinh tế còn nặng tính tự cung tự
cấp. Trước thời kỳ đổi mới được đề ra từ Đại hội IV đảng Nhân dân Cách mạng Lào năm
1986, phần lớn dân số làm việc khai thác lâm sản. Nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế
thị trường. Rừng có nhiều gỗ quý. Công nghiệp bao gồm khai thác thiếc, thạch cao, gỗ,
hàng may mặc; điện năng sản xuất đạt 1,34 tỷ kWh, tiêu thụ 514 triệu kWh; xuất khẩu
271 triệu USD, nhập khẩu 497 triệu USD; nợ nước ngoài: 2,32 tỷ USD.
Văn hoá – xã hội:
Số người biết đọc, biết viết đạt 57%, nam: 70%, nữ: 44%.
Giáo dục bắt buộc và miễn phí 8 năm (từ 7 đến 15 tuổi). Tuy vậy số học sinh bỏ học
nhiều. Lào có 4 học viện: Viện công nghệ điện và điện tử, Viện xây dung, Học viện giao
thông – vận tải và Viện bách khoia; một trường đại học y khoa, trường đại học sư phạm
đào tạo giáo viên.
Công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng yếu kém. Tỷ lệ tử vong trẻ em cao, các bệnh lao,
sốt rét, viêm gan, kiết lỵ khá phổ biến và là một mối quan tâm lớn của cộng đồng.
Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí: Viên-chăn, Tháp Luông, di tích
văn hoá ở cánh đồng Chum, cố đô Luông Phra-băng.
Lịch sử:
Năm 1353, vương quốc Triệu Voi được thành lập. Từ năm 1520, đất nước này mở mang
nhanh chóng, bắt đầu đặt thủ đô tại Viêng-chăn. Cuối thế kỷ XVI, đất nước chi thành hai
vương uốc – Luông Phra-bang và Viêng-chăn và một quốc gia vương công –Chăm-pa-
sắc. Năm 1779, bị Xiêm (Thái Lan) đô hộ. Đầu thế kỷ XIX, vương quốc Viêng-chăn sáp
nhập vào nước Xiêm. Pháp can thiệp vào Lào năm 1893. Theo hiệp ước Lào-Xiêm, Lào
nằm dưới sự bảo hộ của Pháp. Năm 1942, Nhật Bản đặt chân tới Vùng sông Mê-công.
Năm 1945, Khởi nghĩa Viêng-chăn, thành lập Chính phủ độc lập. Năm 1946, Pháp lại
chiến Lào. Năm 1954, Pháp trao trả độc lập cho lào theo Hiệp nghị Giơ-ne-vơ (1954).
Tuy nhiên, Lào đã có nội chiến giữa các lực lượng hoàng gia phản động thân phương Tây
và những người cộng sản Pa-thét Lào. Đến năm 1975, Pa-thét Lào tiếp quản Lào sau khi
Mỹ rút đi. Chế độ quân chủ chấm dứt và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào được
thành lập. Từ năm 1990, chính phủ bắt đầu tiến hành các cuộc cải cách và mở cửa. Dưới

sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, các bộ tộc Lào đoàn kết giữ vững độc
lập, chủ quyền, xây dung một nước Lào văn minh, tiến bộ.
Lào, Đất nước - Con người” - một công trình nghiên cứu có giá
trị về nước Lào anh em

 !"
!#$%&'(%)*+,),)%-+.!/
0&123456)$7%589:
;<<=>?@A:BC9:D'EF)A
G)HA):1I<9:?J?DKAF
!",51/F0HA):18)):%G
.L1.MD9:N"3F:O)0
P>Q)R:SBTBT;<<UV
 “góp phần vun đắp
thêm cho tình nghĩa cao đẹp của mối quan hệ đặc
biệt hiếm có Lào-Việt Nam” 
 !"#$%&'()*
+,-,#./0&12&
#$31#/.-,1,-,./45
6/728'9':;
#<':4= >?.
.>.7@A/9B2./C;
#':=D3?E0?FG7%H./I
J446KLMNO9P28'QH
R1-,./IBH46,S
0+I GKLDLTPU    *
3@./AV:%13/
A6W'A>S3X(Y':.
Bìa sách
Y'-2Q2B';X2B'8'./:Z<*45[3

4\<'4]/.*'4'^./GLM_OULMNOP`Q
.'A65'DaK*3;0?FFG7%H/./9P6bcD:
.`.*d'%':;&4,>.3?d'B
.^./I'=:%H/46\e/K/S
.?1-,./GQK\[$fg3/
ZS3Y'hP0?FFF.0ZZ=QKA88'Y'\1,d
%H./I+%Y'>6)4@<',-,/.Y':467)(/%1'
X97&'>@:*<i4=#$3183,1&12
W'0'9h
+.d'i/.+'>.6&'>8Y',X8+i.//:
03.IKLMT_ULMNb>j4])/.d'-,.5./
4].S3C/>'?'1"54/&'()*./."#$%&'
()*/4X8+45H4/.3:]3;)/.45-',?'Aj3
42./2SQ:kQ':/-5;+j3'1)/.
d'456E “Đoàn công tác này do đồng chí Tổng Bí thư
Cayxỏn Phômvihản trực tiếp chỉ đạo…đã đi xuống các địa phương Lào từ Bắc đến Nam, từ vùng
giải phóng đến vùng địch hậu, cả khu đô thị và nông thôn, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số
xa xôi hẻo lánh …Đoàn công tác Lào-Việt đó đã vựơt qua muôn vàn khó khăn gian khổ trong
điều kiện chiến tranh ác liệt… có đồng chí hy sinh, các đồng chí khác lạc rừng thiếu đói… có khi
phải ăn cả khoai sắn gạo đã bị chất độc hoá học do máy bay Mỹ thả xuống…” X64=$
i/.+'>4587 !"!#$2*,'>62
d1$3*.kd--2,-,./24=445>
/e4^Q(;+44\':Al<'@64]/.*
42./Ad'A/\[.k4]:
4]R6*Qm'@'=/'%2,-,./C;
Nói đến thủ đô Vientiane không thể không nhắc tới Lễ Hội hay Hội Chợ That Luang
(Boun That Luang).
Cảnh quan That Luang (Đại Tháp, tên chữ nguyên văn là Phra Chedi Lokatiounlamani =
Phrả chê đi lô ka chun la ma ni, tạm dịch là Hoàn Vũ Đại Đỉnh Phật Tích) toạ lạc cách
Vientiane 3 cs, về hướng Đông, được tôn tạo từ 1566 dưới triều vua Setthathirat. Theo

truyền thuyết, trong tháp nầy có lưu giữ xá lợi của Đức Phật là một sợi tóc và rất nhiều
châu báu. That Luang gồm tháp chính cao 45 thước, bao quanh là các tháp phụ, sơn thếp
vàng rực rỡ, uy nghiêm dưới trời xanh trong.
Người Lào gọi lễ hội là Bun. Bun có nghĩa là phước, làm Bun = làm phước để được
phước. Lễ Hội That Luang được tổ chức hàng năm vào ngày 13 đến 15 tháng 12 lịch Lào
( tháng 11 dl), gồm phần Lễ và phần Hội.
Phần Lễ trong Boun That Luang
Lễ là nghi thức tế tự do chính con người tưởng tượng ra để giao cảm với thần linh. Ngoài
tính cách tín ngưỡng dân gian như nghi thức rước Phí Mương ( thần bảo hộ tỉnh) từ Chùa
Sí Mương đến That Luang, lễ trong Boun That Luang còn mang ý nghĩa chính trị của
Một Ngày Hội Thề. Từ thời vua Fa Ngum (thế kỷ XIV) cho đến 1975, lễ nầy do quốc
vương Lào làm chủ tế. Trong lễ Hội Thề người ta thấy có mặt đầy đủ chức sắc, đại biểu,
tỉnh mường, làng bản trưởng được mời về bàn việc nước và mỗi vị có một cái kiệu bằng
sáp ong (hó phợng), xếp thành hàng ngang trước nơi hành lễ. Nhà sư chủ trì cầm một
cuộn dây bằng sợi vải trắng đi vòng nối các tỉnh mường, làng bản lại với nhau. Biểu
tượng nầy phản ánh sự cam kết trung thành, thống nhất, đoàn kết quốc gia, cấm chia rẽ.
Phần Hội trong Boun That Luang
Câu cửa miệng của nguời Lào là " khôn Lao mặc muồn " ( người Lào thích vui) được thể
hiện rõ nét trong phần hội. Hội chủ yếu là vui chơi, giải trí dưới nhiều hình thức từ ẩm
thực đến văn nghệ, văn hoá, thể thao, mua bán, triển lãm. Đặc biệt Boun That Luang
cũng là thời điểm của Hội Chợ triển lãm tầm vóc quốc tế, kéo dài ba ngày, ba đêm. Việt
Nam, trước và sau 1975 đều có gian hàng triển lãm hàng hoá đặc sản trong dịp nầy kèm
theo các bộ môn văn nghệ rất được bà con việt kiều yêu thích. Những tên tuổi như Thanh
Thúy, Trang Thanh Lan Duy Khánh, Elvis Phương đều từng có mặt nhiều lần trong
Boun That Luang trong phái đoàn Tâm Lý Chiến thời VNCH.
Xứ Lào có một nguồn vốn văn nghệ dân gian, cổ truyền phong phú, rực rỡ. Trong dịp
nầy, mọi thể loại tiêu biểu từ Lăm Lưởng (hát truyện thơ), I Kề ( giống cải lương) ; đến
vô số hình thức hò, ngâm như khắp, xởng, cạp, còn ; đối đáp giao duyên như lăm (hò)
vạy, lăm loòng, lăm tơi ; các loại lăm có tính địa phương như lăm Sa La Văn, lăm Si
Phăn Đon (Nam Lào), lăm Tằng Vạy ( Trung lào), vũ điệu quốc gia như LamVôông,

Natasine đều được phô diễn, hài hoà vui nhộn trong tiếng khèn, tiếng la-nạt (bộ đàn
gõ), tiếng khui (sáo), tiếng Koong (trống)
" Ti Khi " là một trò chơi không có không được trong Boun That Luang, nó vừa có tính
cách thể thao vừa phản ánh nội dung tín ngưỡng. Ti Khi là lối chơi đánh cù trên sân cỏ,
nguồn gốc của môn Polo rất thịnh hành tại Ấn Độ và Anh, với chút khác biệt là người
chơi Polo ngồi trên lưng ngựa, còn người chơi Ti Khi thì dùng cặp giò. Trước 1975, vị
khán giả đặc biệt là quốc vương Lào, nay là chủ tịch nước.
Ti Khi được chia ra hai phe. Phe áo đỏ tượng trưng cho quan chức (nay là cán bộ cao
cấp). Phe áo trắng hay phe cởi trần là nông dân. Ti Khi không có luật lệ, không có trọng
tài. Một trận đấu được chia làm 3 hồi, mỗi hồi 20-30 phút. Mục đích của đôi bên là làm
thế nào dùng cù đánh văng trái banh gỗ (loukkhi) cho quá làn ranh nửa phần sân bên kia.
Sau ba hồi, phe nào có điểm cao là phe thắng. Theo tín ngưỡng dân gian, nếu năm nào
phe áo đỏ ( phe quan chức) thắng phe nông dân thì đất nước sẽ khó được yên, nhân dân
sẽ bị khổ. Do đó, hầu như năm nào phe áo trắng hay phe cởi trần cũng thắng cả. Ngoài ra,
Ti Khi còn có thêm ý nghĩa cầu nắng vì vào tháng nầy việc nông tang, đồng áng đã xong.
DW!"
* X?X%0%
Y
L+H0O)H+)':9++6LEF
!"%GV*Z?[.5?W.>D"!#H'G.!/.*DF\
E.!/G.X?A':9++66!W].>VKZ%GZ19*)ZF
^EF0O)%G_':Q0Z
Y
+`LO)M).61"!#)R:
>DV
&6n2;oEXp3C
&6K21./j3464]64-k28'BQg
q
2Y'
\^./;)<@4\@6>'42@B@*jK

44/.>;
3$\'G3$
&/6./"'r4]<'4(*.g.32..@<']
/.>';
"'^./-g?'Y'K;&./`"';i6"'14%3(
.>:63"'14%3(A&I"'1R1B/46"'1*
2;&,
q
6Y':./7>'9g\;
s:3?2g^X8+"'1./=3?$.g.i;t
./4/0S.Y':4/U62uOv-,:;gw-/%/#R1[
6$l-gj\;#k3?2.3?'.An/ 
/"';
""'2'@<'12./4.Bun ThatluongBun ooc phăn xả.
Bun Pỉmày
Bun That Luong:&'/.32;g&'/4]Jd$
^14XK#R&'/;+R.>4],>-./KLOTT-2
B''W8&*&A-4I'/3@BXK;#R4]-.
/.@3$/..@%31>./6A!LM-/&,];W'4R45
4]'#'W>W8&*.,-,./A3Z-@4?';
g.>4<^246%'.0+I.Wx&*&;%45:
2./.%45-A4B4,>;
"'4]Jd./''?1LL.An/ /kL'?;\I
Aj3(6'4B'A84B'7.(9BXK2R&3'/4<.g
/e34]B'>j;&/Q.>.>Jd'(K':
[]h#*14XK/'?44x../>
.>':;
Bun ooc phăn xả .g4''>B;)]-g/,'@j4?'I
N/46La;),>.64]JdGlP;X./.>L_LO,
%m.6'>B/G('>B1y(CXP

4<4';&'>B1./.4]6jK4we3B'>j;
)B'4e@8./kDg
q
-,/wA4]-]*
=AK@jA':]'@A7?`94.@.zzz
Bun Pỉ Mày>k\.6K26n2h4]$dS.g
Y':-g./.>L_LOLTc_.K;&/.@
q
424]l6/D
.>.>;
;
+.>4?'\.W{y*';..>'|@%4&6;tR`
^.Q@d]0S4]7jH9A6/C/4}/.
4x34<[6;tRQ3/]0S4x3Y'w /,
-,.g6.[6.22/;;;X./R[6/.>4?'
.>\wm:2./R;+6'4B'7A
3*9/@.>&6`/4]@VY'
+.>d\.XK+';&/.>.>C/3/ZA4]1@
.>zi\/~6'1.>/.>XK+,'w@'=1*K8V*
K.KAe3B'>j;#/-,d*>[K':k
*.>dA4]1;&/.>XK+'%C\.@@},$
w46KV•'.AA4;
+.>d@..>W{y*yI.>'|@%A6[;&]0S4]^
Bm`'|@%/=145A'B&;#/%C/
4'\3RQ'>845*>/K`6'Q2
jm•';W'4\>2(2/'4<//\4B'
A:/K`w4]@V;+B'4B'>jw462\/K2;
+2'J/4w224?'=C/d-?/46
V'J;y:A<'79^X8+^4,>./7.'9/
4w79.4B'.>`A@j@';

&/@.>6*2./4B'-gg;)464,'@`<>*
]\*>['(8R.n2G4,>$.3/Z4e
1"'.>P;
&/"'0l>Y'82B'4>we3B'>j;)e
@8.4]n2j/0S^R/e^.;&/@.>644]N46
MR4<./j0S;€=>2j0SBn/,/4*
4.,14]>j/*K;
&4,>.@/B'g^2./;&@64<>'nK4
4/17C9,6;+6'-%3@5>462d^&8'X/
@(4,>;"w4]4j/Q48'[K'><'></
@(/#K3=./Q4C@A/'>B*/;X.@
w4]-4]''4]k./Qg'(4S4.@*
j;
LÀO - Sức cám dỗ của đất nước hiền hòa
Đông Dương - vùng đất rộng nằm ngoài những bước nhảy hiện đại hóa của thế giới suốt mấy thập kỷ, nay
đang trở thành những địa chỉ du lịch mới hấp dẫn nhất, trong đó, Lào là xứ sở đầy quyến rũ. Lawrence
Egan viết trên tờ Việt Nam News mới đây : "Nhiều người nước ngoài nói nếu được chọn nơi sống sẽ chọn
Lào và Vientiane, chứ không phải Bangkok hay Singapore, Hồng Kông".
Nước Lào quyến rũ bởi bầu không khí êm ả bí ẩn của nó, bởi tập quán hiền lành, con người vui vẻ, ân cần
và hiếu khách. Điều đầu tiên gây ấn tượng đối với du khách là sự thưa thớt dân cư. Với diện tích gần bằng
1/2 diện tích của Thái Lan, Lào chỉ có 4 triệu rưỡi dân, chưa bằng 1/10 dân số của Thái. Vientiane, thành
phố thủ đô có 250.000 dân, ngoài kiến trúc đặc trưng của mình còn những di tích văn hóa thời Pháp thuộc
với những biệt thự kiến trúc kiểu Pháp, những đại lộ 3 làn xe được trồng cây cao hai bên, những quán cà
phê và bánh mì sừng bò và cả những quán bia ngoài trời, khách ngồi nghe nhạc êm dịu, ngắm hoàng hôn
trên sông Mê Kông. Khách sẽ cảm thấy sự yên tĩnh dễ chịu trong không khí mát mẻ thoang thoảng hương
hoa nhài của đêm Vientiane.
Để khám phá truyền thống văn hóa thật sự của nước Lào, khách phải đi 250 dặm lên phía Bắc, đến cố đô
Luang Prabang. Nằm ở nơi hợp lưu những con sông nhỏ với sông Mê Kông, bao quanh bởi những đồi cây,
Luang Prabang vốn là thủ đô của Lan Xang, vương quốc đầu tiên của Lào (1350 - 1545). Là trung tâm
truyền thống quan trọng của nghệ thuật và tôn giáo, Luang Prabang có đến 30 ngôi chùa chạm khắc rất đẹp.

Luang Prabang có vẻ đẹp mơ màng, thời gian như ngưng đọng. Sáng sớm tinh mơ, dưới sông thuyền bè
hiện ra trong sương mù, đổ lên bờ các thứ gạo, rau, heo, rượu. Và cũng ở đây có những chiếc thuyền đưa
khách đến hành hương Pak Ou có những hang động đá vôi nằm trên sông, chứa đầy Phật tích.
Một địa chỉ không kém hấp dẫn là Cánh Đồng Chum ở Xiêng Khoảng, một tỉnh ở Đông - Nam Luang
Prabang, một vùng bị oanh tạc nặng nề trong chiến tranh. Trên cánh đồng rộng còn đầy hố bom đó, rải rác
khá nhiều những cái chum đá lớn mà nguồn gốc còn là điều bí ẩn từ nhiều ngàn năm nay. Các chum đá ấy
có thể là những cái quách hoặc thùng chứa rượu, chứa thóc của người xưa. Nay nó là đối tượng thu hút
khách du lịch lớn nhất trong vùng. Cũng thu hút khách du lịch không kém là những làng dân tộc thiểu số
phía Đông hay Đông - Bắc, về phía Sầm Nưa. Vùng Nam Lào cũng có những địa chỉ đáng bỏ công tìm đến
như cao nguyên Boloven, xứ sở của những vùng trà và cà phê bát ngát, những rừng hoang dã phong phú,
"bốn ngàn đảo" nhỏ của sông Mê Kông giáp biên giới Campuchia và di tích đền cổ Khmer Wat Phu.
Cố đô Luang Prabang
&*Y'@/K'0@:41./45dA6@/
K?1%H;&'>S>%S.?1•
=C/;
s4,>2'23<-'%.>..3:V
.4x3.>4Q>4J;W:]C(.C>K
(24,>'>S>C43•.3(84e'S]/84;W
3<1A`454]Y'*ewY'8'><4J
:-/...1-/(i/.QAV
.4x3;#]1QA.>.>.4]*8.AB,>
Q*^'46'Y';
W3-•1:4'0@`'3I*:..>4m@
EH=@RIQ14:.*Q./Q6
/'.'.?S4A;+/.•4x31.3:|/Q-5>[^
+./.`4.@.-kA@A.+y2*
jA‚3-•.B@%g;+.<4=..\
036A!LMiC//'45'*.3:.>.4ƒj
f1B842.6'jQY'`-%'@24B'
Q(x-%'JBƒ;

s4,>-'A<-g 46ƒ4':Rƒ.>@~'>6@>'
3I"K#:;&24,>-'A3*@>46X#K.'4@jQ'>6
@>4%;&./4-'A`<4Q/'>BV'-k
yI#WC^3$"j&4<46'0@;
'0@4],>-.',Y'>B$1./K
LDOD;X./6A!LT144]'><46XCC.3:.>•@*/=4]
4%61.1BK4-1./;'0@k.(
@*/=-*Q.'B8'S.A6[;#A8A6[„
C/48/.J4],>-./KLOTa.„2Q
]3 >K?./B'K'>84x3Q4nA6[.
Q6$'>8;&148„>4]31@~23<
8BB,''>8,1)d0S/A„C/Q
3|Ajm.$3/3[;
j*AQ.„X'4],>-KLOLD.'44],>-
./KLuMu;+@d]0S2'0@;&/RY'?<A6[
.>k&A/J6A6[@?''>8;
…'A24,><C/Dbu@S10/'GA:44e4lR^',
'0@P;+Q4.^8/^4,>V-4x3;
/Q.1.3:.-'A<>I0/'.K
/..>UA6[S34]/A6]3QQ
6A6[An/n/1./.03;s4,>QK.>45^.8@*/
.2B'8SY';
"A`QK„/y/',>-I6A!Lu.4]
3Z=./KLMMO.K„#'0C\4l4=;)B2+'
0@lA/*DaA-'Aw(f2y'W'>84x3;
…'A`<=/'>Bm]'=46Q^0A†'r(
42)d0S&J4e@8.4&&2.K@d]0SJ
/@?'AA$/4?>'>;

&14X#K4]Y'>/4x3.]3(i.+B'

)>.*S4?'1A46kY'43:114X#K;+Q
A'3:`1X#K?'•4]Q'>x;y4%24]Y'>/
2?A;y //4./^A'3:24B'
5./;
+>*/4/@A''`4B'5dAS
Y'>/^A'4%21^i.+@,>;+QZ4$1X#K4B'2
_.C.l}5;#-5>..l}A,'A3e41
i.+G4>./2A'4%4]Y'>/21i.+P;y4]4e
@8/\^X#K;
X2Y'>/8>1X#KB'KQ&14142./C•
S'23<;
‡d5'>8
+Q.>^X#K?C>6kC>.;&IX#K[
]?uaaA4<':l#K3KA3$./;…\/4'>+./4Y'@/%
%d\.@*1B'-,<':A'12./;&6.{
6.C>./@%/.3B4<@'3*-R466k;+
4C>4C434@4B'4B3$>3*1.'4/
;&'>8A8]C>C434Q4^X8+;
#J./6j^14X#K;
+6'^]1.3:X8+<>.ZY'?>.'>@/k
C;€=k>.H.ƒ4kƒC/Q;+^./@A>QH
.'>@/kC;"^./-Rk4,'.Vˆ
i.Y'>^BX#K[454?D64==./@'J:;‰C>4]
B'261[AB@S4}3;i\l@S4}:;Š.C1[
lA./>3$2A.C>4]B'2@S4}34<;t
X8+QC4/.3:./@4l@S4}:wl464?'
>z
&^BX#K?3:;&>6k[;C*-•4/4/.4@<'
./444B3$/;yC6k[>3(84RB'2C*
4B'3./B4.-I;i*.>,'j=@*/4*2@~

>^X8+[;
&3*:2>@4R~E‡d5.n4x3K1-,2
@./S'>8;y@6baUDaKQQ-,X8+4]d-,
2@./>>Aˆ
#?'@jY'A&;
‡d
)3:4x3S'>8;).4B'..Q@4R45A{4%;#[
$A./>43:-R43:>^X#K>^%5WA8>%5
0jA6; &45 2KA' -'%24x3  -k  y ^3$ l
#K3KA>2K4BJX0';&'>8AB>'>8*^4,>;
#[nB']V'B'RY'B[-\@/4'>+./;
€.d.[$A>4./A'];#m./`4<R
;X.Y'\(./AY'Cd4;
tmA']-R4>.RY'}/m./n`>/Unw;&S
'JABA'.8^Q]Y'A<*Q]'B4R3[^X8
+[;
),>.d'A/\4?>411:Y'84e@8
6Q-,./UX84]S3]3I64B'^@*.1-,
@./A6]328'@//14%3(/B'KQ.8'
d'A/\1./.X8+`B'2A6B./;W/2?
'@*2':.>B''l@J';+/.3?$Uphần Lịch sử
và phần Dân tộc4<.V:A8%HY'\*i/.+'>45
@J'phần Phụ lục=QKA8.8'2Y'\1,d
%H;
0?F@.>%H./IJ446S84.%H./843?FFA
Y'%H/./;‹'4@4\w4]63SQn4eBK
/A65..3<^./;)*w<'@6
,'j.w>'642./(Q'A<'BA6
5K/SQQ6K\[1./3/
ZS3Y'4ejQg4S4.@*jK/$f/./;;;

)e@8..^./.-'
3-•;#<./.44-,/4m'=:
%HA'4A6K/5A'Q4e4<,A
'h+$Q4e1-BK/4e
'1-,.A'Y'@/4454.*^•'/4
2./(4x3/./=S''!';
t3?0ZZ@4\w63S2QKA88'%HY'\1
./EQn44/1@?.S3#$3183^./)Y':-,
./)(/%1'X+%Y'>6B‹':A‚.‹':1./h
MaTw[3@4\<'@6(B42./%H4'`
Y'-2Q2.,>-421,-,@./Œ<'@6
(  B : Y' 8 4e @8 Q ,-,  2 ./ U X8 +    #1 %
'3'E“Mối tình hữu nghị (Lào - Việt) đó cao hơn núi, dài hơn sông, rộng hơn biển cả,
sáng hơn trăng rằm, ngát thơm hơn bất cứ đoá hoa nào thơm nhất”;c
aXPA'^)X689:O)E+`F0Z:G
:b8:QEF)1G91A':F^,,
!#*Z?D:.!/Q+6-.51+M81APA1&V
Trong cuốn sách "Lào, dệt lụa và truyền thống", tác giả Marie Connon viết: "Phụ nữ dệt cuộc
sống những khát vọng thành những sản phẩm dệt. Họ mơ ước có người chồng chung thủy,
nhiều con cái, những cánh đồng tốt tươi, phì nhiêu và tránh xa ma quỷ và bệnh tật. Tất cả
được phản ánh trong các biểu tượng, hình mẫu được dệt nên trên sản phẩm dệt ". Trang
phục truyền thống có mầu sắc rực rỡ, chất liệu mềm óng được sản xuất từ lụa được người dân
Lào không chỉ tham gia trong các chương trình, lễ hội văn hóa mà trong cả cuộc sống thường
ngày. Ðồng phục dành cho những người làm việc trong các trường học, nhà máy, cơ quan
hành chính ở Lào đều được may bằng phasin, một loại vải lụa sặc sỡ, là thứ đồ cao cấp.
Một trong những sản phẩm lụa thường được phụ nữ Lào sử dụng hằng ngày là váy sinh. Mỗi
mảnh vải dệt dài 1,8 m được hoàn thiện trong một tuần và nhiều kiểu cách được thay đổi với
mỗi vùng ở Lào. Loại vải này rất được khách du lịch yêu thích. Sản phẩm như khăn lụa thêu
thường mất từ hai đến năm tuần mới hoàn thành tùy thuộc vào kích cỡ. Còn chất liệu Cotton
cũng được dệt lẫn với lụa trong các sản phẩm nội thất gia đình. Mầu sắc của vải lụa vẫn là

mầu tự nhiên được chiết xuất từ lá và vỏ cây. Ðàn ông thường tham gia vào quá trình nhuộm
vải. Còn công việc dệt giao cho phụ nữ trong gia đình đảm nhiệm. Mỗi vùng dệt vải có những
đặc điểm nổi bật về sắc mầu, thiết kế hoa văn độc đáo nhưng đặc biệt là đều dựa trên cách
trang trí hoa văn truyền thống của Lào. Một số thiết kế được yêu thích với các biểu tương hình
con vật, côn trùng, cây cối, hoa
Các sản phẩm dệt lụa từ các nơi được đem về tiêu thụ chủ yếu tại các chợ ở Thủ đô Viêng
Chăn, nhiều nhất là chợ Sáng ở Viêng Chăn. Chợ Sáng là trung tâm thương mại lớn đối diện
trung tâm bưu điện thành phố là địa điểm quen thuộc với khách để lựa chọn mua sắm mỗi dịp
đến với đất nước hoa Chăm-pa. Ðiều thú vị nhất là du khách được đi vòng quanh chợ Sáng
một cách dễ dàng, bằng cách thuê một chuyến xe tuk tuk
Một trong địa điểm đến chiêm ngưỡng lụa Lào là vila của Carol Cassidy nằm ở Thủ đô Viêng
Chăn. Bà tham gia ngành công nghiệp lụa Lào từ đầu năm 1989. Bà và gia đình chuyển tới
sống ở Lào từ Mozambique, nơi bà là một tư vấn ngành dệt cho Tổ chức Lao động quốc tế và
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. Tại Lào, bà truyền đạt các kinh nghiệm hơn 30 năm
thiết kế và dệt lụa bằng tay. Trong quá trình làm việc với các nhà thiết kế lành nghề ở Lào, kỹ
thuật dệt của bà kết hợp phong cách truyền thống và hiện đại cùng với sự phối hợp mầu sắc
đa dạng và đặc sắc. Từ sự hỗ trợ và hướng dẫn của bà và các nhóm thợ dệt chuyên nghiệp,
những người dân sống ở các vùng nông thôn ở Lào đã có công việc ổn định và tạo ra được
nhiều bộ sưu tập lụa độc đáo. Các sản phẩm lụa Lào này không chỉ được trưng bày tại biệt thự
của bà mà còn tại Viện Công nghệ thời trang Newyork, Bảo tàng dệt may Washington và Bảo
tàng nghệ thuật Philadelphia.
Trên thực tế, lụa là sản phẩm khá cầu kỳ và mềm mượt bây giờ luôn được yêu thích, nhất là
khi được dệt bằng tay. Với ngành du lịch của Lào đang phát triển, áo quần, váy, khăn, túi xách
và nhiều sản phẩm phong phú bằng lụa khác được dệt hoàn toàn bằng tay ngày càng được ưa
chuộng trên thị trường. Các sản phẩm dệt lụa từ xứ sở hoa Chăm-pa từ nhiều năm nay được
đem đi tham dự các cuộc triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ ở Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Australia.
Các sản phẩm lụa Lào đạt tiêu chuẩn về chất lượng ngày càng được xuất khẩu nhiều sang
Nhật Bản và một số thị trường khác trên thế giới.
Hiện nay, có khoảng 50 nhóm cộng đồng ở Lào tham gia dệt lụa và mỗi nhóm đều có truyền
thống dệt. Nhiều gia đình tích lũy vốn sản xuất đã liên tiếp tăng sản lượng lụa thô. Một chương

trình thúc đẩy kinh tế trong ngành sản xuất lụa ở Lào đã được thực hiện, giúp nâng cấp cơ sở
hạ tầng cho các địa phương, mở hướng phát triển cho các làng nghề, tăng thu nhập đáng kể
cho các gia đình. Ðó là bước thay đổi đáng kể trong quá trình bảo tồn và phát triển dệt lụa,
nghề sản xuất truyền thống. Thành công từ chương trình này tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh
ngành công nghiệp lụa ở Lào và mở rộng thị trường lụa. Cùng với những ngành công nghiệp
thực phẩm, kéo sợi bông, thuộc da, đóng đồ gỗ, làm hàng thủ công mỹ nghệ , dệt lụa là
ngành công nghiệp thế mạnh đang phát triển ở Lào.
NXn v9n hóa Lào có nhiXu .iZm t!]ng .\ng v"i Thái Lan, .ó là nXn
v9n hóa PhEt giáo. Go PhEt .ã 9n sâu vào t! t!Wng cOa ng!#i Lào, &nh
h!Wng này .!/c ph&n ánh trong ngôn ng, và nghA thuEt, tGo nên mQt dân
tQc Lào r t riêng.
GEG
Văn hóa LàoLào là xứ sở của Phật giáo tiểu thừa, 90% dân số theo đạo Phật. Đạo Phật
được truyền vào xứ Lào trong triều vua Dvaravati vào thế kỷ thứ 7, và từ thế kỷ 14 Phật
giáo đã trở thành quốc giáo. Người dân Lào đã thấm nhuần trong mình những lời Phật
dạy, một mực kính trọng các bậc tăng ni, những vị sư sãi trong chùa. Với dân số khoảng
hơn 6 triệu người và có tới 1.400 ngôi chùa lớn nhỏ, Lào là nước có tỉ lệ chùa so với dân
cao nhất thế giới. Chùa gắn liền với trường học, gắn cả với đời, sư sãi ăn uống bình
thường như dân dã. Phật tử Lào thường tích đức bằng nhiều hoạt động gọi là Thiện
Nghiệp. Vào những dịp lễ hội, Lào hấp dẫn khách du lịch và các Phật tử đến tham quan,
tìm hiểu Phật giáo không kém gì xứ sở chùa vàng – đất nước láng giềng Thái Lan.
D
Văn hóa LàoMỗi nước đều có ngày tết truyền thống theo phong tục của riêng mình. Và
với Lào thì tết Lào là tết cổ truyền Bunpimay hay còn gọi là Tết té nước diễn ra từ ngày
13 đến ngày 16 tháng 4 hàng năm. Người dân té nước để cầu may, bình yên cho cả năm.
Đầu tiên họ tưới nước lên các tượng Phật, sau đó còn té nước vào các nhà sư, chùa và cây
cối xung quanh chùa, rồi đến những người xung quanh. Họ còn té nước vào nhà cửa, đồ
thờ cúng, súc vật và công cụ sản xuất. Trong những ngày này, người dân còn xây tháp
cát, phóng sinh, ăn món lạp, hái hoa tươi, buộc chỉ cổ tay. Với người Lào, những phong
tục trong lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm

no hạnh phúc cho cuộc sống, là dịp để nuôi dưỡng và hun đúc nghệ thuật dân tộc.
Q
Văn hóa LàoLào còn được coi là đất nước của những lễ hội, tháng nào trong năm cũng
có. Lễ hội ở Lào hay còn được gọi là Bun, nghĩa là phước, làm Bun nghĩa là làm phước
để được phước. Cũng giống như các nước khác trong khu vực Đông Nam Á, lễ hội tại đất
nước Lào cũng chia làm hai phần: phần lễ là phần nghi thức do chính con người đặt ra để
giao cảm với thần linh và phần hội chủ yếu là vui chơi, giải trí. Các lễ hội lớn của Lào
gồm Bun Pha Vet (Phật hóa thân) vào tháng 1; Bun Visakha Puya (lễ Phật đản) vào tháng
4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa – (mùa chay) vào
tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ những người đã mất) vào tháng 9; Bun
Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10. Lễ hội tại Lào luôn gắn liền với chùa.
Trong ý nghĩ chúng ta, người Lào anh em rất gần gũi và hầu như không gặp trở ngại gì
lớn trong văn hóa và giao tiếp. Tiếp xúc nhiều, thực tế đó càng rõ hơn, người Lào và
những thứ thuộc về họ rất tuyệt. Dưới đây là những điểm mà người Lào hơn hẳn với
chúng ta, ít nhất là những gì mà ta nghĩ về họ
Sự lễ phép: Người Lào gặp nhau, người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay
chào người lớn, không bao giờ họ lớn tiếng cãi nhau.
Sự thật thà: Người Lào rất thật thà, chất phát. Ngay cả trong buôn bán, hàng hóa bày ra,
người mua chỉ việc chọn hàng rồi để lại một số tiền tương ứng. kể cả khi chủ cửa hàng
không có mặt tại quầy.
Coi trọng danh dự: người Lào rất ít khi gây gỗ với nhau, ngay cả trong chợ cũng vậy.
Không nên trêu chọc người thân, bạn gái hay vợ của người Lào, tránh những hành vi
khiếm nhã.
************************************************************************
****************
H)))
Nen van hoa Lao co nhieu diem tuong dong voi Thai Lan, do la nen van hoa Phat giao.
Dao Phat da an sau vao tu tuong cua nguoi Lao, anh huong nay duoc phan anh trong ngon
ngu va nghe thuat, tao nen mot dan toc Lao rat rieng.
a))))

Van hoa LaoLao la xu so cua Phat giao tieu thua, 90% dan so theo dao Phat. Dao Phat
duoc truyen vao xu Lao trong trieu vua Dvaravati vao the ky thu 7, va tu the ky 14 Phat
giao da tro thanh quoc giao. Nguoi dan Lao da tham nhuan trong minh nhung loi Phat
day, mot muc kinh trong cac bac tang ni, nhung vi su sai trong chua. Voi dan so khoang
hon 6 trieu nguoi va co toi 1.400 ngoi chua lon nho, Lao la nuoc co ti le chua so voi dan
cao nhat the gioi. Chua gan lien voi truong hoc, gan ca voi doi, su sai an uong binh
thuong nhu dan da. Phat tu Lao thuong tich duc bang nhieu hoat dong goi la Thien
Nghiep. Vao nhung dip le hoi, Lao hap dan khach du lich va cac Phat tu den tham quan,
tim hieu Phat giao khong kem gi xu so chua vang – dat nuoc lang gieng Thai Lan.
R)
Van hoa LaoMoi nuoc deu co ngay tet truyen thong theo phong tuc cua rieng minh. Va
voi Lao thi tet Lao la tet co truyen Bunpimay hay con goi la Tet te nuoc dien ra tu ngay
13 den ngay 16 thang 4 hang nam. Nguoi dan te nuoc de cau may, binh yen cho ca nam.
Dau tien ho tuoi nuoc len cac tuong Phat, sau do con te nuoc vao cac nha su, chua va cay
coi xung quanh chua, roi den nhung nguoi xung quanh. Ho con te nuoc vao nha cua, do
tho cung, suc vat va cong cu san xuat. Trong nhung ngay nay, nguoi dan con xay thap cat,
phong sinh, an mon lap, hai hoa tuoi, buoc chi co tay. Voi nguoi Lao, nhung phong tuc
trong le hoi Bunpimay mang y nghia dem lai su mat me, phon vinh cho van vat, am no
hanh phuc cho cuoc song, la dip de nuoi duong va hun duc nghe thuat dan toc.
R)
Van hoa LaoLao con duoc coi la dat nuoc cua nhung le hoi, thang nao trong nam cung co.
Le hoi o Lao hay con duoc goi la Bun, nghia la phuoc, lam Bun nghia la lam phuoc de
duoc phuoc. Cung giong nhu cac nuoc khac trong khu vuc Dong Nam A, le hoi tai dat
nuoc Lao cung chia lam hai phan: phan le la phan nghi thuc do chinh con nguoi dat ra de
giao cam voi than linh va phan hoi chu yeu la vui choi, giai tri. Cac le hoi lon cua Lao
gom Bun Pha Vet (Phat hoa than) vao thang 1; Bun Visakha Puya (le Phat dan) vao thang
4; Bun BangPhay (phao thang thien) vao thang 5; Bun Khao PhanSa – (mua chay) vao
thang 7; Bun Khao Padapdin (tuong nho nhung nguoi da mat) vao thang 9; Bun
Suanghua (dua thuyen) vao thang 10. Le hoi tai Lao luon gan lien voi chua.
Trong y nghi chung ta, nguoi Lao anh em rat gan gui va hau nhu khong gap tro ngai gi

lon trong van hoa va giao tiep. Tiep xuc nhieu, thuc te do cang ro hon, nguoi Lao va
nhung thu thuoc ve ho rat tuyet. Duoi day la nhung diem ma nguoi Lao hon han voi
chung ta, it nhat la nhung gi ma ta nghi ve ho
Su le phep: Nguoi Lao gap nhau, nguoi duoi chap tay chao nguoi tren; tre em chap tay
chao nguoi lon, khong bao gio ho lon tieng cai nhau.
Su that tha: Nguoi Lao rat that tha, chat phat. Ngay ca trong buon ban, hang hoa bay ra,
nguoi mua chi viec chon hang roi de lai mot so tien tuong ung. ke ca khi chu cua hang
khong co mat tai quay.
Coi trong danh du: nguoi Lao rat it khi gay go voi nhau, ngay ca trong cho cung vay.
Khong nen treu choc nguoi than, ban gai hay vo cua nguoi Lao, tranh nhung hanh vi
khiem nha.

CQng hòa Dân chO Nhân dân Lào (tiDng Lào: 
) là một quốc gia có . t liXn bao quanh tGi vùng ông
Nam Á. Lào giáp gi"i n!"c Myanma và Trung Qu6c phía tây bc, ViAt
Nam W phía .ông, Campuchia W phía nam, và Thái Lan W phía tây. Lào còn
.!/c gLi là ". t n!"c TriAu Voi" hay VGn T!/ng; ngôn ng, cOa n!"c này
là tiDng Lào. Tr!"c .ây Lào còn có tên là Ai Lao (ch, Hán: 哀牢), Lão Qua.
5+c
Lịch sử của Lào trước thế kỷ 14 gắn liền với sự thống trị của vương quốc Nam Chiếu (南
詔). Vào thế kỷ 14, vua Phà Ngùm (Fa Ngum) lên ngôi đổi tên nước thành Lan Xang
(Vạn Tượng). Trong nhiều thế kỉ tiếp theo, Lào nhiều lần phải chống các cuộc xâm lược
của Việt Nam, Miến Điện và Xiêm. Đến thế kỷ 18, Thái Lan giành quyền kiểm soát trên
một số tiểu vương quốc còn lại. Các lãnh thổ này nằm trong phạm vi ảnh hưởng của Pháp
trong thế kỷ 19 và bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương vào năm 1893. Trong Thế
chiến thứ hai, Pháp bị Nhật thay chân ở Đông Dương. Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng
Minh, ngày 12 tháng 10 năm 1945, Lào tuyên bố độc lập. Đầu năm 1946, Pháp quay trở
lại xâm lược Lào. Năm 1949 quốc gia này nằm dưới sự lãnh đạo của vua Sisavang Vong
và mang tên Vương quốc Lào. Tháng 7 năm 1954, Pháp ký Hiệp ước Genève, công nhận
nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.

Từ 1955 đến 1975, Vương quốc Lào ủng hộ mạnh mẽ Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống lại
sức bành trướng của phe Cộng sản tại Đông Dương. Tình trạng bất ổn về chính trị tại
Việt Nam cũng đã lôi kéo Lào vào cuộc Chiến tranh Đông Dương lần hai (Xem thêm
Chiến tranh bí mật) và là yếu tố dẫn đến nội chiến Lào và một vài cuộc đảo chính. Từ
năm 1968 Bắc Việt đã gởi các đơn vị của họ tham chiến cùng quân Pathet chống lại Quân
đội Lào. Năm 1975 phong trào cộng sản Pathet Lào đã lật đổ chính quyền hoàng tộc, xử
tử vua Savang Vatthana và nắm quyền lãnh đạo đất nước này. Ngày 2 tháng 12 năm
1975, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào quyết định xóa bỏ chế độ quân chủ, thành
lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Ngày này cũng được lấy làm ngày quốc
khánh của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Lào là thành viên Liên Hiệp Quốc từ ngày 14 tháng 12 năm 1955 (lưu ý:chính phủ Lào
này không phải là lực lượng Pathet mà là chính phủ Vương quốc Lào). Quan hệ ngoại
giao với Bắc Việt Nam cấp đại sứ được thiết lập từ ngày 6 tháng 9 năm 1962.
Những năm cuối thập niên 1980, Lào thực hiện chính sách nới lỏng kiểm soát kinh tế.
Năm 1997 quốc gia này gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Hiện nay quan hệ
với Việt Nam vẫn là cơ bản trong chính sách đối ngoại của Lào.
5)'J
Lào là một quốc gia ở Đông Nam Á không giáp với biển. Địa thể đất Lào có nhiều núi
non bao phủ bởi rừng xanh; đỉnh cao nhất là Phou Bia cao 2.817 m. Diện tích còn lại là
bình nguyên và cao nguyên. Sông Mê Kông chảy dọc gần hết biên giới phía tây , giáp
giới với Thái Lan, trong khi đó dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đông giáp
với Việt Nam.
Khí hậu trong khu vực là khí hậu nhiệt đới của khu vực gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, tiếp theo đó là mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Thủ đô và thành phố lớn nhất của Lào là Viêng Chăn, các thành phố lớn khác là: Louang
Phrabang, Savannakhet và Pakse.
Lào cũng là quốc gia có nhiều loài động vật quí hiếm trên thế giới sinh sống, nổi bật nhất
là hổ, voi và bò tót khổng lồ. Rất nhiều loài đang đứng trước hiểm họa diệt chủng do nạn
săn trộm và phá rừng.

45

Chính đảng duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (ĐNDCM Lào). Người đứng đầu
nhà nước là Chủ tịch nước được Quốc hội cử ra có nhiệm kỳ 5 năm. Người đứng đầu
chính phủ là Thủ tướng. Chính phủ được Chủ tịch nước đề cử và Quốc hội thông qua.
Đường lối chính sách của chính phủ do Đảng lãnh đạo thông qua 9 ủy viên Bộ Chính trị
và 49 ủy viên Trung ương đảng. Các quyết sách quan trọng của chính phủ do Hội đồng
bộ trưởng biểu quyết thông qua.
Lào thông qua hiến pháp mới năm 1991. Trong năm sau đó đã diễn ra bầu cử Quốc hội
với 85 đại biểu. Các thành viên quốc hội được bầu bằng bỏ phiếu kín. Quốc hội do cuộc
bầu cử năm 1997 tăng lên thành 99 đại biểu đã thông qua các đạo luật mới mặc dù cơ
quan hành pháp vẫn giữ quyền phát hành các sắc lệnh liên quan. Cuộc bầu cử gần đây
nhất diễn ra tháng 2 năm 2002 với 109 đại biểu.
D
Lào - một trong số ít các nước cộng sản còn lại - đã bắt đầu dỡ bỏ việc kiểm soát tập
trung hóa và tăng cường phát triển doanh nghiệp tư nhân vào năm 1986. Kết quả từ một
xuất phát điểm thấp là rất ấn tượng. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 7% trong
các năm 1988-2001 ngoại trừ một khoảng thời gian tụt xuống do cuộc khủng hoảng tài
chính châu Á bắt đầu năm 1997.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao nhưng Lào vẫn còn là một đất nước với cơ sở hạ tầng lạc
hậu. Tại đây đã có tuyến đường sắt nối thủ đô Vientiane (Lào) đến khu vực Noong Khai
(Thái Lan), hệ thống đường bộ mặc dù đã được cải tạo nhưng vẫn đi lại khó khăn, hệ
thống liên lạc viễn thông trong nước và quốc tế còn giới hạn, điện sinh hoạt chỉ mới có ở
một số khu vực đô thị.
Sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và sử dụng
80% lực lượng lao động. Nền kinh tế vẫn tiếp tục nhận được sự trợ giúp của Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF) và các nguồn quốc tế khác cũng như từ đầu tư nước ngoài trong chế biến
sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng.
K4
Lào áp dụng một hệ thống hành chính bốn cấp gồm cấp trung ương và ba cấp địa phương.

Cấp địa phương cao nhất là tỉnh có 17 đơn vị và thành phố Vientinane. Cấp địa phương
thấp hai là các quận, huyện, thị xã. Cấp địa phương thấp nhất là các xã.
* Thành phố: Vientiane(thủ đô), Luang Prabang
* Thị xã: Attopeu, Ban Houayxay, Bounneua, Hat Dokeo, Luang Namtha, Nam Thane,
Napheng, Oudomxay, Paklay, Pakse, Paksong, Phongsali, Phonhong, Phonsavan,
Salavan, Savannakhet, Sayaboury, Seno, Thakhek, Thangone, Vang Vieng, Viengsay.
a>!
Khoảng 60% dân cư là dân tộc Lào theo nghĩa hẹp, nhóm cư dân thống lĩnh trong chính
trị, văn hóa sinh sống ở các khu vực đất thấp. Dân tộc Lào bắt nguồn từ người Thái di cư
từ Trung Quốc xuống phía nam khoảng thiên niên kỷ 1 trước công nguyên. 8% dân cư
thuộc các sắc tộc khác ở vùng đất thấp cùng với người Lào được gọi chung là Lào Lùm.
Các dân tộc sinh sống ở vùng cao là người H'Mông (Mèo), Dao (Yao hay Miền), Thái
đen, Shan và một ít người gốc Tây Tạng-Miến Điện, sống tại các khu vực cô lập của Lào.
Các bộ lạc vùng cao với một di sản ngôn ngữ sắc tộc hỗn hợp ở phía bắc của Lào. Một
cách tổng quát họ được biết đến như là người Lào Sủng hay người Lào vùng cao.
Các vùng núi ở trung tâm và miền nam là nơi sinh sống của các bộ lạc thuộc sắc tộc
Môn-Khmer, được biết đến như là người Lao Thơng. Có một ít người là gốc Việt Nam,
chủ yếu ở các thành thị, nhưng nhiều người đã rời khỏi đây sau khi Lào giành độc lập
cuối những năm thập niên 1940 và sau 1975.
Thuật ngữ Lào không nhất thiết phải chỉ đến ngôn ngữ, dân tộc Lào hay tập quán của
người Lào mà nó bao hàm ý nghĩa chính trị nhiều hơn. Nó có thể bao hàm cả các sắc tộc
không phải là người Lào gốc nhưng đang sinh sống ở Lào và là công dân Lào. Tương tự
như vậy từ "Lào" có thể chỉ đến những người hay ngôn ngữ, văn hóa và ẩm thực của
những người thuộc sắc tộc Lào đang sinh sống ở vùng Đông Bắc Thái Lan (Isan).
Tôn giáo chính là Phật giáo nguyên thủy, cùng với những điểm chung của thờ cúng linh
vật trong các bộ lạc miền núi là sự cùng tồn tại một cách hòa bình của thờ cúng tinh thần.
Có một số ít người theo đạo Kitô và đạo Hồi.
Ngôn ngữ chính thức và chi phối là tiếng Lào, một kiểu phát âm của Nhóm ngôn ngữ
Thái. Người Lào vùng trung và cao nguyên nói tiếng của bộ lạc mình.
H9*)

Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng của Phật giáo Thượng tọa bộ. Sự ảnh hưởng này
được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, văn học và nghệ thuật biểu diễn của Lào.
d:G
Âm nhạc của Lào chịu ảnh hưởng lớn của các nhạc cụ dân tộc như khèn (một dạng của
ống tre. Một dàn nhạc (mor lam) điển hình bao gồm người thổi khèn (mor khaen) cùng
với biểu diễn múa bởi nghệ sĩ khác. Múa Lăm vông (Lam saravane) là thể loại phổ biến
nhất của âm nhạc Lào, những người Lào ở Thái Lan đã phát triển và phổ biến rộng rãi
trên thế giới gọi là mor lam sing.
Q
Lễ hội ở Lào hay được gọi là Bun. Nghĩa đúng của Bun là phước. Làm Bun nghĩa là làm
phước để được phước. Cũng như các bước trong khu vực Đông Nam Á, lễ hội tại đất
nước Lào cũng chia làm 2 phần, phần lễ và phần hội. Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào
trong năm cũng có. Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một
số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) và Tết H'mong (tháng 12). Ngoài ra
còn các lễ hội: Bun PhaVet ( Phật hóa thân) vào tháng 1 ; Bun VisakhaPuya (Phật Đản)
vào tháng 4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa
chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người đã mất) vào tháng 9; Bun
Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10.
e:`
Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là Campuchia và Thái
Lan : cay, chua và ngọt. Tuy nhiên , ẩm thực lại mang những phong cách đặc trưng rất
riêng.
f)
Giao thông Lào được xem tương đối tốt, tại các thành phố lớn, giao thông rất thuận tiện.
Người Lào tại vùng thủ đô đều sử dụng xe hơi do giá nhập khẩu rẻ, người làm công chức
được cấp xe nên lượng xe 4 bánh tại các thành phố lớn rất nhiều. Xe máy hầu như rất ít
và không có, xe đạp cũng hiếm thấy ngay tại thủ đô.
Đường xá hầu hết là đường 2 chiều, tại các ngã tư đèn xanh là đèn một hướng và không
cho phép hướng đối diện chạy. Đèn bộ hành cũng như đèn cho xe chạy đều là đèn một
hướng.

Người Lào rất tôn trọng luật giao thông, không thấy trường hợp bóp còi inh ỏi trên
đường, rất hiếm khi thấy kẹt xe trên đường.
************************************************************************
*********************
La
Cong hoa Dan chu Nhan dan Lao (tieng Lao:  

 )
la mot quoc gia co dat lien bao quanh tai vung Dong Nam A. Lao giap gioi nuoc Myanma
va Trung Quoc phia tay bac, Viet Nam o phia dong, Campuchia o phia nam, va Thai Lan
o phia tay. Lao con duoc goi la "dat nuoc Trieu Voi" hay Van Tuong; ngon ngu cua nuoc
nay la tieng Lao. Truoc day Lao con co ten la Ai Lao (chu Han: 哀牢), Lao Qua.
+
Lich su cua Lao truoc the ky 14 gan lien voi su thong tri cua vuong quoc Nam Chieu (南
詔 ). Vao the ky 14, vua Pha Ngum (Fa Ngum) len ngoi doi ten nuoc thanh Lan Xang
(Van Tuong). Trong nhieu the ki tiep theo, Lao nhieu lan phai chong cac cuoc xam luoc
cua Viet Nam, Mien Dien va Xiem. Den the ky 18, Thai Lan gianh quyen kiem soat tren
mot so tieu vuong quoc con lai. Cac lanh tho nay nam trong pham vi anh huong cua Phap
trong the ky 19 va bi sap nhap vao Lien bang Dong Duong vao nam 1893. Trong The
chien thu hai, Phap bi Nhat thay chan o Dong Duong. Sau khi Nhat dau hang quan Dong
Minh, ngay 12 thang 10 nam 1945, Lao tuyen bo doc lap. Dau nam 1946, Phap quay tro
lai xam luoc Lao. Nam 1949 quoc gia nay nam duoi su lanh dao cua vua Sisavang Vong
va mang ten Vuong quoc Lao. Thang 7 nam 1954, Phap ky Hiep uoc Geneve, cong nhan
nen doc lap va toan ven lanh tho cua Lao.
Tu 1955 den 1975, Vuong quoc Lao ung ho manh me Hoa Ky trong cuoc chien chong lai
suc banh truong cua phe Cong san tai Dong Duong. Tinh trang bat on ve chinh tri tai Viet
Nam cung da loi keo Lao vao cuoc Chien tranh Dong Duong lan hai (Xem them Chien
tranh bi mat) va la yeu to dan den noi chien Lao va mot vai cuoc dao chinh. Tu nam 1968
Bac Viet da goi cac don vi cua ho tham chien cung quan Pathet chong lai Quan doi Lao.
Nam 1975 phong trao cong san Pathet Lao da lat do chinh quyen hoang toc, xu tu vua

Savang Vatthana va nam quyen lanh dao dat nuoc nay. Ngay 2 thang 12 nam 1975, Dai
hoi dai bieu nhan dan toan quoc Lao quyet dinh xoa bo che do quan chu, thanh lap nuoc
Cong hoa Dan chu Nhan dan Lao. Ngay nay cung duoc lay lam ngay quoc khanh cua
Cong hoa Dan chu Nhan dan Lao.
Lao la thanh vien Lien Hiep Quoc tu ngay 14 thang 12 nam 1955 (luu y:chinh phu Lao
nay khong phai la luc luong Pathet ma la chinh phu Vuong quoc Lao). Quan he ngoai
giao voi Bac Viet Nam cap dai su duoc thiet lap tu ngay 6 thang 9 nam 1962.
Nhung nam cuoi thap nien 1980, Lao thuc hien chinh sach noi long kiem soat kinh te.
Nam 1997 quoc gia nay gia nhap Hiep hoi cac quoc gia Dong Nam A. Hien nay quan he
voi Viet Nam van la co ban trong chinh sach doi ngoai cua Lao.
a)'
Lao la mot quoc gia o Dong Nam A khong giap voi bien. Dia the dat Lao co nhieu nui
non bao phu boi rung xanh; dinh cao nhat la Phou Bia cao 2.817 m. Dien tich con lai la
binh nguyen va cao nguyen. Song Me Kong chay doc gan het bien gioi phia tay , giap
gioi voi Thai Lan, trong khi do day Truong Son chay doc theo bien gioi phia dong giap
voi Viet Nam.
Khi hau trong khu vuc la khi hau nhiet doi cua khu vuc gio mua voi hai mua ro ret: mua
mua va mua kho. Mua mua keo dai tu thang 5 den thang 11, tiep theo do la mua kho tu
thang 12 den thang 4 nam sau.
Thu do va thanh pho lon nhat cua Lao la Vieng Chan, cac thanh pho lon khac la: Louang
Phrabang, Savannakhet va Pakse.
Lao cung la quoc gia co nhieu loai dong vat qui hiem tren the gioi sinh song, noi bat nhat
la ho, voi va bo tot khong lo. Rat nhieu loai dang dung truoc hiem hoa diet chung do nan
san trom va pha rung.


Chinh dang duy nhat la Dang Nhan dan Cach mang Lao (DNDCM Lao). Nguoi dung dau
nha nuoc la Chu tich nuoc duoc Quoc hoi cu ra co nhiem ky 5 nam. Nguoi dung dau
chinh phu la Thu tuong. Chinh phu duoc Chu tich nuoc de cu va Quoc hoi thong qua.
Duong loi chinh sach cua chinh phu do Dang lanh dao thong qua 9 uy vien Bo Chinh tri

va 49 uy vien Trung uong dang. Cac quyet sach quan trong cua chinh phu do Hoi dong
bo truong bieu quyet thong qua.
Lao thong qua hien phap moi nam 1991. Trong nam sau do da dien ra bau cu Quoc hoi
voi 85 dai bieu. Cac thanh vien quoc hoi duoc bau bang bo phieu kin. Quoc hoi do cuoc
bau cu nam 1997 tang len thanh 99 dai bieu da thong qua cac dao luat moi mac du co
quan hanh phap van giu quyen phat hanh cac sac lenh lien quan. Cuoc bau cu gan day
nhat dien ra thang 2 nam 2002 voi 109 dai bieu.
R
Lao - mot trong so it cac nuoc cong san con lai - da bat dau do bo viec kiem soat tap
trung hoa va tang cuong phat trien doanh nghiep tu nhan vao nam 1986. Ket qua tu mot
xuat phat diem thap la rat an tuong. Ty le tang truong trung binh hang nam dat 7% trong
cac nam 1988-2001 ngoai tru mot khoang thoi gian tut xuong do cuoc khung hoang tai
chinh chau A bat dau nam 1997.
Mac du toc do tang truong cao nhung Lao van con la mot dat nuoc voi co so ha tang lac
hau. Tai day da co tuyen duong sat noi thu do Vientiane (Lao) den khu vuc Noong Khai
(Thai Lan), he thong duong bo mac du da duoc cai tao nhung van di lai kho khan, he
thong lien lac vien thong trong nuoc va quoc te con gioi han, dien sinh hoat chi moi co o
mot so khu vuc do thi.
San pham nong nghiep chiem khoang mot nua tong san pham quoc noi (GDP) va su dung
80% luc luong lao dong. Nen kinh te van tiep tuc nhan duoc su tro giup cua Quy tien te
quoc te (IMF) va cac nguon quoc te khac cung nhu tu dau tu nuoc ngoai trong che bien
san pham nong nghiep va khai khoang.
K)
Lao ap dung mot he thong hanh chinh bon cap gom cap trung uong va ba cap dia phuong.
Cap dia phuong cao nhat la tinh co 17 don vi va thanh pho Vientinane. Cap dia phuong
thap hai la cac quan, huyen, thi xa. Cap dia phuong thap nhat la cac xa.
* Thanh pho: Vientiane(thu do), Luang Prabang
* Thi xa: Attopeu, Ban Houayxay, Bounneua, Hat Dokeo, Luang Namtha, Nam Thane,
Napheng, Oudomxay, Paklay, Pakse, Paksong, Phongsali, Phonhong, Phonsavan,
Salavan, Savannakhet, Sayaboury, Seno, Thakhek, Thangone, Vang Vieng, Viengsay.

a)
Khoang 60% dan cu la dan toc Lao theo nghia hep, nhom cu dan thong linh trong chinh
tri, van hoa sinh song o cac khu vuc dat thap. Dan toc Lao bat nguon tu nguoi Thai di cu
tu Trung Quoc xuong phia nam khoang thien nien ky 1 truoc cong nguyen. 8% dan cu
thuoc cac sac toc khac o vung dat thap cung voi nguoi Lao duoc goi chung la Lao Lum.
Cac dan toc sinh song o vung cao la nguoi H'Mong (Meo), Dao (Yao hay Mien), Thai
den, Shan va mot it nguoi goc Tay Tang-Mien Dien, song tai cac khu vuc co lap cua Lao.
Cac bo lac vung cao voi mot di san ngon ngu sac toc hon hop o phia bac cua Lao. Mot
cach tong quat ho duoc biet den nhu la nguoi Lao Sung hay nguoi Lao vung cao.
Cac vung nui o trung tam va mien nam la noi sinh song cua cac bo lac thuoc sac toc Mon-
Khmer, duoc biet den nhu la nguoi Lao Thong. Co mot it nguoi la goc Viet Nam, chu yeu
o cac thanh thi, nhung nhieu nguoi da roi khoi day sau khi Lao gianh doc lap cuoi nhung
nam thap nien 1940 va sau 1975.
Thuat ngu Lao khong nhat thiet phai chi den ngon ngu, dan toc Lao hay tap quan cua
nguoi Lao ma no bao ham y nghia chinh tri nhieu hon. No co the bao ham ca cac sac toc
khong phai la nguoi Lao goc nhung dang sinh song o Lao va la cong dan Lao. Tuong tu
nhu vay tu "Lao" co the chi den nhung nguoi hay ngon ngu, van hoa va am thuc cua
nhung nguoi thuoc sac toc Lao dang sinh song o vung Dong Bac Thai Lan (Isan).
Ton giao chinh la Phat giao nguyen thuy, cung voi nhung diem chung cua tho cung linh
vat trong cac bo lac mien nui la su cung ton tai mot cach hoa binh cua tho cung tinh than.
Co mot so it nguoi theo dao Kito va dao Hoi.
Ngon ngu chinh thuc va chi phoi la tieng Lao, mot kieu phat am cua Nhom ngon ngu
Thai. Nguoi Lao vung trung va cao nguyen noi tieng cua bo lac minh.
H))
Nen van hoa Lao chiu anh huong nang cua Phat giao Thuong toa bo. Su anh huong nay
duoc phan anh trong ngon ngu va nghe thuat, van hoc va nghe thuat bieu dien cua Lao.
g:)
Am nhac cua Lao chiu anh huong lon cua cac nhac cu dan toc nhu khen (mot dang cua
ong tre. Mot dan nhac (mor lam) dien hinh bao gom nguoi thoi khen (mor khaen) cung
voi bieu dien mua boi nghe si khac. Mua Lam vong (Lam saravane) la the loai pho bien

nhat cua am nhac Lao, nhung nguoi Lao o Thai Lan da phat trien va pho bien rong rai
tren the gioi goi la mor lam sing.
R
Le hoi o Lao hay duoc goi la Bun. Nghia dung cua Bun la phuoc. Lam Bun nghia la lam
phuoc de duoc phuoc. Cung nhu cac buoc trong khu vuc Dong Nam A, le hoi tai dat nuoc
Lao cung chia lam 2 phan, phan le va phan hoi. Lao la xu so cua le hoi, thang nao trong
nam cung co. Moi nam co 4 lan tet: Tet Duong Lich, Tet Nguyen Dan (nhu o mot so nuoc
A Dong), Tet Lao (Bun PiMay vao thang 4) va Tet H'mong (thang 12). Ngoai ra con cac
le hoi: Bun PhaVet ( Phat hoa than) vao thang 1 ; Bun VisakhaPuya (Phat Dan) vao thang
4; Bun BangPhay (phao thang thien) vao thang 5; Bun Khao PhanSa (mua chay) vao
thang 7; Bun Khao Padapdin (tuong nho nguoi da mat) vao thang 9; Bun Suanghua (dua
thuyen) vao thang 10.
g:
Am thuc Lao mang phong cach tuong tu cac quoc gia lang gieng la Campuchia va Thai
Lan : cay, chua va ngot. Tuy nhien , am thuc lai mang nhung phong cach dac trung rat
rieng.
f)
Giao thong Lao duoc xem tuong doi tot, tai cac thanh pho lon, giao thong rat thuan tien.
Nguoi Lao tai vung thu do deu su dung xe hoi do gia nhap khau re, nguoi lam cong chuc
duoc cap xe nen luong xe 4 banh tai cac thanh pho lon rat nhieu. Xe may hau nhu rat it va
khong co, xe dap cung hiem thay ngay tai thu do.
Duong xa hau het la duong 2 chieu, tai cac nga tu den xanh la den mot huong va khong
cho phep huong doi dien chay. Den bo hanh cung nhu den cho xe chay deu la den mot
huong.
Nguoi Lao rat ton trong luat giao thong, khong thay truong hop bop coi inh oi tren duong,
rat hiem khi thay ket xe tren duong.
Vài n9m g(n .ây n!"c bGn Lào ngày càng .ón nhiXu du khách thD
gi"i qua ng& ViAt Nam, Thái Lan và Campuchia. Theo s6 liAu, n9m 2007 có
kho&ng 1,6 triAu du khách thì n9m 2008 và .(u n9m 2009 .ã t9ng g(n g p
.ôi, h]n 3 triAu khách thEp ph!]ng.

Với dân số khoảng 6 triệu người, Lào đón 3 triệu du khách là một thành công khá ấn
tượng. Theo Isbelle Massieu, một du khách Pháp viết trong cuốn Le Laos xuất bản ở
Pháp thì “thật khó thấy một dân tộåc nào hiền hòa và đáng yêu hơn dân tộc Lào”. Bà kể
rằng có lần bà nhờ một thợ thủ công Lào đan cho 10 chiếc ghế mây, giá thị trường là 10
đôla mỗi chiếc. Bà đưa cho anh thợ này 200 đôla, nói rằng muốn thưởng thêm cho anh ta.
Đến ngày lấy hàng, bà nhận được 20 chiếc ghế! Anh thợ người Lào bảo rằng tiền của
khách đưa bao nhiêu thì phải đưa đủ bấy nhiêu hàng cho khách.
Hầu hết người Lào đều sống theo triết lý nhà Phật: hết sức hòa bình và thân thiện. Lời
chào “Sabaide” của họ vừa có nghĩa là “xin chào” vừa có nghĩa là “thân ái”.
Người Lào có rất nhiều lễ hội trong năm, vừa có nghĩa là “lễ hội” vừa có nghĩa là “xứng
đáng”, như lễ hội nước, lễ hội ánh sáng, lễ hội xuân mới, lễ hội cúng Phật Khách du
lịch đến Lào đúng vào các lễ hội thì được đón tiếp hết sức trọng thị, thân tình.
Ngày nay tuy ở vài thành phố lớn của Lào như Vientiane, Luang Prabang, Paksé, Done
Daeng đã có nhiều cơ sở du lịch hiện đại với khách sạn ba bốn sao, hồ bơi, nhà nghỉ rất
tiện nghi nhưng khách du lịch đến Lào vẫn thích các vùng quê yên ả, có suối nước, rừng
cây, chùa chiền hoặc các nhà cổ (kiểu Pháp) với những người dân hiền lành, thật thà, hiếu
khách. Đầy đủ các yếu tố ấy nên du khách đến đây ngày càng đông. Có lẽ đây cũng là
một kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam chăng?
************************************************************************
************************
Nuoc Lao ngay cang haFP)P?)
Vai nam gan day nuoc ban Lao ngay cang don nhieu du khach the gioi qua nga Viet
Nam, Thai Lan va Campuchia. Theo so lieu, nam 2007 co khoang 1,6 trieu du khach thi

×