Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu Trắc nghiệm Lý 10 đầy đủ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.46 KB, 24 trang )

CHƯƠNG I
1.1.1_1.a Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật
A. rất nhỏ so với con người.
B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể.
D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc.
1.1.1_2.b Phương án nào dưới đây là SAI ?
A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
1.2.1_1.a Đối với chuyển động thẳng đều thì
A. vận tốc của vật không đổi.
B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ.
C. chuyển động của nó có gia tốc.
D. Cả A, B và C đều đúng.
1.2.2_1.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ?
A. I, II, III.
B. II, III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV
1.2.1_2.a Chọn phương án đúng :
A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.
B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.
C. Thương số
t
s
càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.
D. Thương số
t
s


càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.
1.1.1_3.c Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ;
IV. Gốc tọa độ.
Những đại lượng vô hướng là :
A. II, III, IV.
B. I, III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, II, III.
1.2.2_2.b Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h.
Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc
thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là:
A. x = 36t (km).
B. x = 36(t − 7) (km).
C. x = −36t (km).
D. x = −36(t − 7) (km).
t
x
O
t
x
O
t
v
O
t
v
O
I II III IV
1.2.2_3.a Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc
6km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển

động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là
A. x = 6t (km).
B. x = 6(t − 7) (km).
C. x = −6t (km).
D. x = −6(t − 7) (km).
1.2.1_3.a Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ không
trùng với vị trí ban đầu thì phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng
A. x = x
o
+ v(t − t
o
).
B. x = x
o
+ vt.
C. x = vt.
D. x = v(t − t
o
).
Trong đó x
o
và t
o
khác không.
1.2.2_4.a Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h.
Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động,
gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô này là
A. x = 54t (km).
B. x = −54(t − 8) (km).
C. x = 54(t − 8) (km).

D. x = −54t (km).
1.2.3_1.b Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h.
Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai
xe gặp nhau lúc
A. 6h30ph.
B. 6h45ph.
C. 7h.
D. 7h15ph.
1.2.3_2.a Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao
nhiêu, lúc 1h30ph vật ở đâu ?
A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.
B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.
C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.
D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.
1.2.3_3.a Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
0
t(h)
x(km)
40
2
Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao
nhiêu, lúc 2h30ph, vật ở đâu ?
A. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 25.
B. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50.
C. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50.
D. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 35.
1.2.3_4.a Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như sau
Phương trình chuyển động của vật là
A. x = 100 + 25t (km;h).

B. x = 100 − 25t (km;h).
C. x = 100 + 75t (km;h).
D. x = 75t (km;h).
1.2.3_5.c Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển động như sau:
x = 40 − 20t (km;h). Đồ thị của chuyển động là
A. Hình 2.
B. Hình 1.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
0
t(h)
x(km
)
10
1
20
0
25
50
75
100
1 2
3
4
x (km)
t (h)
0
t(h)
x(km)
3

40
20
H1
0
t(h)
x(km)
2
40
H2
0
t(h)
x(km)
0.5
40
50
H3
0
t(h)
x(km)
2
40
H4
1.2.3_6.c Một chiếc canô đi từ A đến B xuôi dòng mất thời gian 10phút, từ B trở về A ngược
dòng mất 15phút. Nếu canô tắt máy và thả trôi theo dòng nước thì nó đi từ A đến B mất thời
gian là
A. 25phút.
B. 1giờ.
C. 40phút.
D. 30phút.
1.3.1_1.a Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động

A. có vận tốc tăng dần.
B. có vận tốc tăng dần đều.
C. thẳng, có vận tốc tăng dần.
D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều.
1.3.1_2.a Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động
A. thẳng, có vận tốc giảm dần.
B. thẳng, có vận tốc giảm dần đều.
C. có vận tốc giảm dần.
D. có vận tốc giảm dần đều.
1.3.1_3.b Nếu chọn gốc thời gian là thời điểm ban đầu và vận tốc lúc đầu của vật bằng không
thì công thức vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. v
t
= v
o
+ at.
B. v
t
= a(t − t
o
).
C. v
t
= v
o
+ a(t − t
o
).
D. v
t

= at.
(v
o
và t
o
khác không).
1.3.1_4.a Phương án nào sau đây đúng khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A. Vận tốc tăng dần đều.
B. Vectơ gia tốc cùng chiều với các vectơ vận tốc.
C. Tích số vận tốc và gia tốc lớn hơn không.
D. Cả A, B và C đều đúng.
1.3.2_1.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. I, II, III.
B. II, III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, II.
1.3.2_2.b Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương ?
t
v
O
t
v
O
t
a
O
I II III IV
t
x
O

A. II, III.
B. I, III.
C. I, IV.
D. II, IV.
1.3.1_5.b Phương án nào dưới đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng chậm dầu đều?
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với các vectơ vận tốc.
B. Tích số vận tốc và gia tốc lúc đang chuyển động luôn âm.
C. Gia tốc phải có giá trị âm.
D. Gia tốc có giá trị không đổi.
1.4.1_1.a Phương án nào dưới đây là SAI?
A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của Trái Đất.
B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động của sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
1.4.1_2.b Phương án nào dưới đây là đúng?
A. Trong không khí, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Trong chân không, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi trong không khí nhanh chậm
khác nhau.
D. Ở cùng một nơi trên Trái Đất vật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ.
1.3.2_3.b Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau: s = 5t − 0,2t
2
(m;s).
Phương trình vận tốc của chuyển động này là
A. v
t
= −5 + 0,4t.
B. v
t
= 5 − 0,2t .

C.B. v
t
= −5 − 0,2t.
D. v
t
= 5 − 0,4t.
1.3.2_4.b Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x =
10 − 10t + 0,2t
2
(m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là
A. v
t
= −10 + 0,2t.
B. v
t
= −10 + 0,4t.
C. v
t
= 10 + 0,4t.
D. v
t
= −10 − 0,4t.
1.3.2_5.b Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x =
40 − 10t − 0,25t
2
(m;s). Lúc t = 0,
A. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động ngược chiều dương với gia tốc 0,25m/s
2
.
B. vật có vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều, ngược chiều dương, với gia tốc

0,5m/s
2
.
C. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s
2
.
D. vật đang chuyển qua điểm có tọa độ 40m, chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc
đầu là 10m/s.
t
v
O
t
v
O
t
a
O
I II III IV
t
v
O
1.3.2_6.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau
Phương trình đường đi của chuyển động này là
A. s = 15t + 0,25t
2

B. s = 15t − 0,25t
2

C. s = −15t + 0,25t

2
D. s = −15t − 0,25t
2
trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây.
1.3.2_7.c Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau:
Vật dừng lại ở giây thứ
A. 40
B. 90
C. 50
D. 80
1.3.3_1.a. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng
đường s mất thời gian 3s. Thời gianvật đi 8/9 đoạn đường cuối là
A. 1s
B. 4/3s
C. 2s
D. 8/3s
1.3.3_2.a. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật
dừng lại. Lúc 2s vật có vận tốc là:
A. 4m/s.
B. 6m/s.
C. 8m/s.
D. 2m/s.
1.3.3_2.c Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,2m/s
2

đi được 36m. Chia quãng đường này thành 3 phần (đầu, giữa và cuối), để thời gian đi trên
mỗi phần quãng đường đều bằng nhau thì các quãng đường tương ứng là
A. 2m; 14m; 22m.
B. 2m; 16m; 18m.
C. 4m; 8m; 24m.

D. 4m; 12m; 20m.
O
10
15
10
v(m/s)
t(s)
O
15
20
10
v(m/s)
t(s)
20
1.3.3_3.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Lúc t = 0 vật qua A (xA = −5m) theo
chiều dương với vận tốc 6m/s. Khi đến gốc tọa độ vật có vận tốc là 8m/s. Gia tốc của chuyển
động này là
A. 1,4m/s
2
.
B. 2m/s
2
.
C. 2,8m/s
2
.
D. 1,2m/s
2
.
1.3.3_4.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều và có:

Lúc t = 4s thì x = 11m ;
Lúc t = 5s thì x = 18m ;
Lúc t = 6s thì x = 27m.
Loại chuyển động và gia tốc của nó là
A. chậm dần đều với gia tốc 2m/s
2
.
B. nhanh dần đều với gia tốc 2m/s
2
.
C. chậm dần đều với gia tốc 1m/s
2
.
D. nhanh dần đều với gia tốc 1m/s
2
.
1.4.3_1.a Một vật rơi tự do với gia tốc 10m/s
2
. Trong giây thứ ba vật rơi được quãng đường
A. 45m.
B. 20m.
C. 15m.
D. 25m.
1.4.1_3.b Vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do khi
A. Vật có kích thước nhỏ.
B. Vật khá nặng.
C. Vật có hình cầu.
D. Cả hai yếu tố A và B.
1.4.3_3.b Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s
2

. Trong giây cuối cùng vật rơi
được 35m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là
A. 3s.
B. 4s.
C. 5s.
D. 6s.
CHƯƠNG III
Câu 1. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được những cung
tròn có độ dài bằng trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
B. Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vận tốc không đổi.
C. Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo
tại điểm đó.
D. Trong chuyển động tròn, vận tốc dài bằng tích số vận tốc góc với bán kính quỹ đạo.
Câu 2. Trong các yếu tố sau:
I. Hướng vào tâm quỹ đạo.
II. Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốC.
III. Độ lớn tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo.
Các yếu tốc nào đúng cho gia tốc tức thời của chuyển động tròn đều.
A. I, II, III.
B. II, III.
C. I, III.
D. I, II.
Câu 3. Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
‘Trong chuyển động tròn đều vận tốc không đổi, gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho
sự biến đổi về của vận tốc, gia tốc hướng tâm thì vật quay càng nhanh (nghĩa
là của vận tốc biến thiên càng nhanh).
A. hướng, độ lớn, càng lớn, độ lớn B. độ lớn, phương, càng lớn, độ lớn
C. độ lớn, phương, càng lớn, phương D. độ lớn, phương, càng nhỏ, phương
Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau:

A. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ.
B. Số vòng quay trong một thời gian nào đó gọi là tần số quay.
C. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay.
D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vận tốc góc càng lớn.
Câu 5. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Góc quay càng lớn thì vật quay càng nhanh.
B. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vật quay càng nhanh.
C. Tần số quay càng lớn thì vật quay càng nhanh.
D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vật tốc góc càng lớn.
Câu 6. Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một đĩa tròn quay đều quanh tâm
của nó:
A. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều quanh tâm.
B. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ.
C. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng vận tốc góC.
D. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc dài như nhau.
CHƯƠNG IV
Câu 1. Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Lực là đại lượng đặc trưng cho của vật này vào vật khác, kết quả là hoặc làm
cho vật ”
A. Tác dụng, làm cho vật chuyển động, biến dạng
B. Tác dụng, truyền gia tốc cho vật, biến dạng
C. Tương tác, làm cho vật chuyển động, ngừng chuyển động
D. Tương tác, truyền gia tốc cho vật, chuyển động
Câu 2. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Một vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật.
B. Tác dụng giữa hai vật bất kỳ bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ
C. Vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật.
D. Lực có thể làm cho một vật bị biến dạng.
Câu 3. Chọn câu đúng
Một vật đang chuyển động với vận tốc

v

mà có các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau thì
chất điểm sẽ:
A. Dừng lại ngay
B. Chuyển động thẳng chậm dần đều
C. Chuyển động thẳng đều với vận tốc
v

D. Có một dạng chuyển động khác
Câu 4. Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“ khi không chịu một lực nào tác dụng, hoặc các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau”.
A. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều
B. Một vật sẽ đứng yên
C. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình
D. Cả a và c
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của quán tính:
A. Hòn bi A đang đứng yên sẽ chuyển động khi hòn bi B đến chạm vào nó
B. Một ôtô đang chuyển động sẽ dừng lại khi bị hãm phanh
C. Bút máy tắt ta vẫy cho ra mực
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 6. Hãy chọn câu đúng
Nếu một chất điểm chịu tác dụng của hai lực
1
F


2
F


thì gia tốc của chất điểm:
A. Cùng hướng với
1
F

B. Cùng hướng với
2
F

C. Cùng hướng với hợp lực của
1
F


2
F

D. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của hợp lực của
1
F


2
F

Câu 7. Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một vật chịu tác dụng của 1 lực
F

.
A. Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực

F

B. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực F
C. Gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng
D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 8. Hãy chọn câu đúng
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực:
A. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại
B. Lực và phản lực luôn cân bằng nhau
C. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời.
D. 3 ý trên đều đúng
Câu 9. Trong các đặc điểm sau đây:
I. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
II. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại
III. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
Các đặc điểm nào là đặc điểm của lực và phản lực:
A. I, II, III. B. II, III. C. I, III. D. I, II.
Câu 15. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều
C. Chỉ có biến dạng mà không thay đổi vận tốc
B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi
D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 31. Theo định luật I Newton thì:
A. Vật chỉ giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng
của bất kỳ vật nào kháC.
B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
D. Khi hợp lực cuả các lực tác dụng lên một vật bằng 0 thì vật không thể chuyển động đượC.
Câu 32. Một vật chiụ tác dụng đồng thời của 3 lực
1

F

,
2
F

,
3
F

thì có gia tốc a cùng phương và
cùng chiều với:
A.
1
F

B.
2
F

C.
3
F

D. Hợp lực của
1
F

,
2

F


3
F

Câu 33. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ:
A. Biến dạng hoặc thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn).
B. Chỉ biến dạng.
C. Chuyển động dần đều.
D. Chuyển động chậm dần đều.
Câu 34. Trong số các câu phát biểu sau, câu nào đúng ?
A. Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật sẽ lập tức dừng lại.
B. Vận tốc của vật thay đổi khi có lực tác dụng vào nó.
C. Một vật không thể chuyển động mãi mãi mà không có lực nào tác dụng vào nó.
D. Vật luôn luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.
Câu 35. Công thức F = m.∆v/∆t được phát biểu đúng trong trường hợp nào sau đây:
A. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ với khối lượng.
B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ với khối lượng, tỉ lệ với độ biến thiên vận tốc và tỉ lệ nghịch với
khoảng thời gian xẩy ra độ biến thiên đó.
C. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ với gia tốc và cùng hướng với gia tốC.
D. Lực tác dụng vào vật là đại lượng được xác định bằng tích của khối lượng và gia tốc của
vật.
Câu 36. Thẹo định luật III Newton ta có:
A. F
12
= - F
21
.
B. Lực và phản lực cùng bản chất, cùng xuất hiện và đồng thời mất đi.

C. Lực và phản lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng điểm đặt.
D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau, vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 37. Định luật II Newton xác nhận rằng:
A. Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi.
C. Khi lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính.
D. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác một phản lực
trực đối.
Câu 38. Định luật III Newton luôn luôn có thể dùng để:
A. Xác định lực mà một vật hút trái đất tại một nơi căn cứ vào số chỉ của lực kế đang treo vật
tại nơi đó.
B. Xác định rằng lực và phản lực tác dụng lên cùng một vật là hai lực cân bằng nhau.
C. Xác định lực tương tác giữa hai vật khi va chạm vào nhau căn cứ vào khối lượng và gia tốc
của một trong hai vật đó.
D. Xác định phản lực của giá đỡ hay dây treo khi biết trọng lực tác dụng vào vật đó.
Câu 42. Theo các định luật Newton thì:
A. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.
B. Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật bắt buộc phải dừng lại.
C. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào nó.
D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực tác dụng vào nó.
Câu 47. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật
C. Khi không chịu lực nào tác dụng, mọi vật sẽ phải đứng yên
D. Các câu A, B và C đều SAI
Câu 10. Dưới tác dụng của một lực
F

, vật có khối lượng m
1

thu gia tốc 20cm/s
2
. Nếu lực
F


tác dụng vào vật có khối lượng m
2
= 2m
1
thì vật m
2
sẽ thu gia tốc:
A. 0,1m/s
2
B. 0,4m/s
2
C. 1cm/s
2
D. 4cm/s
2
Câu 11. Dưới tác dụng của một lực
F

, một vật đang đứng yên sẽ chuyển động không ma sát
trên đường nằmg ngang với gia tốc 1m/s
2
. Sau 2s lực
F


thôi tác dụng. Vật sẽ:
A. Dừng lại ngay
B. Chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 2m/s
C. Chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 2m/s
Câu 13. Dưới tác dụng của một lực
F

, vật m
1
sẽ thu gia tốc 0,1m/s
2
. Nếu ghép thêm một vật
m
2
bằng m
1
thì vật ghép sẽ thu gia tốc 0,06m/s
2
. Dưới tác dụng của lực
F

trên, vật m
2
sẽ thu
gia tốc:
A. 0,16m/s
2
B. 0,04m/s
2

C. 0,15m/s
2
D. Một đáp án khác
Câu 14. Một vật có khối lượng 0,4kg sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang
với gia tốc3m/s
2
khi không có lực cản. Nếu lực cản là 0,2N để vật vẫn chuyển động với gia
tốc trên thì lực tác động theo hương chuyển động phải có độ lớn là:
A. 1N
B. 0,8N
C. 1,4N
D. 1,6N
CHƯƠNG IV
Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về lực vạn vật hấp dẫn:
A. Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật
B. Lực hấp dẫn có nguồn gốc ở khối lượng của các vật
C. Trọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn
D. Cả b và c đúng
Câu 2. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống
B. Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật
C. Trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều đối với Trái đất
D. Nguyên tắc cân là so sánh trực tiếp khối lượng của vật cần đo với khối lượng chuẩn.
Câu 3. Chọn phương án đúng trong các câu sau khi so sánh trọng lượng và khối lượng:
A. Trọng lượng là đại lượng đo được, còn khối lượng thì không đo được
B. Trọng lượng không phụ thuộc độ cao, còn khối lượng phụ thuộc độ cao
C. Trọng lượng là đại lượng hữu hướng, còn khối lượng là đại lượng vô hướng
D. Trọng lượng không phụ thuộc vĩ độ, còn khối lượng phụ thuộc vĩ độ
Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau:

A. Gia tốc trọng trường có hướng trùng với hướng của trọng lực
B. Ở một nơi gần mặt đất, gia tốc rơi tự do của mọi vật là như nhau
C. Từ công thức P = mg ⇒
m
P
g =
nên ta thấy gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng
D. Trong tự nhiên, mọi vật đều hút nhau với một lực có nguồn gốc ở khối lượng của vật
Câu 5. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Khi vượt giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi
B. Độ cứng của vật đàn hồi giảm khi kích thước của vật đàn hồi giảm
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 6. Trong các yếu tố sau đây:
I. Độ biến dạng của vật II. Kích thước của vật
III. Khối lượng của vật IV. Bản chất của vật
Lực đàn hồi phụ thuộc các yếu tố:
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, IV.
Câu 7. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực N và phụ thuôc diện tích tiếp xúc
B. Lực ma sát trượt có độ lớn thường lớn hơn áp lực N
C. Lực ma sát trượt luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và cùng hướng với hướng chuyển động của
vật
D. Cả A, B và C đều SAI
Câu 8. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ
B. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động
C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 9. Chọn phương án SAI trong các câu sau:

A. Dựa vào đặc điểm của lực đàn hồi (tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi), người ta chế tạo
ra lực kế
B. Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N
C. Dựa cào đặc điểm của trọng lực (tỉ lệ với khối lượng của vật), người ta chế tạo cân để đo
khối lượng
D. Một trong những đặc điểm chung của lực ma sát là xuất hiện từng cặp lực trực đối đặt vào
hai vật tiếp xúc
Câu 10. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần
B. Cũng như lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn phụ thuộc áp lực N
C. Ma sát có lợi hay có hai tuy từng trường hợp cụ thể
D. Ma sát lăn nói chung là có hại và phải tìm cách giảm tới mức tối đa
Câu 11. Một vật được ném thẳng đứng lên cao. Ở điểm cao nhất của quỹ đạo, vật đó:
A. Ở trạng thái cân bằng tức thời C. Cả a và b đều đúng
B. Ở trạng thái đứng yên tức thời D. Cả a và b đều SAI
Câu 12. Một vật trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc ban đầu là v theo chiều dương. Nếu
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k thì gia tốc của vật là:
A. a = -km C. a = -kmg
B. a = -kg D. a = -g/k
Câu 13. Lực cần để giữ cho một vật chuyền động với vận tốc không đổi là:
A. Bằng 0 C. Tỷ lệ với trọng lượng của vật
B. Tỷ lệ với khối lượng của vật D. Tỷ lệ với vận tốc của vật.
Câu 14. Một vật chuyển động với vận tốc không đổi. Hợp lực F tác dụng lên vật:
A. F = v
2
/2m C. F = mg
B. F = mv D. F = 0
Câu 39. Một vật được treo vào đầu dưới của lò xo khối lượng đáng kể so với khối lượng của
vật. Treo đầu trên của lò xo có đeo vật vào giá đỡ, để lò xo giãn ra cho đến khi đứng yên.
Những cặp lực nào sau đây được coi là lực và phản lực của nhau ?

A. Lực đàn hồi do lò xo tác dụng vào vật và lực do vật tác dụng vào lò xo.
B. Lực do Trái đất hút vật và lực do vật và lò xo tác dụng lên giá đỡ.
C. Lực do Trái đất tác dụng vào vật và lực đàn hồi do lò xo tác dụng vào vật.
D. Lực do vật kéo dãn lò xo và trọng lực tác dụng vào vật đó.
Câu 40. Tính lực tối thiểu cần ép một khối thuỷ tinh khối lượng m = 50g theo phương nằm
ngang để giữ cho nó nằm yên sát với bề mặt của bức tường thằng đứng bằng đá hoA. Biết hệ
số ma sát nghỉ cực đại giữa thuỷ tinh và đá hoa là k = 0,2.
A. 0,42N B. 2,45N C. 0,41N D. 24,5N
Câu 41. Lấy tay ép quyển sách vào tường, khi sách đứng yên, nó chịu tác dụng của:
A. 5 lực, trong đó có 1 lực ma sát nghỉ
B. 5 lực, trong đó có 2 lực ma sát nghỉ
C. 6 lực, trong đó có 1 lực ma sát nghỉ
D. 6 lực, trong đó có 2 lực ma sát nghỉ
Câu 43. Một vật có trọng lượng 20N đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một sợi dây được
gắn vào vật. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng là 0,9. Sợi dây kéo theo phương ngang
với một lực là 16N:
A. Lực ma sát tác dụng lên vật là 20N
B. Lực ma sát tác dụng lên vật là 16N
C. Lực ma sát tác dụng lên vật là 4N
D. Lực ma sát không thể xác định được
Câu 44. Một vật chuyển động với vận tốc không đổi. Hợp lực F tác dụng lên vật:
A. F = v
2
/2m B. F = mg C. F = mv D. F = 0
Câu 45. Một chất điểm chuyển động tròn đều khi vectơ vận tốc v:
A. Không đổi B. Thay đổi về phương, chiều và độ lớn
C. Không đổi về phương D. Các câu a, b và c đều sai
Câu 46. Một vật chịu tác dụng của lực F và có gia tốcA. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. a = 0 nếu F = 0 B. v = 0 nếu F = 0
C. a không đổi nếu F không đổi D. a cùng phương, cùng chiều và tỉ lệ với F

Câu 48. Một người đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên người
thuộc loại lực gì ?
A. Trọng lực B.Lực ma sát nghỉ C. Lực đàn hồi D. a, b, c, đều
SAI
Câu 46. Treo một vật có khối lượng 100g vào một lò xo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng
thì lò xo bị biến dạng 2cm. Độ cứng của lò xo là:
A. 50N/m B. 50N/cm
C. 500N/m D. 50N/cm
Câu 46. Gia tốc rơi tự do ở độ cao h chênh lệch với gia tốc rơi tự do trên mặt đất 16 lần. Xem
Trái đất là khối cầu đồng chất và có bán kính là R. Độ cao h là:
A. 3R/4 B. 15R
C. 3R D. Một giá trị khác
Câu 46. Có 5 tấm tôn xếp chồng lên nhau, trọng lượng mỗi tấm là 150N và hệ số ma sát giữa
các tấm là 0,3. Cần một lực nhỏ nhất là bao nhiêu để kéo 3 tấm trên.
A. 225N B. 125N
C. 135N D. Một giá trị khác
Câu 46. Một lò xo có độ cứng 100N/m. Nếu cắt lò xo ra làm 4 phần giống nhau thì độ cứng
của mỗi lò xo là:
A. 400N/m B. 25N/m
C. 250N/m D. 40N/m
CHƯƠNG VI
Câu 49. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Hiện tượng giảm trọng lượng xảy ra:
A. Trong thang máy đi lê và sắp dừng lại
B. Trong thang máy lúc bắt đầu hạ xuống
C. Trong thang máy lúc bắt đầu đi lên
D. a và b đúng
Câu 50. Chọn các cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Hiện tượng trọng lượng là hiện tượng khi treo một vật vào để đo trọng lượng
thì thấy chỉ một lực tác dụng lên vật“

A. Tăng, lực kế, lực kế, lớn hơn trọng lực
B. Tăng, thang máy, lực kế, lớn hơn trọng lượng
C. giảm, lực kế, lực kế, nhỏ hơn trọng lượng
D. Cả a, b và c
Câu 51. Xét các vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có các lực tác dụng vào mỗi vật là
trọng lực, phản lực mặt đỡ, lực ma sát. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Khi hệ số ma sát như nhau, các vật năng nhẹ khác nhau trượt trên mặt phẳng nghiêng với
gia tốc như nhau
B. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng sẽ cân bằng với phẳng lực mặt đỡ
C. Khi vật đi lên mặt phẳng nghiêng thì gia tốc phải âm
D. Cả a, b và c
Câu 52. Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, có các lực tác dụng
lên vật là trọng lực, phản lực mặt đỡ, lực ma sát. Khi vật đứng yên, câu nào sau đây là đúng:
A. Lực ma sát tác dụng vào vật là ma sát nghỉ
B. Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào góc nghiêng α
C. Lực ma sát tỉ lệ với áp lực lên mặt phẳng nghiêng
D. a và b đúng
Câu 53. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Hệ vật là tập hợp nhiều vật tương tác lẫn nhau
B. Nội lực là lực tác dụng lẫn nhau giữa các vật trong hệ
C. Ngoại lực là lực của các vật trõng hệ tác dụng lên các vật ngoài hệ
D. Cả a và b đều đúng
Câu 54. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi
B. Lực căng dây có phương nằm dọc theo dây nối
C. Lực căng dây luôn là nội lực
D. Một vật có thể thu gia tốc dưới tác dụng của lực căng dây
Câu 55. Một vật được treo vào lực kế đặt trong thang máy đi lên nhanh dần đều thì lực kế chỉ
một lực:
A. Nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào vật

B. Bằng trọng lượng của vật
C. Bằng không
D. Lớn hơn trọng lượng của vật
Câu 56. Trọng lượng tác dụng lên vật là nôi lực khi:
A. Vật ở trong Trái Đất B. Vật ở xa Trái Đất
C. Xét hai vật gồm “vật và Trái Đất” D. Vật rơi tự do
Câu 57. Trong chuyển động của vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp bốn lần thì
tầm xa của vật:
A. Không đổi B. Tăng gấp bốn
C. Tăng gấp hai D. Một kết quả khác
Câu 58. Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về chuyển động của vật ném ngang
A. Quỹ đạo của vật là một nhánh parabol
B. Tầm xa phụ thuộc vào độ cao h
C. Tầm xa phụ thuộc vào vận tốc ném ngang
D. Cả A, B và C đều SAI
Câu 59. Trong các yếu tốc sau đây
I. Độ cao để ném vật
II. Vận tốc lúc vật vừa được ném
III. Địa điểm trên Trái Đất để ném vật
Các yếu tố có ảnh hưởng đến thời gian rơi của vật ném ngang là:
A. I, III B. II, III
C. I, II D. I, II, III
Câu 60. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Khi ôtô chuyển động trên cầu vồng thì ôtô đè lên cầu áp lực lớn hơn trọng lượng của nó
B. Khi ôtô chuyển động trên cầu vồng thì ôtô đè lên cầu áp lực nhỏ hơn trọng lượng của nó
C. Lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều luôn chỉ là một lực
D. Cả A, B và C đều SAI
Câu 61. Trong các chuyển động sau đây:
I. Mặt Trăng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất
II. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn xung quanh Trái Đất

III. Một ôtô chạy trên cầu vồng
IV. Vật đặt trên mặt bàn nằm ngang chuyển động tròn đều theo bàn khi bàn quay quanh một
trục thẳng đứng
Trong các chuyển động trên, chuyển động mà lực hút của Trái đất có ảnh hưởng đến việc gây
ra gia tốc hướng tâm là:
A. I, II, III, IV B. I, II, III
C. II, III, IV D. I, II, IV
Câu 61. Một vật được ném ngang với vận tốc là 5m/s ở độ cao 80m. Lấy g = 10m/s
2
. Tầm xa
của vật là:
A. 20m B. 40m
C. 80m D. Một giá trị khác
Câu 61. Một vật được ném ngang với vận tốc là 3m/s ở độ cao 5m. Lấy g = 10m/s
2
. Khi vật ở
độ cao 4,2m nó có vận tốc là:
A. 5m/s B. 4m/s
C. 7m/s D. Một giá trị khác
Câu 61. Một xe ôtô khối lượng 1,2tấn đang chạy với vận tốc vo trên đường ngang thì hãm
phanh chuyển động chậm dần đều trượt trên mặt đường và dừng lại sau đó 3s. Hệ số ma sát
giữa xe và mặt đường là 0,5. Vận tốc vo có giá trị:
A. 36km/h B. 5m/s
C. 54km/h D. Một giá trị khác
Câu 61. Một vật khối lượng 1kg đang chuyển động đều trên mặt ngang với vận tốc 5m/s, hệ
số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s
2
. Sau đó, độ lớn của lực tác dụng được
tăng lên để vật tăng tốc là và sau 2,5s có vận tốc là 10m/s. Độ lớn của lực tác dụng lúc sau là:
A. 2N B. 4N

C. 6N D. 3N
Câu 61. Một người có khối lượng 60kg đứng trên thang máy chuyển động xuống chậm dần
đều với gia tốc 0,4m/s
2
. Lấy g = 10m/s
2
. Trọng lượng sẽ:
A. Nhỏ hơn trọng lực 36N B. Nhỏ hơn trọng lực 24N
C. Lớn hơn trọng lực 16N D. Lớn hơn trọng lực 24N
Câu 61. Một vật trượt không ma sát và không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m,
nghiêng góc 60
o
so với phương thẳng đứng (lấy g = 10m/s
2
). Vận tốc ở chân mặt phẳng
nghiêng là:
A. 5m/s B. 10m/s
C. 10cm/s D. 13,16m/s
Câu 61. Hai vật có khối lượng m
1
= 1kg; m
2
= 2kg đặt trên mặt phẳng ngang và nối với nhau
bằng một dây nhẹ, không dãn. Tác dụng lực F có phương song song mặt ngang và có độ lớn
6N vào vật m
2
. Lực căng dây bằng:
A. 0,5N B. 2N
C. 1,5N D. 1N
Câu 61. Một ôtô có khối lượng 1,5tấn chuyển động trên cầu võng (có bán kính 50m) với vận

tốc 36km/h. lấy g = 10m/s
2
. Xuống điểm thấp nhất, ôtô đè lên cầu một áp lực:
A. 1200N B. 1800N
C. 12000N D. 18000N
Câu 61. Đặt một vật có khối lượng 100g lên một đĩa bàn tròn có bán kính 60cm. Khí bàn
quay chung quanh một trục thẳng đứng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận
tốc 3m/s. Vật cách rìa bàn 10cm. Lực ma sát nghỉ giữa bàn và vật là:
A. 1,8N B. 0,6N
C. 0,18N D. 6N
CHƯƠNG VII
Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật
A. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì không làm vật chuyển động
C. Trọng tâm của vật phải nằm trên vật
D. Cả a và c đúng
Câu 2. Trọng tâm của vật trùng với tâm đối xứng của vật khi vật
A. là một đĩa tròn.
B. là một khối cầu.
C. có dạng hình học đối xứng.
D. đồng chất và có dạng hình học đối xứng.
Câu 3. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động tịnh tiến
B. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay quanh
trọng tâm
C. Trọng lượng của vật có điểm đặt tại trọng tâm của vật
D. Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, ta có thể tính gia tốc của nó như tính gia tốc của một
chất điểm
Câu 4. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Ta có thể tính gia tốc của vật rắn như tính gia tốc của một chất điểm khi vật rắn:

A. Có dạng hình học đối xứng và đồng chất
B. Chuyển động đều
C. Chuyển động tịnh tiến
D. Có khối lượng phân bố đều
Câu 5. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Hệ 3 lực đồng quy cân bằng là hệ đồng phẳng
B. Khi chịu tác dụng của nhiều lực, chất điểm sẽ cân bằng khi các lực tác dụng vào chất điểm
bằng không
C. Tác dụng của lực không đổi khi ta di chuyển điểm đặt của lực trên giá của nó
D. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa chuyển động tịnh tiến
vừa chuyển động quay
Câu 6. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có độ lớn bằng và có giá
chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn với hai
lực ấy”.
A. Song song cùng chiều / tổng độ lớn / trong / tỉ lệ thuận
B. Song song cùng chiều / tổng độ lớn / trong / tỉ lệ nghịch
C. Song song cùng chiều / tổng độ lớn / ngoài / tỉ lệ thuận
D. Song song cùng chiều / hiệu độ lớn / trong / tỉ lệ nghịch
Câu 7. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Không thể xác định được hợp lực của ngẫu lực.
B. Nếu vật có trục đối xứng cố định thì dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh một
trục bất kì miễn trục đó đi qua trọng tâm.
C. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay miễn trục quay đó vuông góc với
mặt phẳng chứa ngẫu lực.
D. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực.
Câu 8. Cân bằng có vị trí trọng tâm không đổi hoặc trọng tâm có độ cao không đổi là cân
bằng
A. bền.
B. không bền.

C. với mặt chân đế.
D. phiếm định.
Câu 9. Trong các yếu tố sau đây:
I. Tăng khối lượng II. Tăng diện tích của mặt chân đế
III. Hạ thấp trọng tâm IV. Giảm khối lượng
Các yếu tố nào làm tăng mức vững vàng của vật
A. I, II, III B. II, III C. II, III, IV D. III, IV
Câu 10. Hãy chọn câu đúng
Dưới tác dụng của hai lực song song ngược chiều, một vật rắn chỉ chuyển động tịnh tiến thì:
A. Giá của hợp lực phải đi qua trục quay
B. Giá của hợp lực phải đi qua trọng tâm
C. Giá của hợp lực phải phải cách đều hai giá của hai lực thành phần
D. Gia tốc của nó không thể tính được như gia tốc của chất điểm
CHƯƠNG VIII
Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín
A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khong tương tác với các vật ngoài hệ
B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối
C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực phải triệt tiêu lẫn nhau
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2. Chọn phương án SAI :
A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi.
Câu 3. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng:
A.
ptF


∆=∆.

B.
tp.F ∆=∆

C.
am
p
p.F


=


D.
amp.F


=∆
Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Các định luật bảo toàn áp dụng được cho mọi hệ kín
B. Khi các vật vĩ mô chuyển động với vận tốc lớn thì các định luật bảo toàn không còn đúng
nữa
C.Người ta có thể giải thích súng giật khi bắn bằng định luật bảo toàn động lượng
D. Độ biến thiên động lượng trong một đơn vị thời gian có độ lớn bằng lực tác dụng lên vật
Câu 5. Chọn các cụm từ sau đây để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa khi nói về nguyên
tắc hoạt động của tên lửA.
“ cháy trong động cơ phía trước và phía sau. Các chất khí phụt ra sau làm
tên lửa tiến lên”.
A. Hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hóa / hở / kín
B. Hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hóa / kín / hở
C. Không khí làm chất oxi hóa / kín / hở

D. Không khí làm chất oxi hóa / hở / kín
Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốccó độ lớn bằng nhau (v
1
= v
2
).
Động lượng của hệ hai vật này là:
A.
1
vm2p


=
B.
2
vm2p


=
C.
)vv(mp
21


+=
D. Cả A, B và
C đúng
Câu 7. Vật m
1
chuyển động với vận tốc

1
v

, vật m
1
chuyển động với vận tốc
2
v

. Điều nào sau
đây đúng khi nói về động lượng
p

của hệ hai vật này.
A.
p

tỉ lệ với m
1
B.
p

tỉ lệ với m
2
C.
p

cùng hướng với
v


)vvv(
21

+=
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 8. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ
A. chuyển động đều.
B. chuyển động không có ma sát.
C. chuyển động tịnh tiến.
D. cô lập.
Câu 9. Khi bắn ra một viên đạn thì vật tốc giật lùi của súng:
A. Tỉ lệ với khối lượng của đạn, tỉ lệ nghịch với khối lượng súng
B. Tỉ lệ với khối lượng của súng, tỉ lệ nghịch với khối lượng đạn
C. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của đạn và súng
D. Tỉ lệ nghịch với vận tốc của đạn
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng đều thì
A. động lượng của vật không đổi.
B. xung của hợp lực bằng không.
C. độ biến thiên của động lượng bằng không.
D. Cả A, B và C đều đúng
CHƯƠNG IX
Câu 1. Các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau:
I. Trọng lực trong sự rơi tự do
II. Lực ma sát trong chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
III. Lực hấp dẫn trong chuyển động tròn đều của Mặt trăng quanh Trái đất
IV. Lực kéo thang máy đi lên
Trường hợp nào thực hiện công dương
A. I, II, III B. I, III C. I, IV D. I, III, IV
Câu 2. Các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây:
I. Lực đàn hồi của hệ thống lò xo gắn giữa các toa xe

II. Lực hấp dẫn trong chuyển động tròn đều của Mặt trăng quanh Trái đất
III. Lực kéo của động cơ ôtô
IV. Phản lực của mặt đỡ trong chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
Trường hợp nào lực không thực hiện công
A. I, II, III B. III, IV C. II, III, IV D. II, IV
Câu 3. Trong các đơn vị sau:
I. Jun (J) II. Niutơn/mét (N/m) III. Oát (W) IV. Kiloóat giờ
(kWh)
Đơn vị nào là đơn vị của công
A. I, II, III B. I, II, IV C. I, IV D. II, IV
Câu 4. Câu nào sau đây đúng khi nói về công suất:
A. Công suất càng lớn thì công càng lớn
B. Công suất càng lớn thì thời gian thực hiện công càng nhỏ
C. Công suất càng lớn thì khả năng thực hiện công càng nhanh
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 5. Trong các yếu tố sau:
I. Hướng và độ lớn của lực tác dụng
II. Quãng đường đi được
III. Hệ quy chiếu
Công của lực phụ thuộc các yếu tố nào
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 6. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Lực hấp dẫn là một lực thế
B. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
C. Công của trọng lực luôn là công dương
D. Công là một đại lượng vô hướng
Câu 7. Trong các đại lượng vật lí sau:
I. Động lượng II. Công suất III. Xung của lực IV. Momen lực
Các đại lượng nào là đại lượng vô hướng
A. I, IV B. II, III C. I, III D. II, IV

Câu 8. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Trọng lực là một lực thế
B. Công của trọng lực bằng tích trọng lực với hiệu hai độ cao ở hai đầu quỹ đạo
C. Lực ma sát là một lực bảo toàn
D. Lực đàn hồi là một lực bảo toàn
Câu 9. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của
một vật hoặc một hệ vật
B. Giá trị năng lượng bằng công cực đại mà vật hay hệ vật có thể thực hiện được trong những
quá trình biến đổi nhất định
C. Năng lượng là một đại lượng vô hướng
D. Công và năng lượng đều có đơn vị là Jun
Câu 10. Trong các yếu tố sau đây:
I. Khối lượng II. Độ lớn của vận tốc III. Hệ quy chiếu IV. Hình dạng
của vật
Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào
A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV
Câu 11. Trong các tính chất sau đây:
I. Đại lượng vô hướng II. Lớn hơn hoặc bằng không III. Tương đối
Động năng có tính chất:
A. I, II, III B. I, III C. I, II D. II, III
Câu 12. Động năng của một vật không thay đổi khi:
A. Hợp lực của các ngoại lực là một lực có độ lớn không đổi
B. Tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị không thay đổi
C. Tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị bằng không
D. Một điều kiện khác
Câu 13. Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về thế năng hấp dẫn của hệ vật và Trái đất
A. Có được do lực tương tác giữa vật và Trái đất
B. Luôn có giá trị dương
C. Luôn có giá trị âm

D. Cả a và b
Câu 14. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Khi vật rơi tự do, độ giảm thế năng bằng công của trọng lực
B. Khi vật rơi tự do, độ tăng thế năng bằng công của trọng lực
C. Lực đàn hồi là một lực thế nên có thế năng của lực đàn hồi
D. Cả A, B và C đều SAI
Câu 15. Chọn các cụm từ để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa:
“ thì có sự biến đổi qua lại giữa và nhưng tổng của chúng, tức là
được bảo toàn”
A. Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực / động năng / thế năng /
cơ năng
B. Trong hệ kín không có lực ma sát / động năng / thế năng / cơ năng
C. Trong hệ kín không có lực ma sát / cơ năng / động năng / thế năng
D. Cả a và b
Câu 16. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Trong chuyển động của con lắc đơn, hợp lực của trọng lực và lực căng dây tác dụng lên vật
là lực biến đổi dọc đường đi của con lắc đơn
B. Phương pháp dùng các định luật bảo toàn có thể thay thế phương pháp động lực học
C. Trong một hệ kín không có ma sát thì động năng lớn nhất chính bằng cơ năng
D. Trong một hệ kín không có ma sát thì thế năng lớn nhất chính bằng cơ năng
Câu 17. Trong các giá trị sau đây của:
I. Thế năng của vật ở độ cao h II. Thế năng của vật ở mặt đất
III. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao h
1
và h
2
Giá trị nào không phụ thuộc vào mốc độ cao (gốc thế năng)
A. I B. II C. III D. I, II, III
Câu 18. Một vật đang rơi từ độ cao h, điều nào sau đây đúng khi nói về vật đang rơi:
A. Động năng và thế năng của vật là không đổi

B. Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng ở độ cao h
C. Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất
D. Cả b và c
Câu 19. Trong các trường hợp sau:
I. Sự rơi tự do II. Va chạm đàn hồi giữa hai viên bi
III. Va chạm mềm giữa hai viên bi
Trường hợp nào thì cơ năng được bảo toàn
A. I, II B. II, III C. I, II, III D. I, III
Câu 20. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Trong sự chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng tỉ lệ với tiết diện của ống
B. Trong sự chảy ổn định, tổng của áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống nằm
ngang
C. Khi có sự chảy ổn định trong ống nằm ngang, chỗ ống hẹp và có vận tốc lớn thì áp suất
tĩnh tăng
D. Cả a và c đều SAI
Câu 21. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Một vật khối lượng m rơi không vận tốc đầu từ độ cao h thì:
A. Vận tốc của vật khi chạm đất tỉ lệ thuận với h.
B. Động năng của vật khi chạm đất tỉ lệ thuận với h.
C. Động năng của vật khi chạm đất không phụ thuộc vào m.
D. Vận tốc của vật khi chạm đất tỉ lệ với m.
Câu 22. Một vật khối lượng 0,1kg đang chuyển động dọc theo đường ray với vận tốc 1m/s.
Nó va chạm đàn hồi với một vật cùng khối lượng ban đầu đứng yên trên đường ray. Sau va
chạm:
A. Động lượng tổng cộng và động năng tổng cộng bằng trước khi va chạm.
B. Tổng động lượng bằng trước khi va chạm nhưng tổng động năng nhỏ hơn.
C. Động năng bảo toàn nhưng động lượng sau va chạm nhỏ hơn ban đầu.
D. Động lượng được chia đều cho cả hai vật sau va chạm.
CHƯƠNG X
Câu 1. Trong các chất sau đây, chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa:

A. Rắn B. Lỏng C. Lỏng, khí D. Khí
Câu 2. Trong các điều kiện sau đây:
I. Nhiệt độ thấp II. Áp suất nhỏ III. Thể tích nhỏ
Khí thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng khi thỏa mãn điều kiện:
A. II, III B. I, III C. I, II, III D. I, II
Câu 3. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với
nhau khi va chạm
B. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với
nhau khi chuyển động
C. Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng định luật Saclơ
D. Cả a và c
Câu 4. Chọn cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Khi không đổi, của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với ”
A. Thể tích / áp suất / thuận / nhiệt độ tuyệt đối
B. Nhiệt độ / thể tích / nghịch / áp suất của khối khí đó
C. Áp suất / thể tích / thuận / nhiệt độ tuyệt đối
D. Cả a, b và c
Câu 5. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lý tưởng tăng gấp đôi, áp suất:
A. Không đổi B. Cũng tăng gấp đôi
C. Tăng lên một luỹ thừa của 4 D. Giảm đi một luỹ thừa của 1/4
Câu 6. Một khối khí lý tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt độ tăng gấp
đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V
1
là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối là V
2
thì:
A. V
2
= 4V

1
.
B. V
2
= 2V
1
.
C. V
2
= V
1
.
D. V
2
= V
1
/4.
1.1.3_5. Hai vật chuyển động thẳng đều với hai đồ thị I và II được biểu diễn trên cùng một hệ
trục tọa độ như sau:
Hai vật gặp nhau ở đâu, lúc nào ?
A. Kilômét thứ 90, lúc 2h.
B. Kilômét thứ 80, lúc 2h.
C. Kilômét thứ 90, lúc 1h30ph.
D. Kilômét thứ 80, lúc 2h30ph.

×