ĐỀ VẬT LÝ 10 CO BẢN.
HỌC KỲ I: 2007-2008
1.2.3_1.b. Một ôtô đang chạy với tốc độ 36km/h thì bắt đầu xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên
ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s
2
xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m. Hỏi
vận tốc của ôtô cuối đoạn dốc?
A.79,2km/h. B.7,92km/h. C.79,2m/s. D.7,92m/s
ĐA: A
1.4.3_2.b. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h
1
, h
2
. Khỏang thời gian rơi
của vật thứ nhất gấp đôi khỏang thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Tỉ số
độ cao h
1
/h
2
là
A.h
1
/h
2
= 2. B.h
1
/h
2
= 3 C.h
1
/h
2
= 4 D.h
1
/h
2
= 5
ĐA: C
2.3.3_3.b. So sánh trọng lượng của nhà du hành trong tàu vũ trụ đang bay quanh Trái đất trên quỹ
đạo có bán kính 2R ( R là bán kính Trái đất) với trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất?
A.Nhỏ hơn 4 lần B.Lớn hơn 4 lần C.Nhỏ hơn 2 lần D.Lớn
hơn 2 lần
ĐA: A
2.5.2_4.a. Một người đẩy một chiếc hộp chuyển động ngang trên sàn nhà với một lực nằm ngang có
độ lớn 100N. Chiếc hộp chuyển động thẳng đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu?
A.Nhỏ hơn 100N B.Lớn hơn 100N C.Bằng 100N. D.Không thể so sánh được vì thiếu dữ
kiện
ĐA: C.
2.1.3_5.a. Lực của gió tác dụng vào cánh buồm của một chiếc thuyền là F
1
= 30N hướng về phía
Bắc. Nước tác dụng vào thuyền một lực F
2
= 40N hướng về phía Đông. Thuyền có khối lượng
200kg. Hỏi độ lớn của gia tốc?
A 2,5 m/s
2
B.0,25 m/s
2
C.0,025 m/s
2
D.0,5 m/s
2
ĐA: B
1.2.1_6.b. Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều trên đoạn đường nằm ngang. Điểm nào dưới
đây của bánh xe chuyển động thẳng đều?
A.Một điểm trên trục bánh xe B.Một điểm trên nan hoa
C.Một điểm trên vành bánh xe D.Một điểm ở moay-ơ
ĐA: A
1.3.2_7.c. Trong đồ thị vận tốc - thời gian sau, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều?
A.Đoạn AB
B.Đoạn BC
C.Đoạn CD
D.Đoạn DE
ĐA: D
1.1.1_8.b. Trường hợp nào dưới đây, chuyển động không thể coi là chuyển động của một chất
điểm?
1
A t
E
v
D
C
B
0
A.Viên đạn đang chuyển động trong không khí B.Trái đất trong chuyển động quay quanh mặt
trời
C.Viên bi rơi từ tòa nhà cao 5 tầng D.Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục
của nó
ĐA: D
1.3.1_9.b. Hãy chỉ ra câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A.Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B.Vận tốc tức thời tuân theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C.Quãng đường tuân theo hàm số bậc hai của thời gian.
D.Gia tốc dương.
ĐA: A
1.3.3_10.b. x = t
2
+ 2t + 7 là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng:
A.Nhanh dần đều với x
0
= 7m, v
0
= 2m/s, a = 1m/s
2
B.Chậm dần đều với x
0
= 7m, v
0
= 2m/s, a = 2m/s
2
C.Nhanh dần đều với x
0
= 7m, v
0
= 2m/s, a = 2m/s
2
D.Chậm dần đều với x
0
= 7m, v
0
= 2m/s, a = 1m/s
2
ĐA: C
1.5.3_11.a. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40m/s trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn
của gia tốc hướng tâm của xe là
A.0,11m/s
2
B. 0,4m/s
2
C.1,23m/s
2
D.16m/s
2
ĐA: D
1.4.1_12.b. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do?
A.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B.Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C.Tại mọi nơi và ở gần mặt đất.
D. mọi vật rơi tự do như nhau lúc t = 0, thì v ≠ 0.
ĐA: D
1.6.1_13.b. Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc kéo theo là vận tốc:
A.Của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
B.Của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.
C.Của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
D.Của hệ quy chiếu đứng yên đối với hệ quy chiếu chuyển động.
ĐA: C
1.3.1_14.c. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A.x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
.( a, v
0
trái dấu)
B.x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
.( a, v
0
cùng dấu)
C.s = v
0
t +
2
1
at
2
.( a, v
0
trái dấu)
D.s = v
0
t +
2
1
at
2
.( a, v
0
cùng dấu)
ĐA: A
1.5.1_15.a. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức liên hệ giữa gia tốc hướng
tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là
A.v = r.ω ; a
ht
= v
2
.r. B.v = ω/r ; a
ht
= v
2
/r.
C.v = r.ω ; a
ht
= v
2
/r. D.v = ω/r ; a
ht
= v
2
.r.
2
ĐA: C
1.2.3_16.a. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12m/s bỗng hãm phanh, chuyển động
thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A.20m/s
2
. B. 2m/s
2
. 0,2m/s
2
0,055m/s
2
ĐA: C
1.4.17. Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s
2
. Thời gian vật rơi tới mặt
đất là
A. 2,1s. B. 3s. C. 4,5s. D. 9s.
ĐA: B
1.6.3_18.a. Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với
dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ
sông là
A.8km/h B.5km/h C.6,7km/h D.6,3km/h
ĐA: B
2.2.1_19.b. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton
A.Tác dụng vào 2 vật khác nhau B.Tác dụng vào cùng một vật
C.Không cần phải bằng nhau về độ lớn D.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần
cùng giá
ĐA: A
2.4.1_20.a.Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Hooke
A.F
đh
= k|Δl|. B.F
đh
= - k|Δl|.
C.F
đh
= Kn. D.F
đh
= - kN.
ĐA: A
1.2.1_1.a. Câu nào sau đây là đúng:
A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
B. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương
C. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ
trung bình
1.6.1_2.b. Gọi F
1
, F
2
là độ lớn của hai lực thành phần, F là hợp lực của chúng. Câu nào sau đây
đúng
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F
1
và F
2
B. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn
1 2 1 2
F F F F F− ≤ ≤ +
C. F không bao giờ bằng F
1
hoặc F
2
D. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F
1
và F
2
2.2.1_3.c. Hãy chọn câu đúng: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó
bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
A. Vật lập tức dừng lại
B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều
D. Vật chuyển sang ngay trạng thái chuyển động thẳng đều
2.2.1_4.b. Chọn câu phát biểu đúng
A. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
1. 2.1_5.b. Khi vật chuyển động đều thì:
3
A.quỹ đạo là một đường thẳng
B. vectơ gia tốc bằng không
C. phương vectơ vận tốc không đổi
D. độ lớn vận tốc không đổi
1.2.2_6.b. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc - thời gian có dạng:
A. luôn đi qua gốc tọa độ
B. luôn song song với trục vận tốc
C. luôn có hướng xiên lên
D. không song song với trục thời gian
1.4.1_7.b. Khi vật rơi tự do thì
A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều
B. gia tốc của vật tăng dần
C. lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lượng của vật
D. vận tốc của vật tăng tỷ lệ với thời gian
1.4.1_8.c. Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật:
A. chuyển động chậm dần đều
B. rơi tự do
C. bị ném thẳng đứng lên trên
D. bị ném ngang
1.4.3_9.c. Theo trục Ox. Phương trình tọa độ của một vật là x = 3t - 3 (x tính bằng m, t tính bằng
giây). Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s
B. Tọa độ ban đầu của vật là 3m
C. Trong 5s vật đi được 12m
D. Gốc thời gian được chọn tại thời điểm bất kỳ
5.1.1_10.b. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử rất yếu.
B. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
C. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
D. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
1.3.3_11.a. Nói gia tốc của vật 1 m/s
2
nghĩa là:
A. Trong 1s, vận tốc của vật giảm 1m/s
B. Trong 1s, vận tốc của vật tăng 1m/s
C. Trong 1s, vận tốc của vật biến thiên một lượng là 1m/s
D. Tại thời điểm t = 1s, vận tốc của vật là 1 m/s
1.1.1_12.a. Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì công
thức đường đi của vật là:
A.
2
1
2
s vt=
B.
2
0
1
2
s x vt= +
C. s = x
0
+ vt
D. s = vt
1.5.1_13.b. Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn:
A. hướng vào tâm
B. bằng hằng số
C. thay đổi theo thời gian
4
D. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo
2.2.1_14.c Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật xuất hiện gia tốc hoặc bị biến dạng
C. Lực là đại lượng vectơ
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc
2.1.1_15.b. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép tổng hợp lực?
A. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực
B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành
C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.
D. Các phát biểu a, b, c đều đúng
2.2.2_16.c. Hai người buộc hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo chiếc xe lớn nhất khi:
A. Hai lực kéo vuông góc với nhau
B. Hai lực kéo hợp với nhau góc 30
0
C. Hai lực kéo cùng chiều với nhau
D. Hai lực kéo ngược chiều với nhau
2.2.2_17.b Trong trò chơi hai người kéo co, chọn câu đúng trong các câu nhận định sau:
A. Người thua kéo người thắng một lực bé hơn
B. Người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn
C. Người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng.
D. Người thắng kéo người thua một lực lớn hơn
5.3.3_18.a. Một bình chứa không khí ở nhiệt độ 27
o
C và áp suất 2.10
5
Pa. Nếu áp suất tăng gấp 4 lần
thì nhiệt độ trong bình là :
A. 927
o
C.
B. 54
o
C.
C. 108
o
C.
D. 1080
o
C.
5.2.3_19.b. Một bọt khí có thể tích tăng gấp đôi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Cho biết áp suất
khí quyển là p
o
= 1,013.10
5
Pa và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau. Độ sâu của hồ là:
A. 0,103m
B. 1,033m
C. 10,330m
D. 1,03m
5.3.3_20.a. Hãy cho biết áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Cho biết
nhiệt độ đèn khi tắt 25
o
C và khi sáng là 323
o
C.
A. 1,08 lần
B. 2,18 lần
C. 2 lần
D. 12,9 lần
HẾT
5