Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 40 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
1.1.  Trong các đại hội IX, X, XI của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 29 – NQ/TW  
của Trung ương Đảng, khóa XI “Về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo,  
đáp  ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế  thị  trường  
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nhấn mạnh: “Giáo dục và đào  
tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của tồn dân. Đầu  
tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình,  
kế  hoạch

 phát triển kinh tế  xã hội”. Đây là quan điểm được đặt  ở  vị  trí đầu tiên 

trong 7 quan điểm về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, thể hiện tinh  
thần nhất qn của Đảng ta là xác định giáo dục và đào tạo khơng chỉ là quốc sách 
hàng đầu mà cịn là một trong những kế  sách được  ưu tiên đi trước tạo tiền đề, 
động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển. Trên cơ  sở  Nghị  quyết số  29 –  
NQ/TW, Đại hội XII của Đảng cũng đã xác định phương hướng, nhiệm vụ cho giáo  
dục và đào tạo và một trong 8 vấn đề lớn, trọng tâm đó là: “Chuyển mạnh q trinh
̀  
giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm  
chất người học; học đi đơi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục  
và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội”. Trong tâm là
̣
 “... đơỉ  
mới căn bản và tồn diện giáo dục  và  đạo tạo,  phát triển nguồn nhân lực, phấn  
đấu trong những năm tới, tạo ra chuyển biến căn bản, mạnh mẽ  chất lượng, hiệu  
quả  giáo dục đào tạo làm cho giao duc đao tao thât s
́ ̣
̀ ̣
̣ ự la quôc sach hang đâu, đap


̀ ́ ́
̀
̀
́ 
ứng ngay cang tôt h
̀ ̀
́ ơn công cuôc xây d
̣
ựng, bao vê tô quôc va nhu câu hoc tâp cua
̉
̣ ̉
́ ̀
̀ ̣
̣
̉  
nhân dân, la yêu câu b
̀
̀ ưć  thiêt cua toan xa hôi, yêu c
́ ̉
̀ ̃ ̣
ầu của hội nhập quốc tế trong  
ky ngun tồn c
̉
ầu hóa”. Nghị quyết cũng đã khẳng định “Phương pháp giáo dục  
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi  

1


dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên...”; “Đổi mới mạnh  

mẽ  phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ  một chiều, rèn  
luyện nếp tư  duy, sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp  
tiên tiến và phương pháp hiện đại vào q trình dạy học, tự  nghiên cứu của học  
sinh”. 
Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu câu b
̀ ưc thiêt c
́
́ ủa xã hội ngày nay, 
nó được xem là sự sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo, tạo ra 
ngn l
̀ ực cho sự phat triên xa hơi. 
́
̉
̃ ̣ Vì thế vấn đề chất lượng dạy học đã và đang trở 
thành mối quan tâm chung của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý giáo dục 
và tồn xã hội. Điều 27, Luật Giáo dục (2005): “Mục tiêu của Giáo dục phổ thơng  
là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các  
kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành  
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm  
cơng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,  
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của 
đổi mới giáo dục đó là đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong  
q trình dạy học theo định hướng tăng cường hoạt động học tích cực, tự  lực và 
sáng tạo của học sinh.
1.2.  Mơn học Ngữ văn là bộ mơn thuộc nhóm Khoa học xã hội, dạy về ngơn ngữ và 
tác phẩm văn chương nhằm hình thành kĩ năng đọc, viết và hồn thiện nhân cách 
nhân phẩm ở con người. Đây là mơn học có vai trị rất quan trọng trong đời sống và  
trong sự phát triển tư duy của con người. Đồng thời mơn học này có tầm quan trọng 
trong việc giáo dục quan điểm, tư  tưởng, tình cảm cho học sinh. Lênin từng nói  
“Khơng có văn chương thì sẽ  khơng bao giờ  có sự  tìm tịi của con người về  chân  

lý”. Qua đó ta cũng hiểu rằng, văn chương chân chính ln làm giàu thêm tình cảm 
của con người, giáo dục con người hướng đến cái đẹp và làm đẹp cho cuộc sống. 
Và, nhà văn M.Gorki cũng từng nói “Văn học là nhân học”. Điều đó có thể hiểu, văn 
học bồi dưỡng, ni nấng cho tâm hồn, nhân cách mỗi con người, giúp chúng ta  
biết đâu là cái đáng u, đáng ghét, biết những gì là đẹp đẽ  để trân trọng, những gì  

2


là xấu xa thì tố cáo, loại trừ.  Trong thời đại ngày nay, mơn học Ngữ văn càng có vai  
trị quan trọng hơn trong nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ  sự  trong sáng của ngơn ngữ 
dân tộc, nhất là trước đời sống cơng nghệ  ngày đang thay thế  dần rất nhiều thứ 
khác. 
Học tốt mơn Ngữ văn là điều kiện để học các mơn học khác. Mỗi cuốn sách 
giáo khoa là tập hợp các văn bản thơng tin khoa học. Muốn học tốt các mơn học  
khác trước hết phải đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa, mỗi mơn học phải có 
một cách đọc riêng nhưng tất cả đều  có u cầu chung giống nhau là phải hiểu văn  
bản đó nói gì. Chính vì thế mà ở một số nước tiên tiến trên thế giới u cầu  Chuẩn 
chung  của giáo dục là  u cầu đọc hiểu khơng chỉ  trong mơn ngữ  văn (Language 
arts) mà cịn cả trong mơn Lịch sử/ Khoa học xã hội, Tốn và Khoa học kĩ thuật.
Trong dạy và học,  để  giúp người học  hiểu được vai trị, giá trị  của văn 
chương điều quan trọng phải có phương pháp dạy và học tích cực. Trong những  
năm gần đây, với sự  phát triển của khoa học kỹ  thuật và đặc biệt là cơng nghệ 
thơng tin ln địi hỏi người học phải nắm bắt thơng tin kịp thời, tự học, tự nghiên 
cứu, tìm tịi, sáng tạo. Đồng thời địi hỏi người thầy phải tìm ra những phương pháp  
mới, áp dụng các phương tiện hiện đại trong q trình dạy học.
1.3. Như  chúng ta đã biết, trong chương trình Ngữ  văn lớp 12 truyện ngắn chiếm  
một lượng khơng nhỏ, đặc biệt là truyện ngắn hiện đại. Cùng với đó, u cầu đáp 
ứng trong kỳ thi THPTQG kiến thức chủ yếu  ở chương trình lớp 12. Như thế, làm  
chủ  mảng truyện ngắn là làm chủ  phần văn xi cốt yếu nhất của chương trình. 

Việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện ngắn một cách đúng đắn, hiệu quả  vẫn  
đang là một vấn đề trăn trở đối với giáo viên và học sinh. Để hiểu đúng và khai thác 
đúng hơn bao giờ  hết học sinh phải hiểu đúng quan niệm, đặc trưng của truyện  
ngắn, và quan trọng hơn học sinh phải có niềm say mê mơn học, u thích và biết 
cách đọc truyện ngắn. Vì vậy, áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm theo định  
hướng phát triển năng lực cho học sinh là một vấn đề mới nhưng hết sức cần thiết,  
đặc biệt là đối với lĩnh vực truyện ngắn. Song  xuất phát từ  mục tiêu giáo dục, từ 
nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục về tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, tồn diện;  

3


xuất phát từ thực tiễn cụ thể trong giảng dạy tác phẩm văn học trong nhà trường,  
từ  đề  tài:  “Dạy học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo  
hướng phát triển năng lực học sinh” được triển khai và bước đầu thu được hiệu 
quả nhất định trên đối tượng học sinh. Hi vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ vào tư 
liệu giảng dạy, hồ  sơ  giảng dạy của giáo viên Ngữ  Văn, giúp khai thác tích cực 
người học, để người học được tự do trải nghiệm với tác phẩm văn học, từ đó tăng  
thêm hứng thú cho người học đối với bộ mơn Ngữ Văn.
2. Tên sáng kiến:
“Dạy học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo hướng  
phát triển năng lực học sinh”
3. Tác giả sáng kiến:
­ Họ và tên: Nguyễn Thị Lợi
­ Địa chỉ tác giả  sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học, Phường Khai Quang,  
Thành phố Vĩnh n, Tỉnh Vĩnh Phúc.
­ Số điện thoại: 0986150886       E_mail: 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả sáng kiến.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 


Áp dụng trong cơng tác giảng dạy của bộ mơn Ngữ Văn mà trọng tâm là phân  

mơn Đọc Văn của chương trình Ngữ Văn lớp 12.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 18 tháng 1 
năm 2019.
7. Mơ tả bản chất của sáng kiến:

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận:

4


1.1. Một số vấn đề  chung về  đổi mới phương pháp trong tổ  chức hoạt động 
học của học sinh:
Thực hiện Nghị  quyết Đại hội Đảng lần thứ  XI, đặc biệt là Nghị  quyết  
Trung ương số 29­NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục  
và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế 
thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế, Giáo dục phổ  thơng  
trong phạm vi cả  nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ  về  mục tiêu, nội dung,  
phương pháp, hình thức tổ  chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục: từ  mục 
tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh;  
từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp  
truyền thụ  một chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ  hình thức dạy học 
trên lớp là chủ yếu sang kết hợp đa dạng các hình thức dạy học trong và ngồi lớp 
học, trong và ngồi nhà trường, giáp mặt và trên mạng; từ  hình thức đánh giá tổng  
kết là chủ  yếu sang coi trọng đánh giá trên lớp và đánh giá q trình; từ  giáo viên 
đánh giá học sinh là chủ yếu sang tăng cường việc tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau  
của học sinh. Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định  

hướng phát triển năng lực học sinh là tổ  chức cho học sinh hoạt động học. Trong  
q trình dạy học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm  
tra, hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh một cách hợp lí, sao cho học sinh tự chủ 
chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. Q trình dạy học là q trình hoạt động của giáo 
viên và của học sinh trong sự tương tác thống nhất giữa giáo viên, học sinh và tư 
liệu hoạt động dạy học.
Đặc trưng của việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh  
là:
+ Dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp học 
sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri  
thức được sắp đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên là người tổ  chức và chỉ  đạo 
học sinh tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến 
thức mới, vận dụng kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn.

5


+ Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp để  họ  biết 
cách đọc sách giáo khoa và tài liệu học tập, biết tự tìm những kiến thức đã có, biết 
suy luận và phát hiện kiến thức mới...
+ Tăng cường phối hợp học tập cá thể  với học tập hợp tác theo phương 
châm tạo điều kiện cho học sinh “nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận  
nhiều hơn”.
+ Chú trọng đánh giá kết quả  học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến 
trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Chú trọng phát triển kĩ năng tự 
đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.
1.2. Khái niệm về  dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển  
năng lực học sinh:
+ Năng lực là khả  năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng,  
thái độ  và hứng thú để  hành động một cách phù hợp và có hiệu quả  trong các tình 

huống đa dạng của cuộc sống. Năng lực gồm có các năng lực chung  và năng lực 
đặc thù. Năng lực chung là năng lực cơ  bản, cần thiết như: năng lực tự  học; năng  
lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực quản lý; năng lực giao tiếp; năng 
lực hợp tác; năng lực sử dụng CNTT và TT; năng lực sử dụng ngơn ngữ; năng lực 
tính tốn.... Cịn năng lực đặc thù thể  hiện trên từng lĩnh vực khác nhau như  năng  
lực đặc thù mơn học là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểm của 
mơn học đó tạo nên.
+ Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh 
là chuyển mạnh q trình giáo dục từ  chủ  yếu trang bị  kiến thức sang phát triển  
tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lí luận gắn với 
thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 
1.3. Một số kỹ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:  Nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh  
phải rõ ràng và phù hợp với khả  năng của học sinh, thể  hiện  ở  u cầu về  sản 
phẩm mà học sinh phải hồn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm 

6


vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh, đảm bảo  
cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng nhận nhiệm vụ.
+ Thực hiện nhiệm vụ  học tập:   Học sinh được khuyến khích hợp tác với 
nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập , ghi chép đầy đủ các ý kiến thảo luận vào vở, 
biết phân loại những ý kiến giống nhau được thống nhất và những ý kiến khác 
nhau khơng được thống nhất để  cuối cùng đưa ra ý kiến trình bày kết quả  hoạt 
động (báo cáo) theo u cầu nhiệm vụ của bài học; giáo viên cần phát hiện kịp thời 
những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng để 
xẩy ra tình trạng học sinh bị bỏ qn trong q trình dạy học.
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: u cầu về hình thức báo cáo phải phù hợp 
với nội dung học tập và kỹ  thuật dạy học tích cực được sử  dụng; sau khi báo cáo 

kết quả  hoạt động học của học sinh hồn tất, giáo viên cần khuyến khích cho học 
sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống  sư 
phạm nảy sinh một cách hợp lí.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên tổ chức cho học 
sinh trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ; nhận xét về q trình thưc 
hiện nhiệm vụ  học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả  thực 
hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức 
mà học sinh đã học được thơng qua hoạt động.
1.4. Kế hoạch bài học:
Tiến trình tổ  chức hoạt động học của học sinh trong mỗi bài học cần được  
thiết kế thành các hoạt động học theo tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy  
học tích cực như kỹ thuật chia nhóm; kỹ thuật nêu câu hỏi; kỹ thuật giao nhiệm vụ;  
kỹ thuật khăn trải bàn; kỹ thuật các mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác...
Các hoạt động của học sinh trong mỗi bài học được thiết kế như sau:
+ Hoạt động khởi động
+ Hoạt động hình thành kiến thức mới
+ Hoạt động luyện tập

7


+ Hoạt động vận dụng
+ Hoạt động tìm tịi mở rộng
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thực tiễn của  đổi  mới phương pháp và  hình thức dạy học  theo  định 
hướng phát triển năng lực:
Trong những năm qua hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THPT 
đã được quan tâm, tổ  chức và thu được những kết quả  bước đầu. Tuy nhiên cách 
tiếp cận mục tiêu theo chương trình giáo dục hiện hành chủ  yếu là trang bị  kiến 
thức, cùng với những hạn chế về năng lực thực hiện của giáo viên và hạn chế trong  

cơng tác quản lý của các nhà trường nên hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở 
trường phổ thơng chưa mang lại kết quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là  
phương pháp chủ  đạo của nhiều giáo viên. Số  giáo viên thường xun chủ  động,  
sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như  sử  dụng các  
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự  lực và sáng tạo của học sinh cịn  
chưa nhiều. 
2.2. Thực tiễn dạy ­  học truyện ngắn nói chung và tác phẩm “Rừng xà nu” nói 
riêng:
2.2.1. Khái qt về truyện ngắn:
Nếu tiểu thuyết thường là “hình thức tự sự cỡ lớn”, miêu tả cuộc sống trong 
q trình phát triển, với một cấu trúc phức tạp, với nhiều số phận, tính cách đan xen 
thì truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, có khi chỉ thể hiện một bước ngoặt, một  
sự kiện hay một tâm trạng nào đó của nhân vật. Nguyễn Minh Châu cũng từng xác  
nhận “Nếu tiểu thuyết là một đoạn của dịng đời thì truyện ngắn là một cái mặt  
cắt của dịng đời”. Nguyễn Cơng Hoan trong “Đời viết văn của tơi” (NXB Văn học, 
1971) có viết: “Truyện ngắn khơng phải là truyện mà là một vấn đề được xây dựng  
bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có  
cân nhắc (…). Muốn truyện ấy là truyện ngắn, chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thơi”. 
Cịn nhà văn Nguyễn Trung Thành, tác giả của truyện ngắn “Rừng xà nu” đã bàn về 

8


truyện ngắn một cách khá tồn diện và sâu sắc: “Truyện ngắn ngắn vì nó là tác  
phẩm nghệ thuật chưng cất chứ khơng phải là ngun liệu thơ”; “Truyện ngắn dẫu  
sao cũng phải ngắn, do đó thủ  thuật chủ  yếu của truyện ngắn là điểm huyệt (…).  
Truyện ngắn điểm huyệt hiện thực bằng cách nắm bắt trúng những tình huống cho  
phép phơi bày cái chủ  yếu nhưng lại bị che giấu trong mn mặt cuộc sống hằng  
ngày.   Nhìn   chung  mỗi  truyện  ngắn  bao   giờ   cũng  được   xây   dựng   trên  một  tình  
huống, khai thác tình huống ấy”.

Nhận diện về thể loại truyện ngắn đã có nhiều ý kiến khác nhau, chung quy 
các ý kiến thường xốy vào các bình diện chính như: dung lượng, cốt truyện, nhân 
vật, chi tiết, tình huống, ngơn ngữ.... để khái qt thành đặc trưng của truyện ngắn.  
Theo TS. Chu Văn Sơn, việc phân định truyện ngắn có thể  dựa vào hai tiêu chí 
chính là dung lượng và thi pháp. Giữa hai tiêu chí đó, “dung lượng” là tiêu chí cần  
nhưng chỉ là thứ yếu, “thi pháp” mới là tiêu chí chính, chủ yếu, cụ thể là:
+ Về dung lượng: truyện ngắn được xem là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, chủ yếu  
được viết bằng văn xi. Nhân vật khơng nhiều, tình tiết và chi tiết đời sống cũng  
khơng nhiều
+ Về thi pháp: ngồi những yếu tố như cốt truyện, lối trần thuật, ngơn ngữ, 
nhân vật... thì tình huống truyện  được xem như hạt nhân thể loại của truyện ngắn.
Như vậy, nếu xét về  tiêu chí chính, chủ  yếu của truyện ngắn là thi pháp thì  
truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành rất thành cơng trong việc xây 
dựng hình tượng. Thơng qua những hình tượng trong tác phẩm, nhà văn giúp người 
đọc thấy được vẻ đẹp sử thi và nét đặc sắc Tây Ngun. Do đó, tìm hiểu tác phẩm  
“Rừng xà nu” địi hỏi phải xuất phát từ  thi pháp truyện ngắn và hơn bao giờ  hết 
phải tìm hiểu giá trị tác phẩm thơng qua hình tượng được xây dựng trong tác phẩm.
2.2.2. Thực tiễn dạy – học truyện ngắn nói chung và tác phẩm “Rừng xà nu” 
nói riêng trong trường phổ thơng:
Trong chương trình mơn Ngữ văn lớp 12, truyện ngắn chiếm dung lượng khá 
lớn, tuy nhiên việc tiếp cận truyện ngắn nhìn chung vẫn chỉ dừng  ở việc khai thác 

9


bố  cục, cốt truyện, nhân vật. Trong các giờ  học, học sinh chủ  yếu chỉ dừng lại  ở 
việc tiếp nhận sự  truyền thụ  kiến thức từ  giáo viên, có chăng việc chủ  động tìm 
tịi, khám phá, sáng tạo của học sinh là rất ít, vì thế tạo niềm hứng khởi, say mê của 
học sinh đối với mơn học là rất hạn chế. Hơn nữa chưa xác định được phương 
pháp tiếp cận truyện ngắn phù hợp sẽ  khơng nắm bắt được ý đồ  sáng tạo nghệ 

thuật của tác giả. Tuy nhiên để học sinh tiếp thu bài học một cách hiệu quả thì giáo 
viên cần giảng dạy truyện ngắn theo nhiều cách khác nhau, bởi thực tế khơng phải  
truyện ngắn nào cũng như nhau, cũng có cách khai thác giống nhau. Vì thế cần nắm  
bắt được nét đặc thù của thể loại truyện ngắn nói chung và của từng truyện ngắn  
nói riêng để có cách khai thác hợp lí. Trên cơ sở đó, giáo viên cần biết tổ chức hoạt 
động học giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm một cách chủ  động, sáng tạo dựa trên  
những phương pháp dạy học tích cực, nhất định giờ học sẽ mang lại hiệu quả cao.
Truyện ngắn “Rừng xà nu” là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của  
một khúc sử thi trong văn xi hiện đại Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình  
văn học nói chung cũng như tác giả Nguyễn Trung Thành nói riêng liệt kê tác phẩm  
này vào   “Truyện ngắn tiểu thuyết hóa”. Trong tiểu luận “Nói về  truyện ngắn”, 
Ngun Ngọc đã khẳng định: “cần coi truyện ngắn là bộ phận của tiểu thuyết nói  
chung”. Và chính nhà văn đã viết một “truyện ngắn tiểu thuyết hóa” tiêu biểu trong 
thời kỳ  chống Mỹ  cứu nước: “Rừng xà nu”.  Khi đánh giá tác phẩm này, các nhà 
nghiên cứu xếp nó vào khuynh hướng sử thi hóa và lãng mạn hóa của văn học thời  
kỳ  chiến tranh nói chung, thể  loại truyện ngắn nói riêng. T uy nhiên khơng phải ai 
cũng thành cơng trong việc giảng dạy tác phẩm này. Vì thế, vận dụng phương pháp 
và kỹ  thuật hiện đại trong việc tổ  chức hoạt động học tập cho học sinh, cùng với  
việc khai thác tác phẩm phù hợp với đặc thù của truyện ngắn “ Rừng xà nu” sẽ 
mang lại hiệu quả nhất định.

10


PHẦN HAI: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Ngày soạn

Ngày giảng


Tiết

Lớp

Vắng

12A3
12A4
Tiết 64: Đọc văn:

RỪNG XÀ NU 
Nguyễn Trung Thành(Tiết 1/2)

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
­ Kiến thức: Nắm vững đề  tài, cốt truyện, các chi tiết sự  việc tiêu biểu và hình  
tượng nhân vật chính; trên cơ sở đó, nhận rõ chủ  đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao 
của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay. Thấy được  
tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một khơng khí 
đậm đà hương sắc Tây Ngun, một chất sử  thi bi tráng và một ngơn ngữ  nghệ 
thuật được trau chuốt kĩ càng .
­ Kĩ năng: Thành thục hơn trong cơng việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm 
văn chương tự sự .
­ Tư  tưởng, thái độ: u thích mơn học; tự  hào về  truyền thống đấu tranh chống  
giặc cứu nước của thế hệ cha anh đi trước, rèn giũa ý thức, lịng u nước và tinh 
thần, trách nhiệm đối với đất nước trong thời đại ngày nay.
2. Các năng lực hình thành cho học sinh : Năng lực khái qt kiến thức; Năng lực 
đọc­ hiểu văn bản; năng lực phân tích văn bản;  năng lực thu thập và xử lí thơng tin; 
năng lực cảm thụ văn học.
3. Chuẩn bị của học sinh:


11


­ Đọc và tóm tắt văn bản
­ Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài SGK
4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
­ Mục tiêu ý tưởng của hoạt động: Tạo tâm thế  hứng thú cho học sinh, giúp học  
sinh có thêm thơng tin ấn tượng về tác giả và tác phẩm
­ Nội dung hoạt động: GV sử  dụng máy chiếu trình chiếu  một số  bức tranh  về 
những hình ảnh: cồng chiêng Tây Ngun, rừng xà nu, voi Tây Ngun… và  u cầu 
học sinh: Bức tranh gợi em những hiểu biết gì về  đất và người nơi đây, về tác giả  
Nguyễn Trung Thành và tác phẩm “Rừng xà nu”? 
­ Đáp  án:  đất  và  người Tây  Nguyên,  hùng  vĩ,  mang  đậm bản  sắc  văn  hóa  Tây  
Ngun; tác phẩm “Rừng xà nu” viết về đất và người Tây Ngun thời kỳ đánh Mỹ 
cứu nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và tác phẩm:
(1) Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh năng lực giao tiếp, hợp tác, sử 
dụng ngơn ngữ; khái qt kiến thức. Giúp học sinh nắm bắt kiến thức khái qt về 
tác giả và tác phẩm.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, SGK...
(5) Nội dung hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
­ GV u cầu HS dựa vào Tiểu dẫn, làm việc cá nhân để thực hiện các u cầu sau:
+ Nêu nét chính về tác giả Nguyễn Trung Thành?
+ Nêu xuất xứ, hồn cảnh ra đời của tác phẩm?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
­ GV: trình chiếu câu hỏi trên Slide
­ HS: làm việc cá nhân
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
­ HS: trình bày, bổ sung, góp ý
­ GV: Lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản:

12


(1)Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho HS năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng  
ngơn ngữ, giải quyết vấn đề. Giúp HS nắm bắt kiến thức cơ bản: Ý nghĩa nhan đề 
tác phẩm cũng như  vẻ  đẹp của hình tượng cây xà nu, tư  tưởng nhà văn qua hình  
tượng đó.
(2)Phương pháp/kĩ thuật: chia nhóm; thuyết trình; vấn đáp
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp
(4)Phương tiện dạy học: Máy chiếu; bảng phụ; SGK...
(5)Nội dung hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: 
*Nhóm 1: 
­ Nhan đề của tác phẩm thể hiện ý nghĩa gì?
*Nhóm 2: 
­ Hình tượng rừng xà nu dưới tầm đại bác được miêu tả như thế nào? Tìm các chi 
tiết miêu tả  cánh rừng xà nu phải chịu đau thương và phát biểu cảm nhận về  các 
chi tiết ấy?
*Nhóm 3:
­ Cây xà nu có sức sống dẻo dai, mãnh liệt và mang ý nghĩa biểu tượng ra sao? Xà 
nu đã biết tự biết bảo vệ mình và làng Xơ Man như thế nào?
*Nhóm 4:

­ Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất hiện  
ở đầu và cuối tác phẩm gợi cho em ấn tượng gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
­ GV: trình chiếu câu hỏi trên các Slide
­ HS: thảo luận nhóm, thống nhất nội dung trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
­ Các nhóm cử đại diện trình bày
­ Các nhóm khác góp ý bổ sung, đặt câu hỏi phản biện
­ GV lắng nghe, góp ý, nhận xét và chốt kiến thức
C. LUYỆN TẬP:
­ Hoạt động 1:  Giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân: Viết đoạn văn khoảng 5  
dịng, cảm nhận về sức sống dẻo dai, mãnh liệt của cây xà nu trong tầm đại bác
­ Hoạt động 2: Sau khi gọi HS bất kì trình bày, GV nhận xét và chốt lại kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1)Ý tưởng hoạt động: Giúp hs mở rộng kĩ năng, kiến thức

13


(2)Nội dung hoạt động:
­ Câu hỏi: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu 
và liên hệ  trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ  sức sống, vẻ   đẹp của thiên  
nhiên.
­ u cầu trả lời ngắn gọn, đủ ý, bằng đoạn văn ngắn
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: trong lớp
(4)Phương pháp/kĩ thuật: HS trình bày trên giấy
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:
(Khuyến khích học sinh thực hiện ở nhà và khơng bắt buộc)
­ Vẽ  tranh về  cảnh rừng xà nu; vẽ  cảnh mà bản thân  ấn tượng về  vùng đất Tây 
Ngun

­ Sưu tầm hình  ảnh, số  liệu về  giá trị  kinh tế  cây cơng nghiệp  ở  vùng đất Tây 
Ngun
­ Sản phẩm lưu tại tủ sách học đường của lớp
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt 
động

Mục tiêu, ý 
tưởng thiết 
kế

Hoạt động 
của HS

Hoạt động 
của GV

HS quan sát 
bức tranh và 
trả   lời   câu 
hỏi

­   GV   chiếu 
hình   ảnh   lên 
slide,   HS  cùng 
thảo   luận   và 
trả   lời   theo 
yêu cầu

Nội dung kiến thức cần đạt


A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt 
động:
Quan   sát 
một   số 
bức   tranh 
và   nêu 
hiểu   biết 
về  đất   và 
người   nơi 
đây, về tác 
giả 
Nguyễn 
Trung 
Thành   và 
tác   phẩm 
“Rừng   xà  
nu”

Tạo   tâm   thế 
hứng   thú   cho 
HS,   giúp   HS 
có   thêm   thơng 
tin   ấn   tượng 
về   tác   giả   và 
tác phẩm

­ Đáp án: 
+ Vùng đất Tây Nguyên với vẻ 

đẹp mang đậm bản sắc văn hóa 
Tây Nguyên

­  Bức   tranh   + Tác phẩm “Rừng xà nu” viết 
gợi   em   những   về   đất   và   con   người   Tây 
hiểu biết gì về  Nguyên.
đất   và   người  
nơi đây, về tác  
giả   Nguyễn  
Trung   Thành 
và   tác   phẩm  
“Rừng xà nu”
­ Nhận xét câu 
trả  lời và chốt 
kiến thức

14


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt 
động   1: 
Hướng 
dẫn   HS 
tìm   hiểu 
tác   giả   và 
tác phẩm

Rèn   cho   HS  HS làm việc 
năng   lực   giao  cá nhân

tiếp,   hợp   tác, 
sử   dụng   ngôn 
ngữ,   khái   quát 
kiến   thức. 
Giúp   HS   nắm 
bắt   kiến   thức 
khái   quát   về 
tác   giả   và   tác 
phẩm

­ GV chiếu câu  I. Tìm hiểu chung:
hỏi   lên   slide, 
HS   cùng   thảo 
luận và trả  lời 
câu   hỏi   theo 
yêu cầu.
­   Dựa   vào  
Tiểu   dẫn,   hãy  
khái quát  kiến  
thức  về   tác  
giả  Nguyễn  
Trung   Thành? 
Nêu  xuất   xứ 
và   hồn   cảnh  
ra đời  của tác  
phẩm   “Rừng  
xà nu”? 

1. Tác giả:
­ Tên khai sinh là Nguyễn Ngọc 

Báu. Ơng sinh năm 1932, q ở 
Thăng Bình, Quảng Nam.
­   Nguyễn   Trung   Thành   là   bút 
danh   được   nhà   văn   Nguyên 
Ngọc dùng trong thời gian hoạt 
động ở chiến trường miền Nam 
thời chống Mĩ.

­ Nhận xét câu  ­ Năm 1950, ông vào bộ đội, sau 
trả   lời;   chốt  đó làm phóng viên báo qn đội 
nhân dân liên khu V. Năm 1962, 
kiến thức
ơng   tình   nguyện   trở   về   chiến 
trường miền Nam.
­ Tác phẩm: 
+ Đất nước đứng lên­ giải nhất, 
giải thưởng Hội văn nghệ  Việt 
Nam năm 1954­ 1955; 
+  Trên   quê   hương   những   anh  
hùng Điện Ngọc (1969); 
+ Đất Quảng (1971­ 1974);…
­ Năm 2000, ông được tặng giải 
thưởng   Nhà   nước   về   văn   học 
nghệ thuật.
2.   Xuất   xứ   và   hồn   cảnh   ra 
đời:
a. Xuất xứ:
­ Rừng xà nu (1965) ra mắt lần 
đầu tiên trên  Tạp chí văn nghệ  
qn   giải   phóng   miền   Trung  

Trung  bộ  (số   2­   1965),   sau   đó 

15


được   in   trong   tập  Trên   quê  
hương   những   anh   hùng   Điện  
Ngọc.
b. Hoàn cảnh ra đời:
­   Sau   chiến   thắng   Điện   Biên 
Phủ, hiệp định Giơ­ne­vơ  được 
kí   kết,   đất   nước   chia   làm   hai 
miền.   Kẻ   thù   phá   hoại   hiệp 
định, khủng bố, thảm sát. Cách 
mạng rơi vào thời kì đen tối. 
­   Đầu   năm   1965,   Mĩ   đổ   quân 
vào   miền   Nam   và   tiến   hành 
đánh phá ác liệt ra miền Bắc. 
­  Rừng   xà   nu  được   viết   vào 
đúng thời điểm cả nước sục sơi 
đánh Mĩ, được hồn thành ở khu 
căn   cứ   chiến   trường   miền 
Trung Trung bộ.

Hoạt 
động   2: 
Hướng 
dẫn   HS 
đọc   hiểu 
văn bản


Rèn   cho   HS 
năng   lực   hợp 
tác,   giao   tiếp, 
sử   dụng   ngôn 
ngữ,   giải 
quyết vấn  đề. 
Giúp   HS   nắm 
bắt   kiến   thức 
cơ   bản:  Ý 
nghĩa   nhan   đề 
truyện và hình 
ảnh,   vẻ   đẹp 
của   hình 
tượng   cây   xà 
nu.

Thảo   luận 
nhóm   và 
thống   nhất 
nội dung trả 
lời,   cử   đại 
diện   trình 
bày

­ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự 
kiện nổi dậy của bn làng Tây 
Ngun trong thời kì đồng khởi 
trước   1960,   nhưng   chủ   đề   tư 
tưởng tác phẩm vẫn có quan hệ 

mật thiết với tình hình thời sự 
của   cuộc   kháng   chiến   lúc   tác 
phẩm ra đời.
­   Sử   dụng   kĩ 
thuật   mảnh 
ghép:  chia lớp 
thành   4   nhóm 
theo   dãy   bàn, 
cử   nhóm 
trưởng và giao 
nhiệm vụ hoạt 
động

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Nội dung:
a). Ý nghĩa nhan đề:
­ Lồi cây đặc trưng, gắn bó với 
cuộc   sống,   lao   động   và   chiến 
đấu của con người Tây Nguyên.

+   Gợi   lên   vẻ   đẹp   hùng   tráng, 
sức sống bất diệt của lồi cây 
*Nhóm 1:
và tinh thần bất khuất của con 
­  Nhan   đề 
người Tây Ngun. 
truyện   gợi   ra  
+ Chứa đựng cảm xúc của nhà 
ý nghĩa gì?

văn   và   tư   tưởng   chủ   đề   tác 

16


phẩm.
*Nhóm 2: 

 Mang cả ý nghĩa tả thực và ý 
nghĩa tượng trưng. 

­   Hình   tượng  
rừng   xà   nu  
dưới   tầm   đại  
bác được miêu  
tả   như   thế  b). Hình tượng rừng xà nu:
nào? 
* Đau thương:
­ Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập 
trung giới thiệu cụ thể về rừng 
xà nu:  "nằm trong tầm đại bác  
của đồn giặc", ngày nào cũng bị 
bắn hai lần,  "Hầu hết đạn đại  
bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh  
con nước lớn".
  nằm trong sự  hủy diệt bạo 
tàn,   trong   tư   thế   của   sự   sống 
đang đối diện với cái chết.
­   Với kĩ thuật quay toàn cảnh, 
tác   giả   đã   phát   hiện   ra:  "Cả  

rừng xà nu hàng vạn cây khơng  
cây nào là khơng bị thương".  
­   Tìm   các   chi  
tiết   miêu   tả  
cánh   rừng   xà  
nu   phải   chịu  
đau thương và  
phát biểu cảm  
nhận   về   các  
chi tiết ấy?

  Đấy   là   sự   đau   thương   của 
một khu rừng mà tác giả  chứng 
kiến.
­ Nỗi đau hiện ra nhiều vẻ khác 
nhau:
+ Có cái xót xa của những cây 
con, tựa như  đứa trẻ  thơ:  "vừa  
lớn   ngang   tầm   ngực   người   bị  
đạn đại bác chặt đứt làm đơi.  
Ở   những   cây   đó,   nhựa   cịn  
trong, chất dầu cịn lỗng, vết  
thương khơng lành được cứ lt  
mãi ra, năm mười hơm sau thì  
cây chết". 
+ Cái đau của những cây xà nu 
như  con người đang tuổi thanh 

17



xuân, bỗng  “bị  chặt đứt ngang  
nửa   thân   mình   đổ   ào   ào   như  
một trận bão”.
  +   Những   cây   có   thân   hình 
cường tráng:  “vết thương của  
chúng chóng lành”, đạn đại bác 
khơng giết nỗi chúng.
 Nhà văn đã mang nỗi đau của 
con người để  biểu đạt cho nỗi 
­ Cây xà nu có   đau của cây: gợi lên cảm giác 
sức   sống   dẻo   đau   thương   của   một   thời   mà 
dai,   mãnh   liệt   dân tộc ta phải chịu đựng. 
và   mang   ý 
nghĩa   biểu  
tượng ra sao? 
*Anh dũng, có sức sống mãnh 
liệt:
*Nhóm 3: 

­ Tác giả đã phát hiện được sức 
sống mãnh liệt của cây: 
+ "trong rừng ít có loại cây sinh  
sơi nảy nở khỏe như vậy". 
 Đây là yếu tố  cơ  bản để  xà 
nu   vượt   qua   ranh   giới   của   sự 
sống và cái chết. 
+ Sự sống tồn tại ngay trong sự 
hủy diệt: "Cạnh một cây xà nu  
mới ngã gục đã có bốn năm cây  

con mọc lên". 
 Tác giả sử dụng cách nói đối 
lập   (ngã   gục­   mọc   lên;   một­  
bốn   năm)   để   khẳng   định   một 
khát vọng thật của sự sống. 
+   Cây   xà   nu   đã   tự   đứng   lên 
bằng   sức   sống   mãnh   liệt   của 
mình:  "…cây con mọc lên, hình  
­ Xà nu đã biết   nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu  
tự biết bảo vệ   trời". 
mình   và   làng  
  Xà   nu   đẹp   một   vẻ   đẹp 
Xô   Man   như 
hùng   tráng,   man   dại   đẫm   tố 
thế nào?
chất núi rừng. 

18


­   Xà   nu   không   những   tự   biết 
bảo vệ mình mà cịn bảo vệ sự 
sống, bảo vệ làng Xơ Man:

*Nhóm 4:
­   Hình   ảnh  
cánh   rừng   xà  
nu   trải   ra   hút  
tầm   mắt   chạy  
tít   đến   tận  

chân trời xuất  
hiện  ở  đầu và  
cuối tác phẩm  
gợi cho em  ấn  
tượng gì?

  "Cứ   thế   hai   ba   năm   nay,  
rừng xà nu  ưỡn tấm ngực lớn  
ra che chở cho làng". 
 Hình tượng mang tính ẩn dụ 
cho những con người chiến đấu 
bảo vệ q hương.

­ Câu văn mở  đầu được lặp lại 
ở cuối tác phẩm:
“   đứng   trên   đồi   xà   nu   ấy  
trông   ra   xa   đến   hết   tầm   mắt  
cũng khơng thấy gì khác ngồi  
những   đồi   xà   nu   nối   tiếp   tới  
chân trời”
 gợi ra cảnh rừng xà nu hùng 
tráng,   kiêu   dũng   và   bất   diệt 
không   chỉ   của   con   người   Tây 
Ngun mà cịn cả  Miền Nam, 
cả dân tộc.
=> Những câu văn đẹp, gây  ấn 
tượng  +   nhân  hóa,   ẩn  dụ:   gợi 
vẻ  đẹp mang  đậm tính sử  thi, 
biểu tượng cho cuộc sống  đau 
thương   nhưng   kiên   cường   và 

bất diệt.

C. LUYỆN TẬP: 
­   Hoạt  Rèn cho HS kĩ  HS làm việc 
năng cảm thụ,  cá nhân
động 1:
sử   dụng   ngôn 
HS   luyện 
ngữ
tập   viết 
đoạn văn
Hoạt 
động 2: 

­   Giao   nhiệm 
vụ:  Viết đoạn  
văn   khoảng   5  
dòng,   cảm  
nhận   về  sức  
sống   dẻo   dai,  
mãnh   liệt   của  
cây   xà   nu 

­ Sinh sôi, nảy nở  khỏe: "trong  
rừng ít có loại cây sinh sơi nảy  
nở khỏe như vậy". 
­ Sự  sống tồn tại ngay trong sự 
hủy diệt: "Cạnh một cây xà nu  

19



trong   tầm   đại   mới ngã gục đã có bốn năm cây  
bác 
con mọc lên". 

Sau   khi 
gọi HS bất 
kì   trình 
bày,   GV 
nhận   xét 
và chốt lại 
kiến thức

­   Gọi   HS   bất 
kì   lên   trình 
bày;   lắng 
nghe, nhận xét 
và   chốt   kiến 
thức

+   Cây   xà   nu   đã   tự   đứng   lên 
bằng   sức   sống   mãnh   liệt   của 
mình, khao khát vươn lên mạnh 
mẽ:  "…cây   con   mọc   lên,   hình  
nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu  
trời". 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Giúp   HS   mở 

Hoạt 
rộng   kĩ   năng, 
động: 
Cảm  nhận  kiến thức
hình 
tượng, liên 
hệ   bản 
thân

HS làm việc 
cá   nhân, 
trình   bày 
trên giấy

­   Trình   chiếu 
câu   hỏi:  Viết  
đoạn văn trình  
bày cảm nhận  
về vẻ đẹp của  
hình   tượng  
cây   xà   nu   và  
liên   hệ   trách  
nhiệm   bản  
thân   trong 
việc   bảo   vệ  
sức   sống,   vẻ  
đẹp   của   thiên  
nhiên.

­ Lồi cây đặc trưng, gắn bó với 

người dân nơi đây; đẹp, khỏe, 
sức sống dẻo dai; có vai trị to 
lớn   trong   cuộc   chiến   tranh 
chống Mỹ  cứu nước; có vai trị 
kinh tế trong việc phát triển cây 
cơng nghiệp

­ Trách nhiệm: u thiên nhiên; 
có   ý   thức   bảo   vệ   thiên   nhiên; 
đóng   góp   vào   xây   dựng   mơi 
trường   thiên   nhiên   xanh,   đẹp: 
trồng   cây   xanh;   chăm   sóc   cây; 
tuyên   truyền   tình   yêu   thiên 
­   Lắng   nghe 
nhiên, quê hương, đất nước đến 
HS   trả   lời, 
mọi người.
nhận   xét   và 
chốt kiến thức
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:
(Khuyến 
khích   học 
sinh   thực 
hiện  ở  nhà 
và   không 
bắt buộc)

­   Vẽ   tranh   về 
cảnh   rừng   xà 
nu;   vẽ   cảnh 

mà   bản   thân 
ấn   tượng   về 
vùng   đất   Tây 
Nguyên
­ Sưu tầm hình 
ảnh,   số   liệu 
về  giá trị  kinh 
tế   cây   công 
nghiệp  ở  vùng 

20


đất
 
Ngun

Tây 

Hết tiết 64, chuyển sang tiết 65

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết

Lớp

Vắng


12A3
12A4
Tiết 65: Đọc văn:

RỪNG XÀ NU 
Nguyễn Trung Thành(Tiết 2/2)

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
­ Kiến thức: Nắm vững đề  tài, cốt truyện, các chi tiết sự  việc tiêu biểu và hình  
tượng nhân vật chính; trên cơ sở đó, nhận rõ chủ  đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao 
của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay. Thấy được  
tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một khơng khí 
đậm đà hương sắc Tây Ngun, một chất sử  thi bi tráng và một ngơn ngữ  nghệ 
thuật được trau chuốt kĩ càng .
­ Kĩ năng: Thành thục hơn trong cơng việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm 
văn chương tự sự .
­ Tư  tưởng, thái độ: u thích mơn học; tự  hào về  truyền thống đấu tranh chống  
giặc cứu nước của thế hệ cha anh đi trước, rèn giũa ý thức, lịng u nước và tinh 
thần, trách nhiệm đối với đất nước trong thời đại ngày nay.
2. Các năng lực hình thành cho học sinh : Năng lực khái qt kiến thức; Năng lực 
đọc­ hiểu văn bản; năng lực phân tích văn bản;  năng lực thu thập và xử lí thơng tin; 
năng lực cảm thụ văn học.
3. Chuẩn bị của học sinh:
­ Đọc và tóm tắt văn bản
­ Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài SGK
4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh:

21



A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
­ Mục tiêu ý tưởng của hoạt động: Tạo tâm thế  hứng thú cho học sinh, giúp học  
sinh củng cố  kiến thức đã học  ở  tiết học trước đồng thời chuẩn bị  tâm thế  bước  
vào tiết học mới.
­ Nội dung hoạt động: GV chia lớp thành bốn nhóm, sử dụng máy chiếu trình chiếu  
câu hỏi:  
+ Nhóm 1: Tìm và nhận xét những câu văn miêu tả cảnh đau thương của rừng xà nu  
dưới tầm đại bác? 
+ Nhóm 2: Tìm và nhận xét những câu văn miêu tả  cây xà nu có sức sống dẻo dai,  
mãnh liệt?
+ Nhóm 3: Tìm và nhận xét những câu văn miêu tả  hình  ảnh cây xà nu biết tự bảo  
vệ mình và bảo vệ dân làng? 
+ Nhóm 4: Tìm và nhận xét những câu văn, hình  ảnh trùng điệp  ở  đầu và cuối tác  
phẩm?
­ Đáp án: 
+  Câu 1:  "nằm trong tầm đại bác của đồn giặc", ngày nào cũng bị  bắn hai lần, 
"Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn"; "Cả rừng xà nu  
hàng vạn cây khơng cây nào là khơng bị thương"; "vừa lớn ngang tầm ngực người  
bị  đạn đại bác chặt đứt làm đơi.  Ở  những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn  
lỗng, vết thương khơng lành được cứ lt mãi ra, năm mười hơm sau thì cây chết"; 
“bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão”.
+ Câu 2: “trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy"; "Cạnh một cây  
xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên"; "…cây con mọc lên, hình nhọn  
mũi tên lao thẳng lên bầu trời".
+ Câu 3:  "Cứ  thế  hai ba năm nay, rừng xà nu  ưỡn tấm ngực lớn ra che chở  cho  
làng".
+ Câu 4: “ đứng trên đồi xà nu ấy trơng ra xa đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì  
khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”  gợi ra cảnh rừng xà nu hùng 

tráng, kiêu dũng và bất diệt khơng chỉ của con người Tây Ngun mà cịn cả  Miền  
Nam
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ  đẹp của các hình tượng nhân 
vật:
(1) Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh năng lực giao tiếp, hợp tác, sử 
dụng ngơn ngữ; khái qt kiến thức. Giúp học sinh nắm bắt kiến thức về  vẻ đẹp, 
tính sử thi của  đất và người Tây Ngun trong cuộc chống Mỹ oanh liệt.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật: mảnh ghép
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp

22


(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, SGK...
(5) Nội dung hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
­ GV chia lớp thành 4 nhóm,  u cầu HS quan sát tác phẩm và thảo luận, trả lời các  
câu hỏi sau:
+ Nhóm 1: Phẩm chất anh hùng của Tnú được thể hiện qua những chi tiết nào? Số 
phận đau thương của Tnú được thể hiện qua những chi tiết ra sao? Nhận xét?
+ Nhóm 2: Hình ảnh đơi bàn tay Tnú nói lên điều gì? Câu chuyện nổi dậy của dân 
làng Xơ Man phản ánh điều gì?
+ Nhóm 3: Các nhân vật: cụ Mết; Mai; Dít; bé Heng có đóng góp gì trong việc khắc  
họa tính cách nhân vật Tnú và làm nổi bật tư tưởng chủ, đề của tác phẩm?
+ Nhóm 4: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
­ GV: trình chiếu câu hỏi trên Slide
­ HS: làm việc nhóm
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo:

­ HS: trình bày, bổ sung, góp ý
­ GV: Lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức
C. LUYỆN TẬP:
­ Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân: Cảm nhận về hình  ảnh đơi 
bàn tay Tnú?
­ Hoạt động 2: Sau khi gọi HS bất kì trình bày, GV nhận xét và chốt lại kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1)Ý tưởng hoạt động: Giúp hs mở rộng kĩ năng, kiến thức
(2)Nội dung hoạt động:
­ Câu hỏi 1: Từ  tính cách, phẩm chất của Tnú em suy nghĩ gì về  trách nhiệm của  
tuổi trẻ hiện nay?
­ Câu hỏi 2: Về hình tượng Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung 
Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú điển hình cho tính cách con người Tây Ngun. Ý 
kiến khác lại nhấn mạnh: Tnú điển hình cho con đường đấu tranh cách mạng của  
người làng Xơ Man. Từ cảm nhận về hình tượng này hãy bình luận về ý kiến trên.
­ u cầu:
+ Câu 1 trả lời ngắn gọn, đủ ý, bằng đoạn văn ngắn
+ Câu 2: Viết bài văn trong thời gian 90 phút (về nhà); hơm sau nộp lại

23


(3)Hình thức tổ chức hoạt động: câu 1 trong lớp; câu 2 về nhà
(4)Phương pháp/kĩ thuật: HS trình bày trên giấy
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:
(Khuyến khích học sinh thực hiện ở nhà và khơng bắt buộc)
­   Sưu   tầm  và   đọc   tác   phẩm   “Đất   nước   đứng   lên”  của   tác   giả   Nguyên   Ngọc 
(Nguyễn Trung Thành) và cảm nhận về  vẻ  đẹp của con người Tây Nguyên qua 
hình tượng nhân vật anh hùng Núp.
II. Tiến trình dạy học:

Hoạt động

Mục tiêu ý 
tưởng hoạt 
động

Hoạt động 
của HS

Hoạt động của 
GV

Nội dung kiến thức cần 
đạt

A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động: 
Củng   cố 
kiến   thức 
bài   học   ở 
tiết 1.

­ Tạo tâm thế 
hứng thú cho 
học   sinh, 
giúp học sinh 
củng cố  kiến 
thức   đã   học 
ở   tiết   học 
trước   đồng 

thời chuẩn bị 
tâm thế  bước 
vào   tiết   học 
mới.

­ HS làm việc  ­   GV   chia   lớp 
nhóm
thành   bốn   nhóm, 
­   Thảo   luận,  sử   dụng   máy 
xác   định   câu  chiếu trình chiếu 
trả  lời, cử  đại  câu hỏi:  
diện trình bày

­   Nghe   đại   diện 
nhóm   trả   lời, 
nhận xét và chốt 
kiến thức.
+   Nhóm   1:  Tìm  
và   nhận   xét  
những   câu   văn  
miêu tả  cảnh đau  
thương của rừng  
xà   nu   dưới   tầm  
đại bác?

­ "nằm trong tầm đại bác  
của   đồn   giặc",   ngày   nào 
cũng bị  bắn hai lần, "Hầu  
hết   đạn   đại   bác   đều   rơi  
vào   đồi   xà   nu   cạnh   con  

nước   lớn";   "Cả   rừng   xà  
nu hàng vạn cây không cây  
nào   là   không   bị   thương";  
"vừa lớn ngang tầm ngực  
người bị đạn đại bác chặt  
đứt làm đơi.  Ở  những cây  
đó,   nhựa   cịn   trong,   chất  
dầu cịn lỗng, vết thương  
khơng   lành   được   cứ   lt  
mãi ra, năm mười hơm sau  
thì cây chết"; “bị chặt đứt  
ngang   nửa   thân   mình   đổ  
ào ào như một trận bão”.

24


+   Nhóm   2:  Tìm  
và   nhận   xét  
những   câu   văn  
miêu tả cây xà nu  
có sức sống dẻo  
dai, mãnh liệt?

­ “trong rừng ít có loại cây  
sinh sơi nảy nở  khỏe như  
vậy";   "Cạnh   một   cây   xà  
nu mới ngã gục đã có bốn  
năm cây con mọc lên"; "…
cây   con   mọc   lên,   hình  

nhọn mũi tên lao thẳng lên  
bầu trời".

+   Nhóm   3:  Tìm  
và   nhận   xét   ­ "Cứ  thế  hai ba năm nay,  
những   câu   văn   rừng xà nu  ưỡn tấm ngực  
miêu tả  hình  ảnh   lớn ra che chở cho làng".
cây xà nu biết tự 
bảo   vệ   mình   và  
bảo vệ dân làng?  
+   Nhóm   4:  Tìm  
và   nhận   xét  
những   câu   văn,  
hình   ảnh   trùng  
điệp   ở   đầu   và  
cuối tác phẩm?
 

“ đứng trên đồi xà nu  ấy  
trông   ra   xa   đến   hết   tầm  
mắt   cũng   khơng   thấy   gì  
khác   ngồi   những   đồi   xà  
nu nối tiếp tới chân trời” 
 gợi ra cảnh rừng xà nu 
hùng   tráng,   kiêu   dũng   và 
bất diệt khơng chỉ của con 
người Tây Ngun mà cịn 
cả Miền Nam Việt Nam.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt 
động   : 
Hướng   dẫn 
học sinh tìm 
hiểu
 các 
hình   tượng 
nhân vật  và 
những   đặc 
sắc   nghệ 
thuật   của 
tác phẩm

Rèn   cho   học 
sinh năng lực 
giao   tiếp, 
hợp   tác,   sử 
dụng   ngôn 
ngữ;   khái 
quát   kiến 
thức.   Giúp 
học sinh nắm 
bắt kiến thức 
về  tác phẩm: 

­   HS   thảo 
luận,   thống 
nhất   câu   trả 
lời


­ GV sử  dụng kỹ 
thuật mảnh ghép

­   GV   chia   lớp 
thành   4   nhóm, 
­ Cử  đại diện  u cầu HS quan 
trình bày
sát   tác   phẩm   và 
thảo luận, cử đại 
diện trả lời.

I. Tìm hiểu chung.
­   GV   lắng   nghe 
đại   diện   các  II. Đọc hiểu văn bản:
nhóm   trả   lời   và 

25


×