THUẾ ĐÁNH VÀO HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ
Nguyễn Hồng Thắng
Nội dung
Đặc điểm chung của thuế hàng hóa.
Số thu thuế và mất mát do thuế gây ra
Vấn đề lạm phát.
Những vấn đề riêng của các sắc thuế
hàng hóa tại Việt Nam.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Những loại thuế hàng hóa
1. Thuế xuất khẩu
2. Thuế nhập khẩu
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt (ở Việt Nam),
thuế hàng hóa (ở những quốc gia khác
Excise Tax)
4. Thuế giá trị gia tăng (ở nhiều quốc gia,
nhất là ở Châu Âu) hay Thuế hàng hóa
dịch vụ GST: Goods & Services Tax (ở
Canada, Singapore, Australia, New
Zeland,…)
5. Sales Tax (Mỹ cấp độ bang)
Những đặc điểm
Không chiếm tỷ trọng cao hơn 40% ở Mỹ và Châu Âu: ở
Mỹ thấp, ở Châu Âu cao hơn một chút
Tỷ trọng khá lớn tại các quốc gia đang phát triển.
Thuế nhập khẩu ở Việt Nam đánh cả vào hàng tiêu dùng
lẫn hàng dùng cho sản xuất và chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng thuế.
Thuế tiêu thụ đặc biệt ở VN (thuế hàng hóa ở quốc gia
khác) đánh vào hàng tiêu dùng; Thuế giá trị gia tăng đánh
cả vào hàng tiêu dùng lẫn hàng dùng cho sản xuất
Có tính lũy thoái so với thu nhập.
Thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm nội hóa ngoại tác tiêu cực
Thuế gián thu: người chịu thuế có thể tránh thuế (tax
avoidance) bằng cách thay đổi cách thức tiêu dùng → làm
biến dạng thị trường và gây ra những mất mát vô ích.
(Thị trường bị biến dạng: trên thị trường xuất hiện sự khác
biệt giữa giá mà người mua trả giá cầu, với giá mà nhà
sản xuất nhận được giá cung)
Sources: Economic Report of the President, 2002, Table B-81; and Bureau of
Economic Analysis, Table 3.3.
Thuế gián thu tại Mỹ, 2001
Thuế gián thu tại EU, 1995-2003
Sourse: “Shifting the burden of taxation from labour taxes to indirect taxes”
Werner Roeger, Jan in ’t Veld, European Commission, DG ECFIN
TNDN
GTGT
XNK
TNg
TTĐB
TNCN
Thuế gián thu tại Việt Nam
năm 2008
Thuế gián thu tại Việt Nam, 2006
T. TNDN
T. GTGT
T. XNK
T. TNg
T. TTĐB
T. TNCN
Lũy thoái so với thu nhập
(Xét một sản phẩm, trong một thời gian ngắn)
Hai cá nhân A và B cùng mua một sản phẩm với
giá 400.000 đ và chịu VAT 40.000 đ.
Thu nhập hàng tháng:
Của A: 1.500.000 đ
Của B: 7.000.000 đ.
Tỷ lệ VAT của sản phẩm so với thu nhập tháng:
Của A: 2,67%
Của B: 0,57%
Thu nhập càng cao, tỷ lệ thuế gián thu so với thu
nhập càng có khuynh hướng giảm.
Lũy thoái so với thu nhập
Thu nhập
Tỉ lệ thuế gián thu/thu nhập
I
1
I
2
t
1
t
2
Câu hỏi
Có phải thuế hàng hóa bất lợi cho những
người tiêu dùng thu nhập thấp?
Có phải thuế hàng hóa luôn thực sự lũy
thoái so với thu nhập?
Với mọi hàng hoá, dịch vụ?
Làm biến dạng tiêu dùng
Giả sử một người có thu nhập hàng tháng
là Y đ.
Giá 1 đơn vị bia và nước ngọt trước khi
đánh thuế là: P
0
B
và P
S
.
Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào
bia nhưng không đánh vào nước ngọt.
Giá 1 đơn vị bia và nước ngọt sau thuế
tiêu thụ đặc biệt là: P
1
B
và P
S
.
Làm biến dạng tiêu dùng
Nước ngọt
Bia
E
E’
I’
I
Giới hạn ngân
sách sau thuế
Y/P
1
B
Giới hạn ngân sách
trước thuế
Y/P
S
Y/P
0
B
Y = xP
B
+ yP
S
trong đó:
x là lượng bia được
mua y là lượng
nước ngọt được mua
Y = xP
B
+ yP
S
trong đó:
x là lượng bia được
mua y là lượng
nước ngọt được mua
Ví dụ
Giả sử thu nhập danh nghĩa bình quân tháng của ông X là
6 triệu đ.
Giá bia và nước ngọt trước thuế:
Giá bia: 5000 đ/lít
Giá nước ngọt: 2000 đ/chai
Giới hạn ngân sách trước thuế: 6000 = 5x + 2y (nghìn đ)
Lượng bia tối đa: 1200 lít
Lượng nước ngọt tối đa: 3000 chai
Thuế 1000 đ đánh vào bia, không đánh vào nước ngọt:
Giá bia: 6000 đ/lít
Giá nước ngọt: 2000 đ/chai
Giới hạn ngân sách trước thuế: 6000 = 6x + 2y (nghìn đ)
Lượng bia tối đa: 1000 lít
Lượng nước ngọt tối đa: 3000 chai
Mức thỏa dụng từ bia giảm xuống do lượng tiêu thụ bia
giảm.
Câu hỏi
Nếu chính phủ không đánh thuế hàng hóa lên
từng mặt hàng riêng lẻ mà đánh thuế hàng hóa
bằng một khoản thuế khoán (non-distortionary
(lump-sum) tax) vào người tiêu dùng thì có gây ra
những “méo mó” trong tiêu dùng không?
Trả lời: Không!
Nhưng vẫn làm giảm phúc lợi (loss in welfare) của
người tiêu dùng - người bỏ phiếu.
Thuế hàng hóa khoán là một khoản thuế hàng hóa được quy
định bằng một số tiền tuyệt đối không phụ thuộc vào mức tiêu
dùng. Ví dụ, chính phủ quy định thuế hàng hóa là 1 tr.đ/tháng
và giá bán của hàng hóa, dịch vụ không chứa đựng thuế nữa.
Phúc lợi bị giảm do thuế khoán
Nước ngọt
Bia
E
E’
I’
I
Giới hạn ngân
sách trước thuếGiới hạn ngân
sách sau thuế
Một khoản thuế khoán hay
thuế không gây biến dạng
(A non-distortionary (lump-sum)
tax) làm đường giới hạn
ngân sách dịch chuyển về
phía gốc tọa độ với độ dốc
không đổi. → Không tạo
gánh nặng phụ trội.
Thuế ttđb nội hóa ngoại tác
tiêu cực (Trình bày tại Bài 6 Thuế Pigou)
CP sx tư nhân
CP sx xã hội
Lượng
Giá
Thuế ttđb
P
2
P
1
Q
2
Q
1
SỐ THU THUẾ & MẤT MÁT DO THUẾ
(The tax revenue & the excess burden)
Chi phí thuế đối với người nộp
(The Cost of Taxes to Taxpayers)
◆
Chính khoản thuế
(The tax payment itself)
◆
Mất mát phụ trội
(Deadweight losses)
◆
Chi phí quản lý
(Administrative burdens)
[Notes: The government collects tax
revenue and returns it to the society in the
form of a transfer.]
Độ co giãn cầu và số thu về thuế
Giá đơn vị
Lượng
D
S
S + Thuế
Số thu thuế càng lớn khi
đường cầu càng ít co giãn
Số thu thuế càng nhỏ khi
đường cầu càng co giãn
Số thu thuế Tax Revenue (TR)
+−
+
+−
+=
ηε
εη
ηε
η
)1(
1
)1(
1
00
t
t
t
t
QtPTR
−
×+=
ηε
εη
0
0
1
P
T
TQTR
Trường hợp thuế tuyệt đối
Trường hợp thuế tỉ lệ
Công thức tính TR:
TR = t × P
S
× Q
1
P
D
1
P
0
P
S
1
Q
0
Q
1
∆Q
∆P
D
∆P
S
S
0
S
TAX
(với t là thuế suất)
Khái niệm về mất mát do thuế
Thuế làm biến dạng các hành vi kinh tế (economic behavior) và
gây ra mất mát phúc lợi.
Thuế khoán hay thuế không gây biến dạng (non-distorting taxe)
cũng làm giảm sút phúc lợi.
Mất mát hay gánh nặng phụ trội (The excess burden or deadweight
loss) do một sắc thuế gây biến dạng tạo ra: là phần thu
nhập phụ trội có thể thu bằng thuế không gây biến dạng
(thuế khoán) (the extra revenue that could be raised with a non-
distorting (lump-sum) tax that leaves the consumer as well off as she was
with the distorting tax).
Nói cách khác, mất mát hay gánh nặng phụ trội do một
sắc thuế gây biến dạng tạo ra là phần giảm sút trong
thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng nhưng
chính phủ không thể lấy được như một khoản thu thuế.
(The excess burden is the losses in producer and consumer surplus that
the governments cannot appropriate as tax revenue)
Giá đơn vị
Lượng
D
S
S + Thuế
A
B
E
F
Thu của chính
phủ = A + B
Giảm thặng dư
người sản xuất
= B + F
Giảm thặng dư
người tiêu dùng
= A + E
Mất mát phụ trội = E + F
Mất mát phụ trội của một
khoản thuế gây biến dạng
E
E’
I’
I
Giới hạn ngân
sách trước thuế
Giới hạn ngân
sách sau thuế
E’’
A
B
C
AB = Thu từ thuế đánh vào bia
AC = Thu từ thuế khoán (biến đổi
tương đương equivalent variation)
BC = Mất mát phụ trội từ thuế bia
Nước ngọt
Bia
Y/P
1
B
Y/P
S
Y/P
0
B
Mất mát phụ trội của một
khoản thuế gây biến dạng