Cấu trúc đề thi môn Toán
A. Đề thi tốt nghiệp THPT
I- Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: Chiều biến
thiên của hàm số; cực trị; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ
thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị ( một trong hai đồ thị là
hình thẳng)
Câu 2 (3 điểm)
- Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
- Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Tìm nguyên hàm, tính tích phân.
- Bài toán tổng hợp.
Câu 3 (1 điểm)
- Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón xoay, hình trụ
tròn xoay; thể tích của khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện
tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
II- Phần riêng (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
1- Theo chương trình Chuẩn:
Câu 4.a (2 điểm):
Phương pháp toạ độ trong không gian:
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ.
- Mặt cầu
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, vị trí tương đối của đường thẳng,
mặt phẳng và mặt cầu.
Câu 5.a (1 điểm):
- Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên tập số phức, căn bậc hai của số thực
âm, phương trình bậc hai của hệ số thực có biệt thức ∆ âm.
- Ứng dụng của tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
2- Theo chương trình Nâng cao:
Câu 4.b (2 điểm):
Phương pháp toạ độ trong không gian:
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ.
- Mặt cầu
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng;
vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu 5.b (1 điểm)
- Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên tập số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình bậc hai với hệ số
phức; dạng lượng giác của số phức.
- Đồ thị của hàm phân thức hữu tỷ dạng y = và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong
- Hệ phương trình mũ và lôgarit
- Ứng dụng của tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
B. Đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên
Câu 1 (3 điểm):
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: Chiều biến thiên, cực trị của hàm số; tiép tuyến,
tiệm cận của đồ thị hàm số; dựa vào đồ thị của hàm số biện luận số nghiệm của phương trình.
Câu 2 (2 điểm):
- Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
- Tính nguyên hàm, tính tích phân; ứng dụng của tích phân.
Câu 3 (2 điểm):
Phương pháp toạ độ trong không gian: Xác định toạ độ của điểm, véctơ; viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng và
phương trình mặt cầu.
Câu 4 (2 điểm):
- Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
- Số phức: Xác định môđun của số phức; các phép toán trên tập số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương trình bậc hai
của hệ số thực có biệt thức ∆ âm
Câu 5 (1 điểm):
Hình học không gian (tổng hợp): Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp và khối tròn xoay; diệnt ích mặt cầu và thể tích
khối cầu.
C. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
I- Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: Chiều biến
thiên của hàm số; cực trị; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng
và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước; tương giao
giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)…
Câu 2 (2 điểm):
- Phương trình, bất phưong trình; hệ phương trình đại số
- Công thức lượng giác, phương trình lượng giác
Câu 3 (1 điểm):
- Tìm giới hạn
- Tìm nguyên hàm, tính tích phân.
- Ứng dụng của tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay
Câu 4 (1 điểm):
Hình học không gian (tổng hợp): Quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường
thẳng, mặt phẳng; diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; thể tích
của khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể
tích khối cầu.
Câu 5 (1 điểm):
Bài toán tổng hợp
II- Phần riêng (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
1- Theo chương trình Chuẩn:
Câu 6.a (2 điểm):
Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian:
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ
- đường tròn, elip, mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng
- Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng; vị trí tương đối của đường thẳng,
mặt phẳng và mặt cầu.
Câu 6.a (1 điểm):
- Số phức
- Tổ hợp, xác suất, thống kê.
- Bất đẳng thức; cực trị của biểu thức đại số
2- Theo chương trình Nâng cao:
Câu 5.b (2 điểm):
Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian:
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ
- Đường tròn, ba đường cônic, mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng
- Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng;
vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu 6.b (1 điểm):
- Số phức
- Đồ thị của hàm phân thức hữu tỷ dạng y = và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong
- Hệ phương trình mũ và lôgarit
- Tổ hợp, xác suất, thống kê.
- Bất đẳng thức; cực trị của biểu thức đại số
Cấu trúc đề thi môn vật lý
A.Đề thị tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên
Tổng cộng gồm 40 câu:
- Dao động cơ: 8 câu
- Sóng cơ: 4 câu
- Dòng điện xoay chiều: 9 câu
- Dao động và sóng điện từ: 4 câu
- Sóng ánh sáng: 6 câu
- Lượng tử ánh sáng: 4 câu
- Hạt nhân nguyên tử: 5
B.Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
I- Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu), bao gồm:
- Dao động cơ: 7 câu
- Sóng cơ: 4 câu
- Dòng điện xoay chiều: 9 câu
- Dao động và sóng điện từ: 4 câu
- Sóng ánh sáng: 5 câu
- Lượng tử ánh sáng: 5 câu
- Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ
mô: 6 câu
II- Phần riêng (10 câu):
Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B
A- Theo chương trình Chuẩn (10 câu):
- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 6 câu
- Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.
B- Theo chương trình Nâng cao (10 câu):
- Động lực học vật rắn: 4 câu
- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử
ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 6 câu.
Cấu trúc đề thi môn Hoá học
A.Đề thi tốt nghiệp THPT
I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu):
- Este, lipit, Cacbonhidrat: 3 câu
- Amin, Amino Axit, Protein: 3 câu
- Polime, vật liệu polime: 1 câu
- Tổng hợp nội dung kiến thức
hoá hữu cơ: 6 câu; vô cơ: 6 câu
- Đại cương về kim loại: 3 câu
- Kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ, nhôm; các hợp chất của
chúng: 6 câu
- Sắt, Crom; các hợp chất của chúng: 3 câu
- Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường:
1 câu
II- Phần riêng
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B
A- Theo chương trình Chuẩn (8 câu): Mỗi nhóm 2 câu: Este, lipit, chất giặt rửa tổng
hợp, Cacbonhidrat; Amin, Amino Axit, Protein, Polime, vật liệu polime; Đại cương về kim loại;
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng; Sắt, Crom; các hợp chất của
chúng. Phân biệt một số chất vô cơ; Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu):Mỗi nhóm 2 câu: Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp,
Cacbonhidrat; Amin, Amino Axit, Protein, Polime, vật liệu polime; Đại cương về kim loại; Kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng; Sắt, Crom; các hợp chất của chúng.
Phân biệt một số chất vô cơ; Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
B. Đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên
Tổng số có 40 câu
- Este, lipit: 3 câu
- Cacbonhidrat: 2 câu
- Amin, Amino Axit, Protein: 4 câu
- Polime, vật liệu polime: 2 câu
- Tổng hợp nội dung kiến thức hoá hữu cơ: 6 câu
- Đại cương về kim loại: 4 câu
- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các
hợp chất của chúng: 7 câu
- Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, thiếc; các
hợp chất của chúng: 4 câu
- Phân biệt một số chất vô cơ: 1 câu
- Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã
hội, môi trường: 1 câu
- Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ: 6
câu
C. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
I- Phần chung dành cho tất cả thí sinh (40 câu)
- Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học: 2 câu
- Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học: 2 câu
- Sự điện li: 1 câu
- Cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, các nguyên tố thuộc nhóm halogen; các hợp chất của
chúng: 3 câu
- Đại cương về kim loại: 2 câu
- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng: 5 câu
- Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ thuộc chương trình phổ thông: 6 câu
- Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon: 2 câu
- Dẫn xuất halogen, ancol, phenol: 2 câu
- Anđehit, xeton, axit cacbonxylic: 2 câu
- Este, lipit: 2 câu
- Amin, amino axit, protein: 3 câu
- Cacbonhidrat: 1 câu
- Polime, vật liệu polime: 1 câu
- Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học hữu cơ thuộc chương trình phổ thông: 6 câu
II- Phần riêng:
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A- Theo chương trình Chuẩn (10 câu):
- Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự điện li: 1 câu
- Anđehit, xeton, axit cacbonxylic: 2 câu
- Đại cương về kim loại: 1 câu
- Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, bạc, vàng, thiếc; các hợp chất của chúng: 2 câu
- Phân biệt chất vô cơ, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: 1 câu
- Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, cacbonhidrat, polime: 2 câu
- Amin, amino axit, protein: 1 câu
B- Theo chương trình nâng cao (10 câu):
- Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự điện li: 1 câu
- Anđehit, xeton, axit cacbonxylic: 2 câu
- Đại cương về kim loại: 1 câu
- Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, bạc, vàng, thiếc; các hợp chất của chúng: 2 câu
- Phân biệt chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: 1 câu
- Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, cacbonhidrat, polime: 2 câu
- Amin, amino axit, protein: 1 câu
Môn Sinh học
Đề thi tốt nghiệp THPTSố lượng 40 câu, thời gian: 60 phút.
Phần Nội dung cơ bản Số câu
chung
Phần riêng
Chuẩn Nâng
cao
Di
truyền học
Cơ chế di truyền và
biến dị
8 2 2
Tính qui luật của hiện
tượng di truyền
8 0 0
Di truyền học quần
thể
2 0 0
Ứng dụng di truyền
học
2 1 1
Tổng số 21 3 3
Tiến
hóa
Bằng chứng tiến hoá 1 0 0
Cơ chế tiến hoá 4 2 2
Sự phát sinh và phát
triển sự sống trên Trái đất
1 0 0
Tổng số 6 2 2
Sinh
thái học
Sinh thái học cá thể 1 1 0
Sinh thái học quần
thể
1 1
Quần xã sinh vật 2 1 1
Hệ sinh thái, sinh
quyển và bảo vệ môi
trường
1 1 1
Tổng số 5 3 3
Tổng số câu cả ba phần 32 8 8
Đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên
Phần Nội dung cơ bản Số câu chung
Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 9
Tính qui luật của hiện tượng di truyền 9
Di truyền học quần thể 2
Ứng dụng di truyền học 2
Di truyền học người 2
Tổng số 24
Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1
Cơ chế tiến hoá 6
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên
Trái đất
1
Tổng số 8
Sinh thái học Cá thể và quần thể sinh vật 4
Quần xã sinh vật 2
Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi
trường
2
Tổng số 8
Tổng số câu cả ba phần 40
Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐSố lượng 50 câu, thời gian 90 phút
Phần Nội dung cơ bản Số câu
chung
Phần riêng
Chuẩn Nâng
cao
Di
truyền học
Cơ chế di truyền và
biến dị
9 2 2
Tính qui luật của hiện
tượng di truyền
9 2 2
Di truyền học quần
thể
3 0 0
Ứng dụng di truyền
học
2 1 1
Di truyền học người 1 1 1
Tổng số 24 6 6
Tiến
hóa
Bằng chứng tiến hoá 1 2 0
Cơ chế tiến hoá 5 2
Sự phát sinh và phát
triển sự sống trên Trái đất
2 0 0
Tổng số 8 2 2
Sinh
thái học
Sinh thái học cá thể 1 0 0
Sinh thái học quần
thể
2 1 0
Quần xã sinh vật 2 0 1
Hệ sinh thái, sinh
quyển và bảo vệ môi
trường
3 1 1
Tổng số 8 2 2
Tổng số câu cả ba phần 40 10 10
Môn Tiếng Anh
Đề thi tốt nghiệp THPT
Đề thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh gồm 50 câu trắc nghiệm dành cho tất cả thí sinh,
không có phần đề riêng.
Lĩnh vực Yếu tố/chi tiết cần kiểm tra Tỉ
trọng/ số
lượng câu
Ngữ âm
- Trọng âm
- Nguyên âm và phụ âm
5
Ngữ pháp –
Từ vựng
- Danh từ / đại từ / động từ (thời
và hợp thời) / tính từ / từ nối/ v.v…
9
- Cấu trúc câu
6
Phương thức cấu tạo từ
Chọn từ/ cụm từ/ cụm từ cố định,v.v…
7
Chức năng
giao tiếp
- Từ / ngữ thể hiện chức năng giao tiếp đơn giản, … (khuyến khích yếu tố văn hóa)
3
Kĩ năng đọc
- Điền từ vào chỗ trống: (sử dụng từ/ngữ; nghĩa ngữ
pháp; nghĩa ngữ vựng); một bài text khoảng 150 từ.
5
Đọc hiểu:
+ số lượng bài text: 1
+ Độ dài: khoảng 200 từ
5
Chú ý: ngoài những câu hỏi kiểm tra đọc hiểu, chú
trọng từ vựng (cận/nghịch nghĩa trên cơ sở văn cảnh), yếu
tố văn hóa được khuyến khích…
Kĩ năng viết
- Phát hiện lỗi cần sửa cho câu đúng (đặc biệt lỗi liên
quan đến kỹ năng viết).
5
Viết chuyển hóa/ kết hợp câu (subordination/
coordination,… ở cấp độ phrase đến clause)
Chọn câu/ cấu trúc cận nghĩa
5
Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
Đề thi ĐH-CĐ môn tiếng Anh gồm 80 câu trắc nghiệm dành cho tất cả thí sinh, không có phần
riêng.
Lĩnh vực Yếu tố/chi tiết cần kiểm tra Tỉ
trọng/ số
lượng câu
Ngữ âm
Trọng âm từ (chính/phụ)
- Trường độ âm và phương phức phát âm.
5
Ngữ pháp –
Từ vựng
- Danh từ/ động từ (thời và hợp thời) /đại
từ/ tính từ / trạng từ/ từ nối/ v.v…
7
- Cấu trúc câu
5
- Phương thức cấu tạo từ/sử dụng từ (word
choice/usage)
6
- Tổ hợp từ / cụm từ cố định / động từ hai thành phần (phrasal verb)
4
- Từ đồng nghĩa / dị nghĩa
3
Chức năng
giao tiếp
- Từ / ngữ thể hiện chức năng giao tiếp đơn giản, …
(khuyến khích yếu tố văn hóa)
5
Kĩ năng đọc
- Điền từ vào chỗ trống: (sử
dụng từ / ngữ; nghĩa ngữ pháp; nghĩa ngữ vựng);
một bài text độ dài khoảng 200 từ.
10
- Đọc lấy thông tin cụ
thể/đại ý (đoán nghĩa từ mới; nghĩa ngữ
cảnh; ví von; hoán dụ; ẩn dụ; tương phản; đồng
nghĩa/dị nghĩa…) một bài text, độ dài
khoảng 400 từ, chủ đề: phổ
thông.
10
- Đọc phân tích/đọc phê
phán/tổng hợp/suy diễn; một
bài text khoảng 400 từ chủ đề:
phổ thông.
10
Kĩ năng viết 1. Phát hiện lỗi cần sửa cho câu đúng (đặc biệt lỗi
liên quan đến kỹ năng viết).
5
2. Viết gián tiếp. Cụ thể các vấn đề
có kiểm tra viết bao gồm:
- Loại câu.
- Câu cận nghĩa.
- Chấm câu.
- Tính cân đối.
10
- Hợp mệnh đề chính - phụ
-Tính nhất quán (mood, voice, speaker,
position…)
- Tương phản.
- Hòa hợp chủ - vị
- Sự mập mờ về nghĩa (do vị trí bổ ngữ…)
Với phần này, người soạn đề có thể chọn
vấn đề cụ thể trong những vấn đề trên cho bài thi.
Ghi chú:
Lời chỉ dẫn (instruction) viết bằng tiếng Anh; Ký hiệu "/" có nghĩa là hoặc.
Môn Địa Lý
A.Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT- giáo dục THPT
I-Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm)
* Câu 1 (3,0 điểm):
-Địa lý tự nhiên
- Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Địa lý dân cư
-Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
- Lao động và việc làm
- Đô thị hoá
*Câu 2 (2, 0 điểm)
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Địa lý các ngành kinh tế
- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề
phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp)
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề
phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp)
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin
liên lạc, thương mại, du lịch)
* Câu 3 (3,0 điểm)
-Địa lý các vùng kinh tế
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung bộ
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung bộ
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ
- Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- Các vùng kinh tế trọng điểm
- Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố)
II- Phần riêng (2, 0 điểm)
(Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu- câu VI.a hoặc câu VI.b)
*Câu VI.a Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
*Câu VI.b Theo chương trình nâng cao ( 2,0 điểm)
Bổ sung các nội dung sau đây:
- Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư)
- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế- chuyển dịch cơ cấu kinh tế)
- Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế- một số vấn đề phát triển và phân bố nông
nghiệp)
- Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần địa lý kinh tế- địa lý các
vùng kinh tế)
*Lưu ý: Việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói
trên. Các kỹ năng được kiểm tra gồm:
- Kỹ năng về bản đồ: Đọc bản đồ ở Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng
Atlat địa lý Việt Nam tái bản chỉnh lý và bổ sung do NXB Giáo dục phát hàn tháng 9- 2009
- Kỹ năng về biểu đồ: Vẽ, nhận xét và giải thích, đọc biểu đồ cho trước
- Kỹ năng về bảng số liệu: Tính toán, nhận xét
B. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên
*Câu 1 (3,0 điểm)
-Địa lý tự nhiên
- Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Địa lý dân cư
-Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
- Lao động và việc làm
- Đô thị hoá
*Câu 2 (3, 5 điểm)
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Địa lý các ngành kinh tế
- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông
nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp)
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số
ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp)
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc,
thương mại, du lịch)
*Câu 3 ( 3,5 điểm)
-Địa lý các vùng kinh tế
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung bộ
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung bộ
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ
- Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- Các vùng kinh tế trọng điểm
- Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố)
*Lưu ý: Việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. Các kỹ năng được kiểm tra
gồm:
- Kỹ năng về bản đồ: Đọc bản đồ ở Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat địa lý Việt Nam tái
bản chỉnh lý và bổ sung do NXB Giáo dục phát hành tháng 9- 2009
- Kỹ năng về biểu đồ: Vẽ, nhận xét và giải thích, đọc biểu đồ cho trước
- Kỹ năng về bảng số liệu: Tính toán, nhận xét.
C. Cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
I- Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm)
*Câu 1 (2,0 điểm)
Địa lý tự nhiên
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Địa lý dân cư
-Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
- Lao động và việc làm
- Đô thị hoá
*Câu 2 (3,0 điểm)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Địa lý các ngành kinh tế
- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề
phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp)
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề
phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp)
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin
liên lạc, thương mại, du lịch)
Địa lý các vùng kinh tế
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung bộ
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung bộ
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ
- Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- Các vùng kinh tế trọng điểm
*Câu 3 (3,0 điểm) Kỹ năng
- Về lược đồ: vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lý lên lược đồ
- Về biểu đồ: vẽ. nhận xét, giải thích
II_ Phần riêng (2,0 điểm)
( Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu –Câu VI.a và câu VI.b)
*Câu VI.a Theo chương trình chuẩn ( 2,0 điểm)
Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung
các nội dung sau đây:
- Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư)
- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế- chuyển dịch cơ cấu
kinh tế)
- Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế- một số vấn đề phát triển và
phân bố nông nghiệp)
- Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần địa lý kinh tế-
địa lý các vùng kinh tế)
*Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng Atlat địa lý trong phòng thi