Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tài liệu Doanh lợi, rủi ro pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 58 trang )



Chương 2
Chương 2
:
:


Doanh lợi, rủi ro
Doanh lợi, rủi ro


trong hoạt động đầu tư
trong hoạt động đầu tư

Khái quát chung về doanh lợi, rủi ro

Doanh lợi, rủi ro và đường thị trường
chứng khoán


Phần 1
Phần 1
:
:
Khái quát chung
Khái quát chung
về doanh lợi, rủi ro
về doanh lợi, rủi ro

Doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối



Doanh lợi thực tế và doanh lợi danh nghĩa

Doanh lợi bình quân

Rủi ro và mức bù đắp rủi ro

Phương sai và độ lệch chuẩn về số liệu
thống kê


Doanh lợi, rủi ro
Doanh lợi, rủi ro
và đường thị trường chứng khoán
và đường thị trường chứng khoán

Doanh lợi dự kiến

Tính toán phương sai của doanh lợi dự kiến

Danh mục đầu tư

Rủi ro, doanh lợi có hệ thống và không có hệ
thống

Đa dạng hoá và rủi ro của danh mục đầu tư

Rủi ro có hệ thống và hệ số bê ta

Đường thị trường chứng khoán



Doanh lợi tuyệt đối
Doanh lợi tuyệt đối
và doanh lợi tương đối
và doanh lợi tương đối

Doanh lợi tuyệt đối:

Doanh lợi tương đối
Doanh lợi
Doanh lợi
tuyệt đối
tuyệt đối
=
=
Thu nhập từ
Thu nhập từ
tài sản
tài sản
+
+
Lãi (lỗ)
Lãi (lỗ)
vốn
vốn
Doanh lợi
tương đối
Lãi CP Ckì + Mức thay đổi giá Ckì
Giá cổ phần đầu kì

=


Ví dụ
Ví dụ

Đầu năm giá cổ phiếu của Công ty A là 30.000đ.
Sau 1 năm Công ty trả lãi cho mỗi cổ phần là
5.000đ.

Giả sử cuối năm giá của mỗi cổ phiếu là
40.000đ

Nếu đầu tư vào 100 cổ phiếu thì sau 1năm,
doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối của
khoản đầu tư là bao nhiêu?


Ví dụ:
Ví dụ:

Tính doanh lợi tuyệt đối:

Thu nhập từ cổ tức: 100 * 5.000 = 500.000đ
Thu nhập từ cổ tức: 100 * 5.000 = 500.000đ

Lãi về vốn: 100 * (40.000 – 30.000) = 1.000.000đ
Lãi về vốn: 100 * (40.000 – 30.000) = 1.000.000đ
=> DL tuyệt đối = 500.000 + 1.000.000 = 1.500.000đ
=> DL tuyệt đối = 500.000 + 1.000.000 = 1.500.000đ


Tính doanh lợi tương đối:
%50
000.30
)000.30000.40(000.5
=
−+


Doanh lợi thực tế
Doanh lợi thực tế
và doanh lợi danh nghĩa
và doanh lợi danh nghĩa

Doanh lợi danh nghĩa là doanh lợi chưa được
điều chỉnh theo lạm phát

Doanh lợi thực tế là doanh lợi đã được điều
chỉnh theo lạm phát


Doanh lợi thực tế
Doanh lợi thực tế
và doanh lợi danh nghĩa
và doanh lợi danh nghĩa

MQH giữa doanh lợi thực tế và danh nghĩa:
(1 + R) = (1 + r)*(1 + h)

R = r + h + r*h


Vì r*h thường nhỏ => R = r + h ; hay r = R - h
Trong đó:
R: doanh lợi danh nghĩa:
r: doanh lợi thực tế
h: tỷ lệ lạm phát


Doanh lợi bình quân
Doanh lợi bình quân

Mỗi loại tài sản có mức doanh lợi khác nhau.

Có thể đầu tư vào nhiều loại tài sản

Xác định doanh lợi bình quân:

Doanh lợi bình quân của các loại tài sản

Doanh lợi bình quân các thời kì
Cách xác định: Theo PP bình quân số học


Rủi ro và mức bù đắp rủi ro
Rủi ro và mức bù đắp rủi ro

Các loại đầu tư khác nhau thì mức độ rủi ro cũng
khác nhau

Thông thường rủi ro càng cao thì doanh lợi kì vọng

càng lớn và ngược lại => nguyên tắc đánh đổi rủi ro
và lợi nhuận.

Sự chênh lệch giữa doanh lợi bình quân của các tài
sản rủi ro so với doanh lợi của tài sản không có rủi ro
(mức độ rủi ro bằng không) gọi là mức bù đắp rủi ro.


Ví dụ:
Ví dụ:

Theo số liệu thống kê,doanh lợi bình quân năm
thời kì 1926 – 1988 của 1 số tài sản trên thị trường
vốn của Mỹ như sau:

Giả sử coi tín phiếu kho bạc có rủi ro bằng 0
Các loại đầu tư
Các loại đầu tư
Doanh lợi bình quân
Doanh lợi bình quân
1. Cổ phiếu thường
1. Cổ phiếu thường
2. TP doanh nghiệp
2. TP doanh nghiệp
3. TP Chính phủ
3. TP Chính phủ
4. Tín phiếu kho bạc
4. Tín phiếu kho bạc
12,1%
12,1%

5,3%
5,3%
4,7%
4,7%
3,6%
3,6%


Ví dụ:
Ví dụ:

Tính mức bù đắp rủi ro của các tài sản rủi
ro như sau:
Các tài sản rủi ro
Các tài sản rủi ro
Mức bù đắp rủi ro
Mức bù đắp rủi ro
1. Cổ phiếu thường
1. Cổ phiếu thường
2. TP doanh nghiệp
2. TP doanh nghiệp
3. TP Chính phủ
3. TP Chính phủ
12,1% - 3,6% = 8,5%
12,1% - 3,6% = 8,5%


5,3% - 3,6% =
5,3% - 3,6% =
1,7%

1,7%


4,7% - 3,6% =
4,7% - 3,6% =
1,1%
1,1%


Phương sai và độ lệch chuẩn
Phương sai và độ lệch chuẩn
về số liêụ thống kê
về số liêụ thống kê

Phương sai: Là trung bình của các bình
phương độ chênh lệch giữa doanh lợi thực tế
và doanh lợi bình quân (kí hiệu là σ
2
)

Phương sai càng lớn chứng tỏ doanh lợi
thực tế càng có xu hướng khác biệt nhiều so
với doanh lợi bình quân

Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc 2 của phương
sai (kí hiệu là σ)
δ


Ví dụ:

Ví dụ:



Tính phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của 1
khoản đầu tư đã được 4 năm với doanh lợi
thực tế của mỗi năm lần lượt là 10%, 12%,
3% và -9%

Doanh lợi bình quân:
%4
4
%9%3%12%10
=
−++


Công thức xác định
Công thức xác định

Phương sai

Độ lêch tiêu chuẩn
Trong đó: i = 1->T
1T
)R(R
Var(R)
i



=

Var(R)SD(R) =


Ví dụ:
Ví dụ:

Tính phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của
khoản đầu tư:
DL thực tế
DL thực tế
DL bình quân
DL bình quân
Chênh lệch
Chênh lệch
Bình phương CL
Bình phương CL
0,1
0,1
0,12
0,12
0,03
0,03
-0,09
-0,09
0,04
0,04
0
0

,
,
0
0
4
4
0,04
0,04
0
0
,
,
0
0
4
4
0,06
0,06
0,08
0,08
-0,01
-0,01
-0,13
-0,13
0,0036
0,0036
0,0064
0,0064
0,0001
0,0001

0,0169
0,0169
0,16
0,16
0
0
0,0270
0,0270


Ví dụ:
Ví dụ:

Phương sai Var (R) được tính như sau:
Var (R) =

Độ lêch tiêu chuẩn SD(R):

SD(R) =
009,0
14
27,0
2
=

=
δ
09487,0009,0 ==
δ



Phần 2
Phần 2
: Doanh lợi, rủi ro và đường
: Doanh lợi, rủi ro và đường
thị trường chứng khoán
thị trường chứng khoán

Doanh lợi dự kiến

Tính toán phương sai của doanh lợi dự kiến

Danh mục đầu tư

Rủi ro, doanh lợi có hệ thống và không có hệ
thống

Đa dạng hoá và rủi ro của danh mục đầu tư

Rủi ro có hệ thống và hệ số bê ta

Đường thị trường chứng khoán


Doanh lợi dự kiến
Doanh lợi dự kiến

Khi Quyết định đầu tư, các nhà đầu tư cần tính
đến:


Doanh lợi dự kiến của khoản đầu tư
Doanh lợi dự kiến của khoản đầu tư

Mức độ rủi ro của đầu tư
Mức độ rủi ro của đầu tư

Vậy cách xác định doanh lợi dự kiến như thế
nào? Hãy xét ví dụ sau:


Ví dụ:
Ví dụ:

Có 2 cổ phần L và U. Người ta dự kiến rằng:
ở tình trạng kinh tế hưng thịnh, cổ phần L có
doanh lợi là 70% và U là 10%. Ở tình trạng
kinh tế suy thoái thì doanh lợi của cổ phần L
là -20% và U là 30%.

Xác suất xảy ra cho mỗi tình trạng kinh tế dự
kiến đều là 0,5.

Ta có doanh lợi dự kiến của mỗi cổ phần như
sau:


Ví dụ:
Ví dụ:
Tình trạng
Tình trạng

kinh tế
kinh tế
Xác suất
Xác suất
Doanh lợi dự kiến
Doanh lợi dự kiến
Cổ phần L
Cổ phần L
Cổ phần U
Cổ phần U
Suy thoái
Suy thoái
Hưng thịnh
Hưng thịnh
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
-20%
-20%
70%
70%
30%
30%
10%
10%
E(R
L

) = 0,5 * (-20%) + 0,5 * 70% = 25%
E(R
U
) = 0,5 * 30% + 0,5 *10% = 20%


Nhận xét
Nhận xét

Cổ phần L có doanh lợi dự kiến cao hơn cổ
phần U

Tuy nhiên, cổ phần U lại có mức độ rủi ro thấp
hơn cổ phần L

Mức bù rủi ro cho cổ phần U thấp hơn cổ phần
L. Giả sử doanh lợi của khoản đầu tư không có
rủi ro là 8%, ta có:
- Mức bù rủi ro dự kiến cho cổ phần U:
20% - 8% = 12%
- Mức bù rủi ro dự kiến cho cổ phần L:
25% - 8% = 17%


Tính toán phương sai của doanh lợi
Tính toán phương sai của doanh lợi
dự kiến
dự kiến

Bước 1

Bước 1
: Xác định các chênh lệch bình phương
: Xác định các chênh lệch bình phương
giữa doanh lợi dự kiến cho từng khoản đầu tư
giữa doanh lợi dự kiến cho từng khoản đầu tư
ở mỗi tình trạng kinh tế với doanh lợi dự kiến
ở mỗi tình trạng kinh tế với doanh lợi dự kiến
bình quân
bình quân

Bước 2
Bước 2
: Lấy chênh lệch bình phương nhân với
: Lấy chênh lệch bình phương nhân với
xác suất tương ứng ở mỗi tình trạng kinh tế
xác suất tương ứng ở mỗi tình trạng kinh tế

Bước 3
Bước 3
: Tổng của các tích số chính là phương
: Tổng của các tích số chính là phương
sai của doanh lợi dự kiến cho khoản đầu tư đó
sai của doanh lợi dự kiến cho khoản đầu tư đó


Ví dụ
Ví dụ
:
:
(1)

(1)
(
(
2
2
)
)
(
(
3
3
)
)
(
(
4
4
)
)
(
(
5
5
)
)
Tình trạng k.
Tình trạng k.
tế
tế
Xác

Xác
suất
suất


±
±
giữa doanh lợi
giữa doanh lợi
dự kiến và doanh
dự kiến và doanh
lợi BQ
lợi BQ
Bình phương
Bình phương
chênh lệch
chênh lệch
Tích
Tích
(2)*(4)
(2)*(4)
Cổ phần L:
Cổ phần L:
-Suy thoái
-Suy thoái
-Hưng thịnh
-Hưng thịnh
Cổ phần U:
Cổ phần U:
-Suy thoái

-Suy thoái
-Hưng thịnh
-Hưng thịnh
0,5
0,5
0
0
,
,
5
5
0,5
0,5
0
0
,
,
5
5
-0,2 – 0,25 = -0,45
-0,2 – 0,25 = -0,45


0,7 – 0,25 = 0,45
0,7 – 0,25 = 0,45


0,3 – 0,2 = 0,1
0,3 – 0,2 = 0,1



0,1 – 0,2 = - 0,1
0,1 – 0,2 = - 0,1
(-0,45)
(-0,45)
2
2
= 0,2025
= 0,2025
(-0,45)
(-0,45)
2
2
= 0,2025
= 0,2025
(-0,1)
(-0,1)
2
2
= 0,01
= 0,01
(-0,1)
(-0,1)
2
2
= 0,01
= 0,01
0,10125
0,10125
0,10125

0,10125
0,2025
0,2025
0,005
0,005
0
0
,
,
0
0
0
0
5
5
0,010
0,010
σ
2
L
= 0,2025 ; σ
2
U
= 0,01


Nhận xét
Nhận xét
σ
2

L
= 0,2025 > σ
2
U
= 0,01

Cổ phần L có mức độ rủi ro cao hơn cổ phần U.

Cổ phần U có doanh lợi bình quân thấp hơn cổ
phần L
=> Đối với các nhà đầu tư thích đương đầu với RR,
họ sẽ mua cổ phần L. Ngược lại các nhà đầu tư
thích an toàn họ sẽ đầu tư vào cổ phần U

×