Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giáo trình bảo dưỡng kỹ thuật gầm và thiết bị công tác máy san (nghề vận hành máy thi công mặt đường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 58 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM VÀ THIẾT BỊ CÔNG TÁC
MÁY SAN
NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm
của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh Bình

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI NĨI ĐẦU
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hoá xây dựng đất nước cần
dùng nhiều loại máy thi công để thực thi xây dựng.Để nâng cao hiệu quả sử
dụng máy góp phần tăng năng suất lao động thì việc bảo dưỡng máy đóng vai


trị quan trọng chính vì vy tập thể giáo viên khoa máy thi công biên so¹n giáo
trình: Bảo dưỡng kỹ thuật gầm và thiết bị cụng tỏc mỏy san. L môn học
chủ yếu của chơng trình đào tạo trung cp mỏy thi cụng mt ng, chơng
trình gồm 20 giờ lý thuyết và 40 giờ thực hành.
Giỏo trỡnh đợc biên soạn theo chong trình dạy nghề mô- đun tơng
ứng với từng phần hoặc hệ thống trong hệ thống. Nội dung nhằm trang bị cho
học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, kiểm tra,
điều chỉnh và sửa chữa những sai hỏng th−êng gỈp trong hƯ thèng gầm và thiết
bị cơng tác mỏy san ở Việt nam.
Trong quá trình giảng dạy mụ un, yêu cầu giáo viên phải kết hợp với:
Dụng cụ đồ nghề, mô hình học cụ, vật thật hoặc cụm chi tiết và các bản vẽ liên
quan để giúp cho học sinh hiểu bài nhanh hơn.
Quá trình biên soạn giỏo trỡnh mặc dù đL cố gắng nhng không tránh khỏi sai
sót. Rất mong bạn đọc, các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để giỏo trỡnh đợc
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Nhóm biên soạn
Phan văn Uyên
Hong Vn Thng
V Vn Chiờu

3


MỤC LỤC
TRANG

1. Lời giới thiệu

4


2. Bài 1: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy san
3. Bài 2: : Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái máy san

7
25

4. Bài 3: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh máy san
5. Bài 4: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống di chuyển máy san

33
46

6. Bài 5: Bảo dưỡng kỹ thuật thiết bị công tác máy san

53

4


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
TÊN MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM VÀ THIẾT BỊ CÔNG
TÁC MÁY SAN
MÃ MÔ ĐUN: MĐ15
THỜI GIAN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 60 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực
hành: 36 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Mơ đun được bố trí dạy sau các mơn học kỹ thuật cơ sở. Mơ đun
này có thể được bố trí học song song với các mơ đun bảo dưỡng kỹ thuật.
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề.

II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
- Về kiến thức:
+ Phát biểu đúng nhiệm vụ và vẽ được sơ đồ hệ thống truyền lực máy
san;
+ Trình bày đúng nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ
thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển và thiết bị
công tác máy san;
+ Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực,
hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển và thiết bị công tác máy san;
- Về kỹ năng:
+ Kiểm tra, bảo dưỡng được hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống
phanh, hệ thống di chuyển và thiết bị công tác máy san;
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành đúng nội quy, quy định
về công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

5


BÀI 1: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG TRUYỀN LỤC MÁY
SAN
Mã bài: BDKTHTTLMS – 01
GIỚI THIỆU:
Bài học bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy san trang bị cho học sinh
nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo của các bộ phận chính và kỹ năng chăm sóc, bảo
dưỡng để khi ra trường người học có thể tự xử lý được các sự cố của hệ thống
truyền lực máy san trong quá trình làm việc.
MỤC TIÊU:
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của các bộ phận trong hệ thống

truyền lực máy san;
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của các bộ phận
trong hệ thống truyền lực;
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực;
- Kiểm tra, bảo dưỡng thành thạo hệ thống truyền lực;
- Sử dụng thành thạo, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng;
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
NỘI DUNG CHÍNH:
Thời gian: 20giờ (LT: 8 giờ; TH: 12 giờ)
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của các bộ phận trong hệ thống truyền lực máy san
1.1. Nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống truyền lực.
Hệ thống truyền lực trong máy san có nhiệm v truyền năng lợng từ
động cơ chính đến cơ cấu di chuyển, các cơ cấu công tác
1.2. Yờu cu ca các bộ phận trong hệ thống truyền lực.
- Truyền và biến đổi mô men xoắn từ động cơ đến bánh xe chủ động sao
cho phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ và mô men cản sinh ra trong
quá trình máy san chuyển động.
- Thực hiện đổi chiều chuyển động giúp máy san chuyển động tiến, lùi.
- Tạo khả năng chuyển động êm dịu và thay đổi tốc độ cần thiết trên
đường
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền lực máy san:
2.1. Sơ đồ cấu tạo:
2.1.1. Sơ đồ hệ thống truyền lực

6


Hình 1.1: Hệ thống truyền lực
1. Quạt làm mát. 2. Bơm thủy lực. 3. Biến mô thủy lực. 4. Hộp số.
5.Độngcơ. 6. Trục truyền động.( Truyền lực các đăng). 7. Cầu chủ động. 8. Bộ

truyền lực kép. 9. Lốp. 10. Cơ cấu phanh sau. 11. Bán trục.
2.2. Nguyên lý hoạt động.
- Mômen xoắn của động cơ (5) truyền tới hộp số thơng qua biến mơ thủy lực
tác dụng khi khóa ly hợp hoạt động.
- Hộp số (4) với nhiều cấp số được điều khiển bởi một bộ điều khiển thủy lực,
việc lựa chọn 8 cấp số tiến và 4 cấp số lùi dễ dàng. Qua trục truyền động (6)
mômen từ hộp số được truyền đến cầu chủ động (7). Cầu chủ động (7) truyền
trực tiếp mômen sang bộ truyền lực cuối bên trái và bên phải bởi bán trục (11).
- Bộ truyền lực kép (8) dẫn động bánh lốp bởi một bộ truyền xích tải và làm di
chuyển tồn máy san.
2.1. Ly hp
a. Li hợp ma sát kiểu thờng đóng (hình 1.2)
* Cấu tạo
Gồm 3 phần:
- Phần chủ động gồm bánh đà 2, vỏ li hợp 6, đĩa ép 4, đòn mở 9 và các lò
xo 16. Khi li hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết của phần chủ động sẽ quay cùng
với bánh đà.
- Phần bị động gồm đĩa ma sát bị động 3, trục ly hợp 11. Khi mở li hợp
hoàn toàn thì các chi tiết của phần bị động sẽ đứng yên.
7


- Phần điều khiển gồm bàn đạp li hợp 12, các đòn truyền động 13, 14 và
vòng bi tỳ 10.

Hình 1.2. Li hợp ma sát kiểu thờng đóng
1- Trục khuỷu; 2- Bánh đà; 3- Đĩa ma sát bị động; 4- Đĩa ép; 5; 6- Vỏ li
hợp;
7- Chốt kéo; 8- Giá đỡ đòn mở; 9- Đòn mở; 10- ống trợt; 11- Trục li hợp;
12- Bàn đạp li hợp;13, 14- Đòn dẫn ®éng; 15, 16- Lß xo; 17- Chèt dÉn h−íng; 18- ổ bi:

* Nguyên lý làm việc
- Khi li hợp ở trạng thái đóng: Bàn đạp li hợp ở vị trí tự do các lò xo 16
ép đĩa ép và đĩa ma sát vào bánh đà, nhờ lực ma sát các chi tiết chủ động và bị
động của li hợp quay cùng với bánh đà và truyền chuyển động quay đến truyền
động chính hoặc hộp số của máy xúc.
- Khi mở li hợp: Ta tác dụng một lực vào bàn đạp li hợp, qua hệ thống
đòn dẫn động thông qua ổ bi tỳ kéo đĩa ép 4 ra phía ngoài, bề mặt tiếp xúc giữa
các đĩa đợc tách ra, lúc này các chi tiết chủ động vẫn quay cùng với bánh đà,
còn các chi tiết bị động dừng lại.
- Khi ta nhả bàn đạp li hợp ra thì li hợp lại trở về trạng thái đóng.
b. Biến mô thủy lực
8


* Cấu tạo
Gồm 3 phần chính:
- Bánh bơm (B): Cấu tạo hình đĩa, trên bánh bơm có các cánh cách đều
nhau, có dạng cong và đợc đặt nghiêng so với trục của bánh bơm. Bánh bơm
đợc lắp chặt với bánh đà của động cơ chính.
- Bánh tuabin (T): Cấu tạo tơng tự nh bánh bơm, các cánh của bánh
tuabin bố trí ngợc chiều với cánh của bánh bơm. Bánh tuabin đợc lắp chặt
với trục ly hợp.
- Bánh phản lực (D): Đợc lắp vào giữa bánh bơm và bánh tuabin. Hình
dạng của bánh phản lực tơng tự nh bánh bơm và bánh tuabin nhng có đờng
kính nhỏ hơn. Các cánh của bánh phản lực có chiều nghiêng ngợc chiều với
cánh tuabin. Moayơ của bánh phản lực lắp trên khớp con lăn một chiều. Đĩa cố
định 2 bắt chặt với giá đỡ cố định, đờng kính ngoài của đĩa luôn luôn tỳ vào
các con lăn. Trong biến mô thủy lực đợc đổ dầu có độ nhớt thấp nh dầu công
nghiệp 20, SAE-10.
* Nguyên lý làm việc

Chúng ta liên hệ sự làm việc của biến mô thủy lực với sự làm việc của
hai quạt gió. Quạt chủ động đợc nối với nguồn điện, cánh của nó đẩy không
khí sang quạt bị động (không có nguồn điện) đặt đối diện nhau. Quạt bị động
sẽ quay cùng chiều với quạt chủ động nhờ không khí đập vào. Nh vậy sự
truyền năng lợng thực hiện qua không khí.
Trong biến mô thủy lực quá trình cũng xảy ra t−¬ng tù, nh−ng thùc hiƯn
qua chÊt láng. ChÊt láng có áp suất đóng vai trò truyền năng lợng từ bánh
bơm sang bánh tuabin. Khi bánh bơm quay làm cho dầu chuyển động, dới tác
dụng của lực ly tâm dầu chảy ra phía ngoài và tăng tốc độ. ở mép biên ngoài
dầu đạt đợc tốc độ cao nhất và hớng theo các cánh của bánh bơm đập vào
cánh của bánh tuabin, tại bánh tuabin dầu truyền năng lợng và giảm dần tốc
độ theo các cánh của bánh tuabin vào phía trong, đập vào cánh của bánh phản
lực và theo các cánh sang bánh bơm. Cứ nh vậy chất lỏng chuyển động tuần
hoàn theo đờng xoắn ốc (B-T-D-B).

9


Hình 1.3. Biến mô thủy lực
1- Bánh bơm
2- Bánh phản lực
3- Bánh tuabin

Chế độ biến mô
1-Trục khuỷu
2- Bánh tuabin
3- Bánh phản lực
4- Bánh bơm
5- Trục sơ cấp hộp số


Bánh phản lực bị khoá
1-Trục sơ cấp hộp số
2- Đĩa cố định
3- Bánh phản lực
4- Con lăn
5- Lò xo
6- Giá đỡ lòxo

Chế độ ly hợp thủy lực

Bánh phản lực không bị khoá

10


Đặc điểm làm việc của biến mô thủy lực:
Biến mô thủy lực khác với li hợp thủy lực là biến mô thủy lực có cấu tạo
gồm ba phần: Bánh bơm, bánh tuabin và bánh phản lực, còn li hợp thủy lực chỉ
có bánh bơm và bánh tuabin.
Đa số thời gian mômen của bánh tuabin lớn hơn mômen của bánh bơm,
bánh phản lực bị khóa bởi khớp một chiều, làm thành điểm tựa cứng cho dòng
chất lỏng và tạo điều kiện tăng phản lực của dòng chảy. Tỷ số MT / MB trong
trờng hợp này lớn hơn 1, biến mô có thể tăng mômen lên hai, ba lần so với
mômen xoắn của động cơ sản ra.
Nếu mômen của bánh bơm và bánh tuabin bằng nhau lúc này bánh phản
lực quay tự do, vai trò của bánh phản lực chỉ là hớng dòng chất lỏng và giảm
tổn thất thủy lực trong biến m« thđy lùc, tû sè MT / MB tiÕn vỊ 1, tức là giảm
khả năng biến đổi mômen của hai trục. Khi nT = nB thì mômen của hai bánh
bằng nhau, biến mô thủy lực làm việc nh li hợp thủy lực.
Nh vậy nhờ khớp một chiều đặt ở bánh phản lực mà khả năng làm việc

của biến mô thủy lực khác với li hợp thủy lực, tạo khả năng tăng mômen truyền
từ bánh bơm sang bánh tuabin, sự tăng này phụ thuộc vào điều kiện làm việc
của máy.
2.2. Hp s
a.Cấu tạo: (hộp số cơ khí thuỷ lực, 3 trục, 3 cấp truyền dùng các bánh răng
thẳng luôn ăn khớp).

Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hộp số cơ khí thủy lùc
11


1- Mặt bích; 2,14,23,25,28,29,31,32- ổ lăn; 4,9,15,19-Bánh răng mặt
trời; 5,10,11,16,20- Bánh răng vệ tinh; 6- Trục bánh răng vệ tinh; 7,12,17,34Vành răng; 8- Ly hợp ma sát gài số tiến; 13- Ly hợp ma sát gài số lùi;
18,21,22- Các ly hợp ma sát gài số III, số II và số I; 24- Trục trung gian(trục
rỗng); 26,27- Cặp bánh răng luôn ¨n khíp; 30- Trơc thø cÊp; 33- Vá hép sè.
Vá hộp số 33 đợc đúc bằng gang, đợc bắt vào thành trớc hộp cầu sau,
bên trong có lắp các trục và các bánh răng.
Trục sơ cấp 3 đợc quay trơn trên các vòng bi 2, 14 và 31. Trên trục có
xẻ rLnh then hoa để lắp hai bánh răng mặt trời 4 và 9. Bánh răng mặt trời 4 luôn
ăn với ba bánh răng hành tinh 5, các bánh răng hành tinh 5 luôn ăn khớp với
vành răng 7, vành răng 7 đợc liên kết cố định với phần quay của ly hợp ma sát
8 để gài số tiến. Bánh răng mặt trời 9 luôn ăn khớp với các bánh răng hành tinh
trung gian 10, các bánh răng 10 luôn ăn khớp với các bánh răng hành tinh 11,
các bánh răng hành tinh 11 luôn ăn khớp với vành răng 12, vành răng 12 đợc
liên kết cố định với phần quay của ly hợp ma sát 13 để gài số lùi. Các bánh
răng hành tinh 5, 11 và 16 đợc lắp trơn trên trục 6; Các trục đợc liên kết với
nhau bằng khung dẫn. Đầu trớc trục sơ cấp có mặt bích 1 để liên kết với mặt
bích trục ly hợp, đầu sau có xẻ rLnh then hoa để truyền công suất cho thiết bị
công tác phía sau.
Trục trung gian 24 (còn gọi là trục rỗng) đợc lắp lồng không trên trục

sơ cấp và đợc quay trơn trên các vòng bi 23, 25 và 28. Trên trục có xe rLnh
then hoa để lắp các bánh răng mặt trời 15, 19 và phần bị động của ly hợp ma
sát 22 để gài số I, trên trục rỗng còn lắp bánh răng 26 truyền chuyển động cho
bánh răng 27 trên trục thứ cấp. Bánh răng mặt trời 15 luôn ăn khớp với ba bánh
răng hành tinh 16, các bánh răng hành tinh16 luôn ăn khớp với vành răng 17,
vành răng 17 đợc liên kết cố định với phần quay của ly hợp ma sát 18 để gài
số III. Bánh răng hành tinh 20 luôn ăn khớp với vành răng 34, vành răng 34 đợc liên kết cố định với phần quay của ly hợp ma sát 21 để gài số II, các bánh
răng hành tinh 20 đợc lắp quay trơn trên trục, trục bánh răng hành tinh 20 đợc liên kết với vành răng 17 và phần chủ động của ly hợp ma sát 22 để gài số I.

12


Hình 1.5. Hộp số cơ khí thủy lực máy CATER
A, D, H, K- Bánh răng mặt trời; B, E, F, I, L- Bánh răng vệ tinh; N, OBánh răng cố định luôn ăn khớp; P- Bánh răng côn chủ động truyền lực chính.
Trục thứ cấp đợc quay trơn trên các vòng bi 29, 32. Trên trục có xẻ
rLnh then hoa để lắp bánh răng 27 nhận chuyển động từ trục rỗng tới, đầu sau
trục có làm liền bánh răng côn chủ động 30 của truyền lực chính.
Các bánh răng và các vòng bi trong hộp số đợc bôi trơn bằng dầu nhờn
chứa trong thân hộp số, dới đáy hộp có nút xả dầu.
Phần điều khiển hộp số gồm các bộ ly hợp ma sát gài số 8, 13, 18, 21, 22
và hệ thống thuỷ lực điều khiển các bộ ly hợp ma sát gài

13


Hình 1-6. Các bộ phận trong hộp số cơ khí thuỷ lực máy san
b. Nguyên lý làm việc:
Số 1 tiến:
- Gài ly hợp ma sát 8 và 22.
- Ly hợp ma sát 8 đóng hLm vành răng 7 cố định. Động lực từ trục sơ cấp

3 đợc truyền qua bánh răng mặt trời 4 làm các bánh răng hành tinh 5 quay lăn
trên vành răng cố định 7 làm trục 6 quay, động lực truyền qua các bánh răng
hành tinh 16, vành răng 17, trục các bánh răng hành tinh 20, ly hợp ma sát 22
vào trục rỗng. Động lực tiếp tục truyền từ trục rỗng qua cặp bánh răng 26, 27
sang trơc thø cÊp råi ra phÇn trun lùc phÝa sau.
14


Số 2 tiến:
- Gài ly hợp ma sát 8 và 21.
- Ly hợp ma sát 21 đóng hLm vành răng 34 cố định. Trục các bánh răng
hành tinh 20 quay làm các bánh răng hành tinh 20 quay lăn trên vành răng cố
định 34 đẩy bánh răng bánh răng mặt trời 19 quay, trục rỗng quay. Động lực
tiếp tục truyền từ trục rỗng qua cặp bánh răng 26, 27 sang trơc thø cÊp råi ra
phÇn trun lùc phÝa sau.
Sè 3 tiến:
- Gài ly hợp ma sát 8 và 18.
- Ly hợp ma sát 18 đóng hLm vành răng 17 cố định. Trục 6 quay làm các
bánh răng hành tinh 16 quay lăn trên vành răng cố định 17 đẩy bánh răng bánh
răng mặt trời 15 quay, trục rỗng quay. Động lực tiếp tục truyền từ trục rỗng qua
cặp bánh răng 26, 27 sang trơc thø cÊp råi ra phÇn trun lực phía sau.
Số 1 lùi:
- Gài ly hợp ma sát 13 và 22.
- Ly hợp ma sát 13 đóng hLm vành răng 12 cố định. Động lực từ trục sơ
cấp 3 đợc truyền qua bánh răng mặt trời 9, các bánh răng hành tinh trung gian
10 làm các bánh răng hành hành tinh 11 quay lăn trên vành răng cố định 12
làm trục 6 quay, động lực truyền qua các bánh răng hành tinh 16, vành răng 17,
trục các bánh răng hành tinh 20, ly hợp ma sát 22 vào trục rỗng. Động lực tiếp
tục truyền từ trục rỗng qua cặp bánh răng 26, 27 sang trục thứ cấp rồi ra phần
truyền lực phía sau (quay theo chiều ngợc lại).

Số 2 lùi:
- Gài ly hợp ma sát 13 và 21.
- Ly hợp ma sát 21 đóng hLm vành răng 34 cố định. Trục các bánh răng
hành tinh 20 quay làm các bánh răng hành tinh 20 quay lăn trên vành răng cố
định 34 đẩy bánh răng bánh răng mặt trời 19 quay, trục rỗng quay. Động lực
tiếp tục truyền từ trục rỗng qua cặp bánh răng 26, 27 sang trục thø cÊp råi ra
phÇn trun lùc phÝa sau.
Sè 3 lïi:
15


- Gài ly hợp ma sát 13 và 18.
- Ly hợp ma sát 18 đóng hLm vành răng 17 cố định. Trục 6 quay làm các
bánh răng hành tinh 16 quay lăn trên vành răng cố định 17 đẩy bánh răng bánh
răng mặt trời 15 quay, trục rỗng quay. Động lực tiếp tục truyền từ trục rỗng qua
cặp bánh răng 26, 27 sang trơc thø cÊp råi ra phÇn trun lực phía sau.
2.3. Trc cỏc ng
a. Khp các đăng
- Truyền lực trung gian gồm có ba phần chính: khớp cácđăng, trục truyền,
gối đỡ trung gian.
* Khớp các-đăng khác tốc

Hình 1.7 Các đăng khác tốc
+ Gồm có hai nạng trên đầu hai trục chủ động và bị động, các nạng chủ
động và bị động nối với nhau bằng trục chữ thập, các ngóng trục chữ thập đợc
đặt trong các ổ bi kim thuộc nạng tơng ứng, đầu ngoài các lỗ có các nắp đậy,
phía vai trục chữ thập có vòng đệm chặn dầu.
+ Nhợc điểm lớn nhất của các khớp các-đăng khác tốc là vận tốc góc
của hai trục không bằng nhau. Mức độ khác nhau phụ thuộc vào góc giữa hai
trục. Để khắc phục nhợc điểm trên ngời ta dùng khớp các-đăng khép (hai

khớp), cơ cấu này gồm 3 trục và 2 khớp. Điều kiện để đảm bảo đồng tốc là góc
nghiêng giữa các trục phải bằng nhau.
* Khớp các-đăng đồng tốc
Khớp các-đăng đồng tốc loại bi (khớp cầu) đợc sử dụng rộng rLi ở cầu
chủ động dẫn hớng. Khớp các-đăng đồng tốc đảm bảo tốc độ của trục chủ
động bằng tốc độ góc của trục bị động trong điều kiƯn gãc gi÷a hai trơc nhá
16


hơn hoặc bằng 350

Hình 1.8 Các đăng đồng tốc
Khớp cácđăng đồng tốc gồm hai nửa khớp, khớp cầu đợc chế tạo liền
với trục, ở mỗi nửa khớp cầu có khoét 5 rLnh, trong các rLnh của khớp có đặt 4
viên bi để truyền mô men từ nạng chủ động đến nạng bị động, viên bi thứ 5
dùng để định tâm nằm ở giữa khớp và đợc giữ bằng chốt.
b. Trục truyền động
Trục truyền động đợc chế tạo bằng thép theo kiểu ống và đợc chia làm hai
phần, các phần nối với nhau bằng then hoa, đảm bảo chiều dài trục thay đổi
dọc trục.

Hình 1.9 Cấu tạo gối đỡ trung gian
17


c. Gối đỡ trung gian
- Trong trờng hợp trục các-đăng quá dài, để hạn chế dao động của trục
phải có gối đỡ trung gian.
- Vỏ gối đỡ trung gian đợc chế tạo bằng thép, phía trong gối đỡ có đặt ổ
bi và đệm cao su đàn hồi. Toàn bộ cụm gối đỡ trung gian đợc treo lên dầm

ngang của khung xe bằng bu-lông.(H.1.8)
d. Nguyên lý làm việc chung
- Khi động cơ làm việc các đăng nhận mômen từ hộp số và truyền mô men
đến cầu chủ động, từ truyền lực chính đến bánh xe chủ động dẫn hớng.
2.4. Cu ch ng

Hình 1.10. Cầu sau
1- Cácte; 2- Bán trục; 3- Moayơ; 4- Mặt bích; 5, 12, 22, 23- ổ bi đũa;
6, 10- Vòng chắn dầu; 7- Guốc phanh; 8- Bánh đai phanh; 9- Vỏ của bán trục;
11- Đai ốc; 13, 18, 21- Các bánh răng; 14, 17- Chậu của các bánh răng vệ
tinh; 15- Bánh răng vệ tinh; 16- Chạc chữ thập; 19- Nắp ổ bi; 20, 25- Đệm;
24- Vòng cao su; 26- Nửa khớp bánh răng; 27- Nắp; 28- Cốc; 29- ống cách;
30- Vỏ hộp giảm tốc.
Gồm 01 cặp bánh răng côn (hình nón), răng xoắn, loại này đợc sử dụng
nhiều do có u điểm ăn khớp êm và truyền đợc lực lớn nhng có nhợc điểm
là trong quá trình làm việc có sự trợt tơng đối nên áp suất giữa bánh răng lớn
nhiệt độ cao làm dầu nhờn dễ bị loLng và bánh răng chóng mòn.
18


- Bánh răng chủ động hình nón gọi là bánh răng quả dứa đợc làm liền
với trục. Cổ trụ của trục đợc quay trong vòng bi gối lên vỏ dám cầu, đầu
ngoài của trục có rLnh then hoa để lắp với mặt bích của trục các-đăng và đợc
hLm bằng đai ốc.
Bánh răng quả dứa luôn ăn khớp với bánh răng hình nón bị động có dạng
hình chậu (gọi là bánh răng vành chậu), phía trong vành răng của vành chậu có
các lỗ để tán (hoặc bắt bu-lông) với vỏ bộ vi sai.
- Bé vi sai gåm cã trơc ch÷ thËp, bốn bánh răng hành tinh hình nón, hai
bánh răng bán trục và vỏ vi sai bằng các bu-lông hay đinh tán. Trục chữ thập
của các bánh răng hành tinh đợc lắp lồng vào các lỗ của vỏ vi sai. Các bánh

răng hành tinh ăn khớp với hai bánh răng bán trục, hai bánh răng bán trục có
rLnh then hoa để lắp then hoa với bánh trục, vỏ của bộ vi sai gồm hai nửa ghép
với nhau bằng bu-lông. Các bánh răng hành tinh có thể quay quanh trục chữ
thập và có thể quay quanh đờng tâm của bán trục.
- Bán trục là một trục bằng thép, đầu trong có rLnh then hoa để lắp với
bánh răng bán trục, đầu ngoài có mặt bích để truyền cho bánh xe chủ động.
- Bán trục thoát tải một nứa: ổ bi bên trong đặt trên vỏ vi sai, còn đầu
ngoài đặt lên trục. Loại này có cấu tạo đơn giản, thờng đợc sử dụng trên xe
có trọng tải nhỏ. Do cách bố trí ổ bi nên trong quá trình làm việc, bán trục chịu
tác dụng của mô men quay, đồng thời chịu tác dụng phản lực thẳng góc của
mặt đất tác dụng lên bánh xe.
-Bán trục giảm tải hoàn toàn: ổ bi bên trong đặt trên vỏ vi sai, đầu ngoài thông
qua mặt bích bắt chặt vào moay-ơ bánh xe, moay-ơ bánh xe đặt trên hai ổ bi
lồng vào mặt ngoài đầu múp ống vỏ cầu sau. Khi làm việc, bán trục chỉ truyền
mô men xoắn còn tất cả các lực khác truyền tới ống của vỏ cầu sau. Loại bán
trục giảm tải hoàn toàn đợc dùng háu hết trên các xe tải do nó đợc hoạt động
trong điều kiện khi phần lớn tải trọng phân bố cho cầu sau
Truyền lực chính và vỏ của bộ vi sai đợc tì lên các ổ bi đặt trong vỏ
ngang của cầu sau chủ động, các bán trục đợc đặt bên trong nửa ống vỏ cầu
sau.
- Vá cđa trun lùc chÝnh vµ vá cđa bé vi sai cùng với các nửa ống tạo nên
vỏ của dầm cầu. Cầu xe kết hợp với các bánh xe tạo nên giá đỡ cho thân xe và
khung xe.
- Vỏ cầu có hai loại:
+ Vỏ lắp ghép: Vỏ của truyền lực chính có hai phần 2 và 3 đúc bằng thép,
phần 3 nhô ra phía trớc để lắp trục bánh răng quả dứa của truyền lực chính,
hai bên của hai nửa đợc nối với đoạn ống thép 1 và 4.
19



+ Vỏ không chia cắt: Vỏ của truyền lực chính và vỏ bộ vi sai đợc lắp
trong một vỏ đúc bằng thép rồi dùng bu-lông nối phần này với phần giữa của
vỏ cầu. Cửa phía sau có nắp đậy 6, khi mở nắp này có thể kiểm tra các cơ cÊu
trong cÇu sau.
3. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực
3.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật của hệ thống truyền lực
a. Ly hợp
- Thường xuyên vệ sinh sạch li hợp.
- Thường xuyên kiểm tra chốt chẻ của càng ép, chốt chẻ của bó cao su
các đăng, các ê cu, bu lông định vị trục, bạc trượt li hợp, các bu lông liên kết
vỏ li hợp với bánh đà động cơ.
- Sau 8-10h làm việc bơm mỡ bôi trơn cho ổ bi, bạc trượt của li hợp,
lượng mỡ bơm vào các vú khoảng 3-5 lần, tránh bơm nhiều mỡ vung ra làm
trượt li hợp.
b. Biến mô thủy lực
- Thường xuyen vệ sinh sạc sẽ biến mơ phát hiện dị rỉ của dầu
- Khi biến mơ bị trượt thì dừng máy ngay
- Khi biến mơ q nóng thì dừng máy ngay
- Khi biến mơ có âm thanh kỳ lạ, rung thì dừng máy ngay
- Sau 2000h thay dầu biến mơ
c. Hộp số
- Kiểm tra vỏ hộp số, xem có bị rỉ dầu ra ngồi khơng,
- Kiểm tra dầu hộp số, xem có đủ dầu khơng, dầu bơi trơn có đúng
chủng loại không, nếu thiếu phải bổ xung dầu bôi trơn đúng chủng loại
- Sau 250h thay dầu hộp số
1. Tháo nút xả P. Sau khi xả
dầu xong, vặn chặt nút xả.
2. Tháo bulông 1, ống 2,
bulông 3 và nắp 4.
Kéo lưới lọc ra và rửa sạch nó

bằng dầu diesel.
3. Sau khi làm sạch nó, lắp
lưới lọc lại.
4. Đổ dầu động cơ vào với
lượng quy định trước qua lỗ
F.

20


d. Truyền lực các đăng
+ Kiểm tra và nếu cần siết chặt các mặt bích khớp các đăng.
+ Bơi trơn ổ đỡ trung gian.
+ Kiểm tra độ rơ ở khớp các đăng, siết chặt các đăng vào gối đỡ và sát xi
+ Bôi trơn khớp then hoa của truyền động các đăng, bôi trơn chạc chữ
thập các đăng. Dùng bơm bơm mỡ qua vú mỡ cho đến khi mỡ trào ra ở miệng
van nằm đối diện với vú mỡ.
e. Cầu chủ động
- Kiểm tra xem, vỏ cầu nứt, vỡ , các lỗ ren có bị hỏng khơng, và lỗ lắp
mặt bích bị mịn khơng. Nêu bị hư hỏng dùng phương pháp quan sát để phát
hiện những vết nứt, vỡ trờn hoặc cháy ren. Nếu phát hiện thấy nứt vỡ ta hàn
đắp rối gia công lại, hoặc dùng phương pháp cấy chốt, táp vá . Nếu trờn, cháy
ren ta tarô ren lại hoặc khoan rộng rồi tarô ren mới
- Sau 250h thay dầu cầu

21


- Hộp truyền động cuối cùng
Sau khi xả dầu qua lỗ xả P, đổ đầy

dầu bánh răng qua lọc F đầy đến
vạch.

3.2. Qua trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực
Phương pháp
Phương pháp
STT
Những hư hỏng
kiểm tra
sửa chữa
1 Hộp số:
-Quan sát hoặc - Hàn, trước khi
- Nứt, vỡ
dùng bột màu, hàn phải sang
dầu để kiểm tra. phanh (đục rãnh)
và gia nhiệt.
- Lỗ lắp vòng bi mòn -Dùng đồng hồ -Doa rộng, ép
so và Pan me bạc
đo trong.
- Ren hỏng
Tarô ren lại hoặc
Quan sát
ép bạc làm ren
mới.
- Thay dầu số
Sau 250h thay
dầu số
2

Truyền lực các đăng

- Các khớp chữ thập Quan sát,
bị mòn
dùng panme
- Các phớt làm kín, Quan sát
đệm cao su bị rách
- Bôi trơn khớp then
hoa của truyền động
các đăng, bôi trơn

Yêu cầu
kỹ thuậtk
Không chảy
dầu.
Đảm bảo độ
găng giữa
bạc và vỏ.

Thay dầu
đúng chủng
loại

Thay mới
Thay mới
Dùng bơm bơm
mỡ qua vú mỡ
cho đến khi mỡ
22


chạc chữ thập các

đăng.
3

trào ra ở miệng
van nằm đối diện
với vú mỡ.

Cầu chủ động
- Kiểm tra xem, vỏ -Quan sát hoặc - Phát hiện thấy
dùng bột màu, nứt vỡ ta hàn đắp
cầu nứt, vỡ không.
dầu để kiểm tra. rối gia cơng lại, .
- các lỗ ren có bị Quan sát
hỏng khơng, và lỗ
lắp mặt bích bị mịn
khơng
- Thay dầu cầu

- Nếu trờn, cháy
ren ta tarô ren lại
hoặc khoan rộng
rồi tarô ren mới
- Sau 250h thay
dầu mới

23


BÀI 2: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI MÁY SAN
Mã bài: BDKTHTLMS – 02

GIỚI THIỆU:
Bài học bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái máy san trang bị cho học sinh nhiệm
vụ, yêu cầu, cấu tạo của các bộ phận chính và kỹ năng chăm sóc, bảo dưỡng để
khi ra trường người học có thể tự xử lý được các sự cố của hệ thống lái máy
san trong quá trình làm việc.
MỤC TIÊU:
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của
hệ thống lái máy san;
- Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng hệ thống lái máy san;
- Kiểm tra, bảo dưỡng được hệ thống lái máy san;
- Sử dụng thành thạo, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng;
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
NỘI DUNG CHÍNH: Thời gian: 12giờ (LT: 4 giờ; TH: 6 giờ; KT: 2 giờ)
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống lái máy san
1.1. Nhiệm vụ của hệ thống lái:
Hệ thống lái của máy san dùng để thay đổi hướng và duy trì hướng
chuyển động của máy san theo một hướng nhất định nào đó .
1.2. Yêu cầu của hệ thống lái
- Đảm bảo cho máy san chuyển hướng chính xác và an toàn;
- Điều khiển lái phải dễ, nhẹ nhàng thuận tiện;
- Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vành lái;
- Phải tự động trả lái về vị trí thẳng sau khi xe đã quay vịng.
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái máy san
2.1. . Sơ đồ chung hệ thống lái thủy lực
Cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn. xylanh lực lắp bản lề với vỏ cầu. Trong
xylanh lực có pít tơng di chuyển, trục piston nối với tay địn của cơ cấu hình
thang lái. Van phân phối kiểu trượt đặt trên thanh kéo dọc chịu tác động trực
tiếp của địn quay đứng. Van phân phối có đường dầu cao áp từ bơm, đường
dầu hồi về bình chứa và hai đường dầu tới các buồng trong xylanh.


24


a)

b)
Hình 2.1: Hệ thống lái
a. Đi thẳng; b. Vịng phải

1. Xylanh lực;
2.Thanh kéo ngang;
3, 4,7, 8. Đường ống dầu;
5. Trục trượt phân phối; 6. Vỏ van phân phối;
9. Khối bơm dầu.)

*Nguyên tắc hoạt động:
- Khi xe đi thẳng, van phân phối ở vị trí trung gian. Dầu cao áp từ bơm
được đưa vào cả hai buồng của xylanh rồi theo đường dầu hồi về thùng chứa.
- Khi xe quay vòng phải, người lái quay vành tay lái sang phải thông qua
trục lái làm địn quay đứng (10) đi về phía sau tác động vào van phân phối (6).
Van phân phối sẽ điều khiển làm (8) thông với (3) đồng thời (7) thơng với (4)
dầu có áp suất cao từ bơm (9) theo đường ống dẫn (8) sang đường ống dẫn (3)
vào buồng bên phải của piston để tạo ra áp suất đẩy piston trợ lực lái sang trái
thông qua ty đẩy kéo tay đòn sang trái làm bánh xe quay về phía phải để thực
hiện vịng phải. Dầu từ khoang bên trái piston theo đường (4) sang đường (7)
về thùng chứa dầu.
+ Khi xoay vô lăng ngược lại (ngược chiều mũi tên)
Van (6) làm (4) thông với 8) đồng thời (3) thơng với (7). Q trình thực
hiện ngược lại với vịng phải.
2.2. Các bộ phận chính

2.2.1. Bơm trợ lực lái
a. Sơ đồ cấu tạo

25


×