Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Sinh lý động vật hệ cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
SINH LÝ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC NGHIỆM

HỆ CƠ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. TRẦN LÊ BẢO HÀ
HỌC VIÊN
TRẦN VĂN HOÀNG
ĐÀO KIM DUNG
ĐINH THỊ NGỌC KHẢI
1


TỔNG QUAN
CHỨC NĂNG

ĐẶC TÍNH SINH LÝ

PHÂN LOẠI


TỔNG QUAN

Chức năng cơ

Tạo dáng,
tư thế,
tạo hình


Vận động

Điều hồ
hoạt động
các cơ quan

Sinh nhiệt,
sinh công
Giao tiếp, biểu lộ cảm xúc


TỔNG QUAN

Đặc tính sinh lý
Co thắt
Giãn kéo dài

Đàn hồi
Dẫn truyền

Hưng phấn

Đáp ứng khi có kích thích


TỔNG QUAN

Phân loại



CƠ TIM
Vận động vô thức

Cơ tim tạo thành một lớp trung dày giữa
lớp ngoài của thành tim (màng ngoài tim)
và lớp bên trong (màng trong tim), máu
được cung cấp qua lưu thông mạch vành

CHỨC NĂNG:
Co - giãn
Đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn


CƠ TRƠN
Vận động vô thức
Thành của các cơ quan và nội tạng như
thực quản, dạ dày, ruột, phế quản, tử
cung, niệu đạo, bàng quang, mạch máu và
lỗ chân lơng
CHỨC NĂNG:
• Tiêu hóa thức ăn
• Lưu thơng máu, khơng khí
• Tiểu tiện
• Sinh con
• Điều tiết đồng tử


CƠ VÂN
Vận động có ý thức


Liên kết với xương nhờ gân và khi cơ này
co dãn tạo ra sự vận động của cơ thể

CHỨC NĂNG:
• Chuyển động
• Bảo vệ các cơ quan nội tạng (khoang bụng)


CƠ VÂN
Nguồn
gốc phôi

Sinh lý
hoạt động

Vấn đề
thực tế

A

C

E

B

D

Cấu tạo,
chức năng


Sinh lý
tái tạo


A

NGUỒN GỐC PHƠI

Hình. Embryonic Development Ontology Tree
Nguồn: />


Trung bì
paraxial

Chordamesoderm

Tạo thành somites
Phát sinh
notochord
( thiết lập trục cơ
thể trước –sau)

Trung bì
tấm bên

Trung bì
trung gian
Tạo thành hệ thống

urinogenital



Khúc xương



Sụn



Thận



Cơ xương





Gân và dây chằng



Hạ bì

Hệ thống sinh
sản

Đường dẫn sinh
sản





Tim




Hệ thống tuần
hồn
Tế bào máu



Niêm mạc ruột

Trung mô đầu
phát sinh các mô
liên kết và cơ bắp
của khuôn mặt


Figure : Hamburger Hamilton stage 10 chick embryo showing development of somites


Figure : The embryonic origin of limb and trunk skeletal muscle.



B CẤU TRÚC CƠ VÂN
1. Đại thể

● Khối cơ vân – Bắp cơ
- Bắp cơ: có bụng cơ nằm giữa 2 đầu
là gân bám vào xương. Bên ngồi
bắp cơ có màng bao bọc.
- Bó cơ: có nhiều sợi cơ tạo thành. Mỗi
sợi cơ là một tế bào cơ.
- Mỗi sợi cơ có hàng ngàn tơ cơ

Bắp Cơ > Bó cơ > Tế bào cơ (sợi cơ) > Tơ cơ


B CẤU TRÚC CƠ VÂN
1. Đại thể

• Sợi cơ (muscle fiber) – Tế bào cơ
- Màng (sarcolemma): là một màng
mỏng, bản chất là lipoprotein dày
70A0, đàn hồi, có tính thấm chọn lọc
và dẫn truyền kích thích.
- Nhân: có nhiều nhân, hình bầu dục
nằm sát dưới màng cơ.

- Mỗi sợi cơ có hàng ngàn tơ cơ.

- Bào tương (cơ tương): ty thể,

lysosom, không bào chứa lipid, các
hạt glycogen, hệ enzym phân giải
glycogen, creatin phosphat, acid
amin…


B CẤU TRÚC CƠ VÂN
2. Vi thể

Mỗi sợi cơ – mỗi tế bào cơ
(1 bó tơ cơ)

Sợi dày – sợi myosin

Sợi mỏng – sợi actin


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể
Sợi dày – sợi myosin

Chuỗi nặng

Tơ cơ (Myofilament)
- Cấu tạo bởi protein gọi là myosin.
- Một sợi myosin chứa 300-400 phân tử
myosin
- Mỗi phân tử myosin gồm:
+ 2 phân tử chuỗi nặng xoắn lại với
nhau đầu tạo 2 hình cầu.

+ 4 phân tử chuỗi nhẹ.

Chuỗi nhẹ

1. Gắn với điểm hoạt động trên phân tử actin
2. Gắn kết với phân tử ATP
3. Gắn kết với 4 phân tử chuỗi nhẹ


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

Tơ cơ (Myofilament)

Sợi mỏng – Sợi actin
- Gồm 3 loại phân tử protein:
• Phân tử actin:
+ Actin G
+ Actin F
• Phân tử tropomyosin
• Phân tử troponin
+ Troponin T
+ Troponin C
+ Troponin I


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

Tơ cơ (Myofilament)


Sợi mỏng – Sợi actin
• Phân tử actin:
+ Actin G: phân tử protein hình cầu, đường
kính 5.5nm
Trên mỗi phân tử actin G có một điểm hoạt
động để gắn với đầu của phân tử myosin
+ Actin F: hình sợi, cấu tạo bởi 2 chuỗi Gactin xoắn lại tạo thành 1 chuỗi xoắn kép.


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

Tơ cơ (Myofilament)

Sợi mỏng – Sợi actin
• Phân tử tropomyosin

+ Các phân tử này nối lỏng lẻo và quấn
quanh chuỗi xoắn kép actin F.
+ Ở trạng thái nghỉ (cơ dãn): tropomyosin
nằm ở đỉnh các vị trí hoạt động của dãy xoắn
actin → ngăn sự tác động qua lại của actin và
myosin.
+ Mỗi phân tử tropomyosin phủ lên 7 vị trí
hoạt động
+ Mỗi phân tử tropomyosin mang một
troponin.



HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

Tơ cơ (Myofilament)

Sợi mỏng – Sợi actin
• Phân tử troponin
+ Troponin I: ái lực mạnh với actin
+ Troponin T: có ái lực mạnh với tropomyosin
+ Troponin C: ái lực với Ca2+ → Ca2+ gắn lên
làm thay đổi cấu trúc hóa học của troponin I →
giảm ái lực với tropomyosin → tropomyosin sẽ
lệch ra khỏi vị trí và bộc lộ vị trí hoạt động của
phân tử actin G.

Troponin có chức năng gắn tropomyosin vào actin


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

Cấu trúc của nhục tiết (sarcomere)
- Đơn vị chức năng của sợi cơ là sarcomere
- Từ đường Z này đến đường Z kế tiếp là một
nhục tiết.
- Trung tâm nhục tiết là các sợi myosin (băng
A) và ngồi bìa là sợi actin
- Cơ vân gồm: băng sáng I chia đôi ở đường
Z, băng tối A, có vùng sáng H ở giữa, giữa
vùng H là đường M.

- Hàng trăm nhục tiết gối nối nhau gối đầu
tạo thành sợi tơ cơ chạy dọc theo chiều dài
tế bào cơ


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

Cấu trúc của nhục tiết (sarcomere)

- Cắt ngang 1 đoạn sợi cơ ở vị trí khác nhau
ta sẽ quan sát thấy hình dạng khác nhau.

- Ví dụ: Cắt ngang 1 đoạn sợi cơ ngồi vùng
H của bang A ta thấy các sợi actin và
myosin xếp thành hình lục giác đều. Trung
tâm là myosin quanh nó là 6 sợi actin
mỏng.


HỆ THỐNG SIÊU SỢI
2. Vi thể

MÀNG TRONG SỢI CƠ
- Tế bào cơ được bao bởi màng tế bào cơ, màng
này phát triển sâu vào trong tạo thành các ống
ngang gọi là ống T.
- Hệ thống ống T liên lạc với khoảng ngoại bào.
- Phối hợp với ống T là hệ thống màng chạy dọc
theo nhuc tiết, gọi là hệ võng nội bào.

- Phần phình rộng của hệ thống võng nội màng
gọi là túi bên
- Vùng tiếp xúc gồm ống T và túi bên → bộ ba
triad


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×