Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty TNHH phát triển Công nghệ năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.53 KB, 114 trang )

lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển,
nhất định phải có phơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và
phát triển trong điều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt
và đáp ứng đợc tâm lý, nhu cầu của ngời tiêu dùng với sản phẩm có chất lợng
cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại. Muốn vậy, các
doanh nghiệp thơng mại phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàng
đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp
đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Công ty vật t thiết bị toàn bộ đợc xác định là công ty trong bộ sản xuất
nhnh hoạt động theo ngành Thơng mại là một công ty lớn các chi nhánh đóng
từ Bắc vào Nam, nên công ty khá nhạy bén trong việc nắm bắt những quy luật
của nền kinh tế thị trờng: chỉ bán những thứ thị trờng cần.
Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản
lý , trong đó hạch toàn kế toán là công cụ quan trọng, không thể thiếu để tiến
hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hàng
hoá nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh
làm cơ sở vạch ra chiến lợc kinh doanh.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
1
Sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng
nh bộ máy quản lý của công ty, em nhận thấy kế toán nói chung và kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty nói riêng là một bộ phận quan
trọng trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nên luôn
luôn đòi hỏi phải đợc hoàn thiện. vì vậy em quyết định đi sâu nghiên cứu công
tác kế toán của công ty với đề tài Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng ở công ty TNHH phát triển Công nghệ năng lợng làm luận


văn tốt nghiệp.
Với mục tiêu của luận văn là: Vận dụng lý thuyết về kế toàn xác định
kết quả kinh doanh bán hàng vào nghiên cứu thực tiễn ở công ty để từ đó phân
tích những u điểm và tồn tại, để tìm ra giải pháp góp phần hoàn thiện công tác
kế toán của công ty.
Luận văn với kết cấu gồm 3 chơng.
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong DNTM.
Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả ở công
ty TNHH phát triển Công nghệ năng lợng.
Chơng 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả ở công ty TNHH phát triển Công nghệ
năng lợng.
Trong quá trình thực tập, em đã đợc sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô
giáo bộ môn kế toán doanh nghiệp sản xuất, trực tiếp là thầy giáo Thạc sỹ: Trần
Văn Hợi cùng các bác, các cô cán bộ kế toán công ty vật t thiết bị toàn bộ. Tuy
nhiên, phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế cha nhiều nên khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô
giáo và các bác, các cô phòng kế toán công ty để chuyên đề đợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
2
Chơng 1
lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong DNTM
1.1. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp thơng mại.
Trong cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh thơng mại đợc mở rộng và
phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực vào thúc đẩy sản xuất trong nớc cả về mặt
số lợc và chất lợng hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao

của mọi tầng lớp dân c góp phần mở rông giao lu hàng hoá, mở rộng các quan
hệ mua bán trong và ngoài nớc. Các DNTM ( doanh nghiệp thơng mại ) phải
phát huy u thế và kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lợng, năng suất và hiệu
quả kinh doanh, làm chủ giá cả thị trờng, phát huy tác dụng, hớng dẫn, giúp đỡ
các thành phần kinh tế khác. Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, các
DNTM phải thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ và năng động trong
kinh doanh...
Trong quản lý tài chính ở các DNTM, hạch toán kế toán giữ vai trò hết sức
quan trọng vì nó là công cụ không thể thiếu đợc để thu nhận, xử lý và cung cấp
thông tin về toàn bộ hoạt động về kinh tế tài chính của doanh nghiệp, phục vụ
cho yêu cầu quản lý tài chính Nhà nớc và yêu cầu quản lý kinh doanh, bảo vệ tài
sản, thực hiện hạch toán kinh doanh ở các doanh nghiệp.
Những nhiệm vụ chủ yếu của công tác hạch toán kế toán ở các DNTM.
1. Ghi chép, phản ánh số hiện có và sự vận động của tài chính trong doanh
nghiệp cũng nh các quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
2. Thông qua việc ghi chép phản ánh hoạt động kinh tế tài chính ở doanh
nghiệp để kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế hạch
toán kinh doanh, luân chuyển hàng hoá, tình hình thanh toán tín dụng, kế
hoạch doanh thu-lợi nhuận, tình hình chi phí kinh doanh, nhằm ngăn chặn
mọi hành vi tiêu cực.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
3
3. Cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ cho việc điều hành và quản lý, chỉ đạo các
hoạt động kinh doanh, cho việc đánh giá và phân tích hoạt động kinh tế ở
doanh nghiệp, phục vụ kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chủ quản và cơ quan
quản lý của nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phục
vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.
Để thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ và những yêu cầu của công
tác hạch toán kế toán, kế toán trởng ở doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế

toán ở doanh nghiệp một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm và quy
mô hoat động kinh doanh, phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ
kế toán hiện có của doanh nghiệp.
1.2. Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng cuả DNTM.
1.2.1. Nhiệm vụ kế toán bán hàng
Để thực hiện tốt công tác kế toán hàng hoá, các DNTM phải thực hiện
đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Nắm bắt đầy đủ, kịp thời khối lợng, chất lợng, giá trị hàng hoá nhập-
xuất - tồn, tính toán giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, nhi phí quản lý doanh
nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng.
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi
nhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Cung cấp thông tin chính xác, chung thực, đầy đủ về tình hình bán
hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài
chính và quản lý doanh nghiệp.
1.2.2. Kế toán hàng hoá.
1.2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.2.1.1. Phơng pháp xác định giá vốn hàng xuất bán.
* Xác định trị giá vốn hàng xuất bán
Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán: Đối với DNTM, trị giá vốn hàng
xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng đã xuất
kho.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
4
+ Đánh giá theo giá mua thực tế:
Theo cách đánh giá này, khi nhập kho hàng hoá, kế toán ghi theo trị giá
mua thực tế từng lần nhập hàng, số tiền chi phí cho quả trình mua hàng đợc hạch
toán riêng để cuối kỳ phân bổ cho hàng xuất kho nhằm xác định trị giá vốn hàng
xuất kho. Vì mỗi lần nhập hàng theo từng nguồn nhập khác nhau, có giá mua khác

nhau nên khi xuất kho kế toán phải tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho theo
phơng pháp đã đăng ký áp dụng. Phơng pháp này đợc trình bày trên thuyết minh
báo cáo tài chính và đợc sử dụng trong nhiều kỳ kế toán.
Do mỗi doanh nghiệp có đặc điểm riêng, nên yêu cầu trình độ quản lý
khác nhau.
Do chuẩn mực 02 - hàng tồn kho ban hành và công bố theo quyết định
số 149/2001/QĐ - BTC, ngày 31/12/2001. Việc tính giá trị hàng tồn kho đợc áp
dụng một trong những phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính giá đức danh.
Đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn
định và nhận diện đợc. Phơng pháp này căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá
nhập kho của lô hàng xuất kho để tính.
- Phơng pháp bình quân gia quyền.
Giá trị của từng loại hàng tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng
loại hàng tồn kho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc
sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi
nhập một lô hàng về phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
- Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc.
áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất tr-
ớc thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua
hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất
kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,
giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối
kỳ còn tồn kho.
- Phơng pháp nhập sau - xuất trớc
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
5
áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau thì đợc xuất trớc,
và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua trớc đó. Theo phơng
pháp này thì giá trị hàng tồn kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc

gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho
đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
Để tính đợc trị giá vốn thực tế hàng xuất kho để bán cần phải phân bổ chi
phí mua cho hàng đã bán theo công thức:
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
6
Chi phí
phân bổ
cho hàng
xuất kho
=
Chi phí mua phân bổ
cho hàng tồn đầu kỳ
+
Chi phí mua hàng
phát sinh trong kỳ
Trị giá mua của
hàng tồn đầu kỳ
+
Trị giá mua của hàng
nhập trong kỳ
x
Trị giá
mua của
hàng xuất
kho
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
7
Trên cơ sở trị giá mua thực tế của hàng xuất kho và chi phí mua hàng
xuất kho đã tính đợc, kế toán tổng hợp lại để tính trị giá vốn thực tế của hàng

xuất kho.
+ Đánh giá theo giá hạch toán.
Đối với doanh nghiệp mua vật t hàng hoá thờng xuyên có sự biến động về
giá cả, khối lợng và chủng loại, vật t hàng hoá nhập - xuất kho nhiều thì có thể sử
dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
Giá hạch toán là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng, giá này
không có tác dụng giao dịch với bên ngoài. Việc xuất - nhập kho hàng ngày đ-
ợc thực hiện theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi
sổ kế toán tổng hợp. Để tính đợc giá trị thực tế của hàng xuất kho, trớc hết phải
tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ (H).
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
8
H =
Trị giá vốn thực tế của
hàng còn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế của hàng
nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán hàng
còn đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán của
hàng nhập trong kỳ
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
9
Sau ®ã tÝnh gi¸ thùc tÕ cña hµng trong kú theo c«ng thøc:
SV: T¹ Minh Qu©n Líp: K17 – 21B2
10
TrÞ gi¸ mua
thùc tÕ hµng

xuÊt trong kú
=
TrÞ gi¸ h¹ch
to¸n cña hµng
xuÊt trong kú
x
HÖ sè gi¸ chªnh lÖch gi÷a
gi¸ thùc tÕ vµ gi¸ h¹ch to¸n
cña hµng lu©n chuyÓn
SV: T¹ Minh Qu©n Líp: K17 – 21B2
11
* Tính giá vốn của hàng đã bán:
Sau khi tính trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, ta phải tính toán phân
bổ CPBH và CPQLDN cho số hàng đã bán, sau đó kế toán tổng hợp lại để tính
trị giá vốn hàng đã bán:
Trị giá vốn của
hàng đã bán
=
Trị giá vốn của hàng
xuất kho đã bán
+
CPBH, CHQLDN của
số hàng đã bán
- CPBH và CPQLDN đợc tính toán phân bổ cho hàng đã bán theo công
thức sau:
CPBH
(CHQLDN) phân
bổ cho hàng đã
bán trong kỳ
=

CPBH
(CHQLDN) phân
bổ cho hàng còn
lại đầu kỳ
+
CPBH
(CHQLDN)
phát sinh
trong kỳ
-
CPBH
(CHQLDN) phân
bổ cho hàng còn
lại cuối kỳ
Trong đó:
CPBH
(CHQLDN) cần
phân bổ cho
hàng còn cuối kỳ
=
CPBH (CHQLDN) cần
phân bổ cho số hàng
đầu kỳ
+
CPBH (CHQLDN) cần
phân bổ phát sinh trong kỳ
Trị giá thực
tế đã bán trong kỳ
+
Trị giá thực tế hàng còn

lại cuối kỳ
x
Trị giá
hàng còn
lại cuối kỳ
- Trị giá hàng xuất kho phải đợc tính theo một loại giá xuất kho.
- Trị giá hàng còn cuối kỳ chính là số d cuối kỳ của TK151, 156, 157.
1.2.2.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán.
Trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt, để tiêu thụ hàng hoá
nhanh, tăng doanh số bán hàng các doanh nghiệp phải không ngừng tim tòi,
nghiên cứu và đa ra những phơng thức bán hàng phù hợp đối với từng đối tợng
khách hàng. Hiện nay các doanh nghiệp thờng vận dụng các phơng thức bán
hàng chủ yếu nh: Bán hàng trực tiếp, gửi bán, bán hàng nội bộ, bán trả góp, đổi
hàng...
Phơng thức bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài
khoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho hàng hoá. Đồng thời có tính quyết
định đối với việc xác định thời điểm bán hàng để tăng lợi nhuận.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
12
* Bán hàng theo phơng thức gửi bán.
Đầu kỳ doang nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở sự thoả thuận
trong hợp đồng kinh tế (hợp đồng mua bán) giữa 2 bên và giao hàng tại thời
điểm đã quy ớc khi xuất kho, hàng gửi đi vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
Chỉ khi nào thoả mãn 5 điều kiện (đã nói ở phần doanh thu bán hàng) thì ghi
nhận doanh thu bán hàng.
- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho.
- Tài khoản sử dụng: TK157 - Hàng gửi đi bán.
Tài khoản này phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyển
đến cho khách hàng. Hàng hoá, sản phẩm gửi bán đại lý, ký gửi, trị giá dịch vụ
đã hoàn thành bàn giao cha đợc xác định là bán.

+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên.
Sơ đồ 1:
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
13
TK 156 TK 157 TK 632
TK 331
Giá vốn thực tế của hàng
xuất kho gửi bán
Kết chuyển giá vốn thực tế
của hàng đã bán
Giá vốn thực tế hàng mua
về gửi bán thẳng
TK 133
+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ.
Sơ đồ 2:
(1) Đầu kỳ kết chuyển giá vốn thực tế của hàng cha đợc xác định là đã
bán trong kỳ.
(2) Cuối kỳ: Căn cứ vào kết quả kiểm kê phản ánh giá vốn thực tế của
hàng hoá cha đợc tiêu thụ cuối kỳ (theo dõi trên sổ sách)
* Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp.
Theo phơng thức này bên khách hàng (ngời mua hàng) sau khi ký vào
chứng từ bán hàng của doanh nghiệp bán thì đợc xác định là đã bán (hàng hoá
đợc chuyển giao quyền sở hữu).
- Chứng từ bán hàng trong phơng thức này là phiếu xuất kho kiêm hoá đơn
bán hàng, trên chứng từ bán hàng đó có chữ ký của khách hàng nhận hàng.
- Tài khoản sử dụng: TK632 - Giá vốn hàng bán và TK liên quan khác
+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên.

Sơ đồ 3:
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
14
TK 156 TK 632
(1)
(2)
TK 156 TK 632 TK 911
TK 331
(1) (4)
TK 133
(3)
(2)
(1) Giá vốn thực tế của hàng xuất bán trực tiếp.
(2) Hàng hoá đã mua bán thẳng không qua nhập kho.
(3) Gía vốn của hàng hoá đã bán bị trả lại nhập kho.
(4) Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng đã bán.
+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ.
Sơ đồ 4:
(1a) Kết chuyển số d đầu kỳ của TK157 - Hàng gửi đi bán sang TK611.
(1b) Kết chuyển số d đầu kỳ của TK156 - Hàng hoá sang TK611 - Mua
hàng.
(2) Trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán trong kỳ
(3) Phản ánh trị giá vốn thực tế của hàng gửi đi bán cha đợc xác định là
tiêu thụ.
(4) Mua hàng cha thanh toán tiền.
(5) Hàng gửi bán nhng cha xác định là bán.
(6) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã bán.
* Tổ chức kế toán giá vốn hàng bán.
Giá vốn Trị giá hàng CPBH,

hàng bán = xuất bán + CPQQLDN
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
15
TK 157 TK 611 TK 911
TK 156
TK 632
TK 331
(3)
(6)(2)(1a)
(1b)
(4)
(5)
TK sử dụng: TK632 - Giá vốn hàng bán
TK641 - CPBH
TK642 - CPQLDN
Sổ kế toán sử dụng: Sổ cái TK632,641, 642, 911
Trong kế toán, trị giá vốn hàng bán đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 5:
1.2.2.2. Tổ chức công tác kế toán bán hàng
1.2.2.2.1. Các phơng thức bán hàng
Trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải
sử dụng mọi biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu,
chiếm lĩnh thị trờng là áp dụng các phơng thức bán hàng khác nhau, tuỳ thuộc
vào điều kiện cụ thể của từng thị trờng.
Có hai phơng thức bán hàng chủ yếu :
- Bán hàng theo phơng thức gửi bán.
- Bán hàng theo phơng thức trực tiếp.
Trong đó có các hình thức: + Bán hàng thu tiền ngay
+ Bán hàng thanh toán thanh toán chậm
+ Bán hàng đổi hàng

+ Bán hàng trả góp
1.2.2.2.2. Kế toán bán hàng.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
16
TK 632 TK 632
TK 641
Giá vốn hàng xuất bán
TK 642
Giá
vốn
hàng
đã
bán
CPBH của số hàng đã bán
phân bổ cho hàng bán
CF QLDN của số hàng
đã bán phân bổ cho hàng bán
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ, chứng từ bên cung cấp vật t hàng hoá (hoá đơn GTGT)...
+ Tài khoản sử dụng : TK111, TK112, TK632, TK156, TK911 và TK
liên quan khác
+ Trình tự kế toán:
Trình tự kế toán hàng hoá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Sơ đồ 6:
(1) Hàng hoá mua về không qua xuất kho, gửi bán ngay .
(2a) hàng hoá mua về nhập kho
(2b) Xuất kho hàng hoá gửi bán.
(2c) Xuất kho hàng hoá giao bán trực tiếp.
(3) Giao bán hàng hoá tay ba.
(4) Trị giá sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã xác định là tiêu thụ nhng bị trả

lại nhập kho.
(5) Kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định kết quả.
1.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
1.2.3.1. Doanh thu bán hàng.
Chuẩn mực số 14 ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001
định nghĩa doanh thu nh sau:
Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của
doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
17
TK 111, 112, 331 TK 156TK 632
(4)(2)
(1)
TK 331
TK 156
(2a) (2b)
TK 911
(5)
(3)
(2c)
Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:
1. Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
2. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở
hữu sản phẩm hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
3. Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
4. Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế giao dịch bán
hàng.
5. Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Tuy nhiên phụ thuộc vào cách tính thuế hàng hoá tiêu thụ mà chỉ tiêu
doanh thu bán hàng có sự khác biệt.
Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ tiên bán
hàng thu đợc tính theo giá cha có thuế VAT. Ngợc với các doanh nghiệp tính
thuế theo phơng pháp trực tiếp cũng nh các đối tợng không chịu thuế VAT ( đối
tợng chịu thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt), trong chỉ tiêu doanh thu
bán hàng còn có cả thuế phải nộp về hàng tiêu thụ ( tổng giá thanh toán). Tổng
số doanh thu bán hàng sau khi trừ các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của
số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu đợc gọi là
doanh thu thuần.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
18
Doanh thu b¸n Doanh thu Doanh thu cña Gi¶m gi¸ ThuÕ TT§B,
hµng thuÇn = b¸n hµng - hµng b¸n bÞ - hµng b¸n - thuÕ XNK
tr¶ l¹i ph¶i nép
SV: T¹ Minh Qu©n Líp: K17 – 21B2
19
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh bán ra, thu hồi nhanh
chóng tiền hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng.
Nếu khách hàng mua với khối lợng lớn sẽ đợc doanh nghiệp giảm giá, nếu
khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ đợc doanh nghiệp chiết khấu, còn nếu
hàng kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán hoặc
yêu cầu doanh nghiệp giảm giá.
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Trị giá hàng bán bị trả lại: là trị giá khối lợng hàng bán đã xác định là
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
- Chiết khấu thanh toán: là khoản tiền ngời bán giảm trừ cho ngời mua
thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn theo hợp đồng.
+ Chứng từ sử dụng : Hoá đơn bán hàng (doanh nghiệp nộp thuế GTGT

theo phơng pháp trực tiếp, thuế TTĐB) bảng kê bán lẻ, hoá đơn GTGT, các
chứng từ phiếu thu - chi khác
+ Tài khoản sử dụng:
TK511 - Doanh thu bán hàng
TK512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
TK3387 - Doanh thu nhận trớc
TK511 có 4 TK cấp 2 là: TK5111-Doanh thu bán hàng hoá
TK5112-Doanh thu bán các thành phẩm
TK5113-Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK5114-Doanh thu trợ cấp trợ giá
+ Trình tự kế toán:
Sơ đồ 7:
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
20
TK 156
(1a)
TK 157 TK 632 TK 511 TK 131, 112, 111TK 911
(1b) (3) (4) (5)
(2)
TK 531, 532
TK 3333, 3332
TK 3331
(6)
(7)
(8)
(9)
(1a) Hàng gửi bán
(1b) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(2) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(3) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả

(4) Kết chuyển doanh thu thuần
(5) Bán hàng thu tiền ngay hoặc cha thu tiền
(6) Doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra
(7) Hàng bán bị trả lại
(8) Phản ánh thuế GTGT đầu ra của hàng bán bị trả lại
1.2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Trớc đây các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu hàng bán,
hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB
Nhng theo chế độ hiện hành các khoản giảm trừ doanh thu lại bao gồm:
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB
+ Chứng từ sử dụng:
TK532 - Giảm giá hàng bán
TK531 - Hàng bán bị trả lại
TK3332 -Thuế TTĐB
TK3333 - Thuế xuất khẩu và các TK liên quan khác
+ Trình tự kế toán:
1. Khi phản ánh các khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
Nợ TK532
Nợ TK3331 (nếu có)
Có TK111, 112, 131
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
21
2. Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại
+ Kế toán phản ánh trị giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho
Nợ TK155, 156
Có TK632
+ Đồng thời phản ánh doanh thu của số hàng bán bị trả lại
Nợ TK531

Nợ TK3331 (nếu có)
Có TK111, 112, 131
+ Nếu có chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại
Nợ TK641
Có TK liên quan
3. Cuối kỳ kết chuyển giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại làm giảm
doanh thu trong kỳ
Nợ TK511
Có TK532, 531
4. Khi tính số thuếTTĐB và thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK511, 512
Có TK3332
Có TK3333
5. Khi nộp thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ghi
Nợ TK3332
Nợ TK3333
Có TK111, 112
1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.4.1. Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ CPBH: là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, loại chi phí này có: Chi phí quảng cáo tiếp thị,
giao hàng, giao dịch, bảo hành sản phẩm, hàng hoá, hoa hồng bán hàng...
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
22
+ CPQLDN: là chi phí gián tiếp bao gồm chi phí hành chính, tổ chức và
văn phòng mà không thể xếp vào quá trình sản xuất hoặc quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
CPBH và CPQLDN cuối kỳ cần đợc tính toán phân bổ, kết chuyển để xác
định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với DNTM có kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có doanh thu hoặc

có ít doanh thu hoặc doanh nghiệp có dự trữ hàng hoá giữa các kỳ thì cuối kỳ
hạch toán, phân bổ và kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng sang
theo dõi ở TK1422 - chi phí chờ kết chuyển tơng ứng với số sản phẩm cha đợc
tiêu thụ theo công thức phân bổ CPBH, CPQLDN hàng còn lại cuối kỳ (đợc
trình bày ở phần phơng pháp tính giá vốn hàng bán)
1.2.4.2. Chứng từ sử dụng.
Phiếu chi tiền mặt, giấy báo ngân hàng, bản sao kê, hoá đơn thanh toán
dịch vụ mua ngoài.
1.2.4.3. Tài khoản sử dụng.
Kế toán sử dụng
TK641 - CPBH
TK642 - CPQLDN và TK liên quan khác
Để tập hợp và kết chuyển các CPBH và CPQLDN phát sinh trong kỳ
1.2.4.4. Phơng pháp kế toán CPBH và CPQLDN.
Sơ đồ 8:
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
23
(Nếu có)
(Nếu có)
TK 334, 338
TK 152, 153 (611), 142
TK 142, 335
TK 214
TK 111, 112, 331
TK 154 (ct: CFBH)
TK 641, 642 TK 111, 112
TK 911
(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(1)
TK 133
(7)
(8)
TK 1422
(9a) (9b)
(1) Lơng , các khoản trích theo lơng nhân viên bán hàng, nhân viên quản

(2) Chi phí bao bì, văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ
(3) Chi phí trả trớc, chi phí trích trớc
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài
(6) Chi phí bảo hành
(7) Các khoản giảm CPBH, CPQLDN
(8) Cuối kỳ kế chuyển CPBH, CPQLDN để xác định kết quả
(9a) Nếu trong kỳ doanh thu ít hoặc không có doanh thu, kết chuyển
CPBH và CPQLDN vào TK1422 - chi phí chờ kết chuyển
(9b) Kỳ sau có doanh thu, kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả
1.2.5. Kế toán xác định kết quả bán hàng.
1.2.5.1. Kết quả bán hàng.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
24
Kết quả bán hàng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp hoạt
động trong nền kinh tế thị trờng và là mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh
doanh, kết quả kinh doanh là tấm gơng phản chiếu các mặt hoạt động của doanh
nghiệp: hoạt động kinh doanh có tốt thì kết quả mới tốt, ngợc lại hoạt động kinh
doanh không tốt thì không thể có kết quả tốt đợc. Mặt khác kết quả mà tốt thì
hoạt động của doanh nghiệp sẽ đợc thông suốt, có mở rộng quy mô kinh doanh

của doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh khẳng định đợc vị thế của mình trên th-
ơng trờng, kết quả xấu sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh bị đình trệ, thậm trí sẽ
đi đến phá sản.
Để tránh đợc những rủi ro trong kinh doanh, lãnh đạo doanh nghiệp phải
theo dõi thờng xuyên kết quả của doanh nghiệp có vậy mới có thể kịp thời tháo
gỡ khó khăn, đinh hớng cho những kỳ sắp tới. Muốn đạt đợc điều đó, phải cần
đến thông tin của kế toán, đặc biệt là kết quả kinh doanh trong kỳ.
- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động kinh
doanh chính và các hoạt động kinh doanh khác nh hoạt động tài chính hay hoạt
động bất thờng.
- Kết quả bán hàng chính là kết quả hoạt động kinh doanh chính và đợc
biểu hiện dới chỉ tiêu lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về bán hàng.
Lợi nhuận gộp: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận thuần về bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với
trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và còn
gọi là lãi hay lỗ về bán hàng hoặc lợi nhuận thuần hoạt động thuần hoạt động
kinh doanh. Ta có:
Lợi nhuận gộp Doanh thu Giá vốn
về bán hàng = thuần - hàng bán

Lợi nhuận thuần Lợi nhuận gộp Chi phí Chi phí quản lý
về bán hàng = của HĐKD - bán hàng - doanh nghiệp
1.2.5.2. Nội dung, yêu câu xác định kết quả bán hàng.
SV: Tạ Minh Quân Lớp: K17 21B2
25

×