CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Phật giáo với văn hóa Việt Nam
thời Lý
NHÓM
• Năm 1010, Lý Công
Uẩn dời đô.
• Nền kinh tế, quân sự,
giáo dục, kiến trúc,
tôn giáo, tín ngưỡng
rất phát triển.
• Phật giáo ra đời vào
thế kỉ VI ở Ấn Độ.
• Đầu Cơng ngun,
Phật giáo lan truyền
vào Việt Nam và
nhanh chóng trở
thành tơn giáo.
• Vào thời Lý, Phật giáo đã giữ vai trò quan trọng,
ảnh hưởng đến sự hình thành và bước đầu phát
triển của quốc gia Đại Việt, đặc biệt là văn hóa
Văn hóa vật chất
• Xuất hiện nhiều kiến
trúc: chùa Một Cột,
tháp Báo Thiên…
• Nghệ thuật khắc trên
đá, gốm với những
đường cong mềm mại
và gợi tả
Văn hóa tinh thần
• Tư tưởng từ cứu thế
của phật giáo ảnh
hưởng sâu sắc tới đời
sống xã hội. Phần lớn
các nhà vua thời lí rất
khoan dung làm cho
của sống của nhân
dân có đời sống tinh
thần tốt đẹp
Văn hóa đồn kết
• Tinh thần vơ ngã của đạo
phật ở thời lí đã thấm sâu
vào tiềm thức của dân tộc
sâu sắc giữa vua và dân
tạo thành sức mạnh vô
cùng to lớn để đánh
thắng kẻ thù,tiêu biểu là
chiến thắng trên sơng
Như Nguyệt của Lí
Thường Kiệt
Giáo dục
• Thời lí chùa giống
như trường học,dạy
con người ta hướng
thiện
Trong lễ hội
• Lễ hội phật giáo cũng
được tổ chức khá
thường xuyên: lễ tắm
Phật
Trong nghệ thuật
Có múa rối nước, múa
rối trên cạn…
Tổng kết
• Như vậy phật giáo đã có vai trị không nhỏ trong
suốt 200 năm dựng nước và giữ nước của triều
đại nhà Lí
• Phật giáo là đạo đức và trí tuệ,là tư tưởng
khoan dung trong chính sách an dân trị quốc
góp phần cho một vương triều nhà Lí thịnh
vượng và hùng mạnh