Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Tài liệu XD thuong hieu va Bao ve thuong hieu pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 45 trang )

QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
“XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU”
1. Dương Thanh Bình
2. Trần An Khánh
3. Đặng Hoài Nam
4. Nguyễn Bình Nam
5. Lê Văn Nhất
6. Lê Sỹ Vượng
7. Trương Đình Vũ
8. Lê Tuấn Kiệt
9. Trần Minh Khoa
10. Nguyễn Hữu Nghĩa
11. Giang Hán Minh
12. Dương Văn Hoàng
13. Nguyễn Kim Khánh
14. Phạm Phú Hưng
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
“Nếu phải chia tách doanh nghiệp, tôi sẽ
nhường cho bạn toàn bộ bất động
sản, tôi sẽ chỉ lấy thương hiệu và nhãn
hiệu hàng hóa, chắc chắn tôi sẽ lời
hơn bạn”-
John Stuart, Chairman of Quaker.
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
“XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU”
NHãn HIệU & THƯƠNg HIệU


Nhãn hiệu
- Luật SHTT.
-
Dấu hiệu phân biệt HH/DV
cùng loại của Tổ chức, cá
nhân khác nhau.
-
Đ ợc bảo hộ.
Th ơng hiệu
-
Ch a xác định tại Luật
SHTT, Luật TM.
- NH, Tên th ơng mại, chỉ
dẫn địa lý, logo, bao bì,
màu sắcuy tín, chất l
ọngđể chỉ nhà sản xuất,
nguồn gốc, đặc tr ng hàng
hóa.
- Không đ ợc bảo hộ với t
cách là th ơng hiệu.
* Kinh tế coi sở hữu trí tuệ (SHTT) là khả
năng cạnh tranh.

* Nhà khoa học coi SHTT là sức sáng tạo.
* Xã hội coi SHTT là sức sống.
Cạnh tranh trong thế giới hôm nay và t
ơng lai là cạnh tranh về quyền SHTT.
Giống
cây
trồng

Quyền
tác
giả,
quyền
liên
quan
LĨNH VỰC
KHOA HỌC&CÔNG NGHỆ
SỞ HỮU
TRÍ TUỆ
PHẢT TRIỂN
TIỀM LỰC
KH&CN

HOẠT
ĐỘNG
KH&CN
TIÊU CHUẨN
QUY CHUẨN
KỸ THUẬT
THỐNG KÊ,
THÔNG TIN
HOẠT ĐỘNG
KHÁC
AN TOÀN
KS BỨC XẠ
NĂNG
LƯỢNG
NGUYÊN TỬ
ĐO LƯỜNG

CHẤT
LƯỢNG
SP, HH
Nghiên
cứu
KH
Phát
triển
CN
Chuyển
oiao
CN
Công
nghệ
cao
Sở
hữu
công
nghịệp
Luật
CLSPHH
Luật
NLNT
Luât
TC&QCKT
Luật SHTT
Luật
CNC
Luật
CGCN

Luật KH&CN
Pháp lệnh
AT&KSBX
Pháp lệnh
ĐO LƯỜNG
HỘI NHẬP
1. Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
2. Hiệp ước Budapest về sự công nhận quốc tế đối với việc nộp lưu
chủng vi sinh nhằm tiến hành các thủ tục patent
3. Công ước Geneva về bảo hộ Giống cây trồng mới
4. Hiệp ước Geneve luật về Nhãn hiệu.
5. Thỏa ước LaHay về đăng ký quốc tế Kiểu dáng công nghiệp
6. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế Nhãn hiệu
7. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp
8. Hiệp ước hợp tác quốc tế về sáng chế (Hiệp ước PCT)
9. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất, ghi âm,
phát sóng
10. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền
SHTT (Hiệp định TRIPS)
11. Hiệp ước Washington về SHTT đối với mạch tích hợp
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt
đến một trình độ nhất định.
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt
đến một trình độ nhất định.
SHTT là sở hữu đối với sản phẩm của
hoạt động trí tuệ và tinh thần.
SHTT là sở hữu đối với sản phẩm của
hoạt động trí tuệ và tinh thần.
Quyền SHTT bao gồm các quyền sở hữu
đối với sản phẩm của hoạt động trí

tuệ và tinh thần.
Quyền SHTT bao gồm các quyền sở hữu
đối với sản phẩm của hoạt động trí
tuệ và tinh thần.
SHTT
các Đối t ợng SHTT
QUYền Sở hữu
công nghiệp
Bộ KH&CN
quyền tác giả&
QUYền LIÊN QUAN
Bộ VH-TT-DL
Sở hữu
trí tuệ
Quyền đối với
Giống cây trồng
Bộ NN&PTNT

Quyền tác giả: (TP văn
học, TP nghệ thuật, TP
khoa học)
Quyền liên quan: (cuộc
biểu diễn, bản ghi âm,
ch ong trình phát sóng,
tín hiệu vệ tinh đ ợc
mã hóa
Vật liệu nhân giống
Vật liệu thu hoạch
Sáng chế
Kiểu dáng công

nghiệp
Thiết kế bố trí
Nhãn hiệu. CTKLM.
Chỉ dẫn địa lý
Tên th ơng mại
Bí mật kinh doanh
s¸ng chÕ vµ gi¶I ph¸p h÷u Ých
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
TÍNH M IỚ
TRÌNH ĐỘ SÁNG
TẠO
giải pháp kỹ
thuật dưới
dạng sản phẩm
hoặc quy
trình nhằm
giải quyết một
vấn đề xác
định bằng việc
ứng dụng các
quy luật tự
nhiên, có
S¸ng chÕ
GIẢI PHÁP
HỮU ÍCH
ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ

Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc
quyền sáng chế nếu :


Có tính mới;

Có trình độ sáng tạo;

Có khả năng áp dụng công nghiệp.

Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc
quyền giải pháp hữu ích :

Có tính mới;

Có khả năng áp dụng công nghiệp.
Nhãn hiệu
- Nhãn hiệu tập thể.
- Nhãn hiệu chứng nhận
- Nhãn hiệu liên kết.
- Nhãn hiệu nỗi tiếng.
Nhãn hiệu là
dấu hiệu
dùng để
phân biệt
hàng hoá,
dịch vụ của
các tổ chức,
cá nhân
khác nhau
Nhãn hiệu địa danh

20 NH NçI TIÕNG
1. Nước giải khát Mỹ 66,66
2 M. tính (dịch vụ) Mỹ 59,03
3 M. tính (phần mềm)Mỹ 59
4 Đồ điện gia dụng Mỹ 53,08
5. Điện tử tiêu dùng PLan 35,94
6 Ôtô Nhật Bản 34,05
7 M. tính (phần cứng) Mỹ 31,26
8 Nhà hàng Mỹ 31,05
9. Giải trí Mỹ 29,25
10 Dịch vụ Internet Mỹ 25,59
(tiÕp)
11 Ôtô Đức 25,57
12 M.tính (phần cứng) Mỹ 23,5
13 Ôtô Đức 23,29
14 Chăm sóc cá nhân Mỹ 22,68
15 Dịch vụ tài chính Mỹ 21,94
16 Hàng hiệu Pháp 21,6
17 M.tính (dịch vụ) Mỹ 21,3
18 Thuốc lá Mỹ 21,3
19. Dịch vụ tài chính Mỹ 20,17
20 Ôtô Nhật Bản 19,07
Điều kiện để đ ợc bảo hộ
Nhãn hiệu
3
?
Không thuộc dấu hiệu không đ ợc bảo hộ.


2

Có khả năng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ
sở hữu với hàng hoá, dịch vụ ng ời khác.


1
Nhìn thấy đ ợc (chữ cái, từ ngữ, hình vẽ hình ảnh, hoặc
kết hợp, bằng một hay nhiều màu).
KHUYẾN NGHỊ
1. NH dễ nhớ:
2. NH có ý nghĩa:
3. NH có tính chuyển đổi:
4. NH có tính dễ thích nghi:
5. NH có khả năng bảo hộ:
4 CÁCH ĐẶT NHÃN HIỆU
1. Sử dụng từ tự tạo: Elead, yahoo
2. Sử dụng từ thông dụng: Future, Rạng Ðông,
Thống Nhất, Trung Thành
3. Sử dụng từ ghép: VINAMILK, Thinkpad…
4. Sử dụng từ viết tắt: VNPT, FPT, IBM, LG
Không nên: “Tăng tốc” => Tang toc

THIẾT KẾ NHÃN HIỆU
Cách điệu tên NH: là tạo cho tên NH, tên công ty
một phong cách thiết kế đặc thù

(tiếp)
Sáng tạo hình ảnh riêng: những hình ảnh cách
điệu làm người ta liên tưởng đến tên NH tên công
ty hoặc lĩnh vực kinh doanh
(tiếp)

Kết hợp hình ảnh riêng và NH: logo thể hiện
bằng hình vẽ tên NH

×