Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

BÀI TẬP CÁC MÔN KHỐI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.24 KB, 24 trang )

ĐỊA LÍ 9
1. Trình bày các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội vùng Đông Nam
Bộ?
2. Tại sao phải chú trọng bảo vệ đất, rừng, sông ở Đông Nam Bộ?
3. Những điều kiện thuận lợi đối với phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ?
HS trả lời các câu hỏi cuối bài các bài (31, 32, 33)
Yêu cầu: Học sinh hoàn thiện bài tập ra giấy kiểm tra, nộp giáo viên bộ môn địa lí khi
đi học lại (16/2/2020) hoặc gửi bài làm qua zalo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn
đúng thời gian quy định.

TỐN 9:
HÌNH: bài 15,16,17,20,21- sách bài tập trang 75, 76- SBT- phần góc nội tiếp
ĐẠI; bài ,3,4,6, 1.1,1.2 sách bài tập trang 47,48- phần hàm số bậc hai
Môn Tin Học lớp 9
Em hãy xây dựng một dự án trên nền tảng sử phần mềm trình chiếu Power Point về nội
dung tuyên truyền phòng chống dịch bệnhviêm phổi cấp nCoV (hay cịn gọi là dịch cúm
Corona).
Nội dung gồm có:
+ Nơi xuất phát bệnh dịch.
+ Các triệu chứng khi bị nhiễm bệnh.
+ Cách phòng, chống.
+ Nêu các biện pháp nào để chữa trị khi đã bị nhiễm bệnh.
• Lưu ý: Các nguồn thơng tin, hình ảnh, tài liệu liênquan các em sưu tầm ở các nguồn thơng
tin chính thống.
NỘI DUNG ƠN TẬP SINH KHỐI LỚP 9.
Hồn thành bảng sau:
I/ Tìm hiểu về bệnh di truyền
Tên bệnh
Đặc điểm di truyền
1. Bệnh Đao
2.Bệnh Tơcnơ


3. Bệnh bạch
tạng

Biểu hiện bên ngoài


4. Bệnh câm
điếc bẩm sinh
II/ Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy
Nội dung
Giải thích
Ý nghĩa
luật
Phân li
Phân li độc
lập
Di truyền .
liên kết
Di truyền
liên kết với
giới tính
III/ Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau

Kì cuối
NGỮ VĂN 9
BÀI TẬP MƠN NGỮ VĂN 9 CHO HỌC SINH LÀM TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH
CÚM DO VIRUS CORONA
ÔN TẬP THEO DẠNG ĐỀ
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc bài viết giới thiệu về tiểu thuyết Một lít nước mắt (Aya Kitou) và trả lời các câu hỏi.
"Một lít nước mắt" kể về cuộc đời của cơ bé Aya Kitou. Aya Kitou chỉ sống trên cõi
đời vỏn vẹn hơn 20 năm do bản thân mắc phải căn bệnh hiểm nghèo qi ác mang tên
“Thối hóa tiểu não”. Căn bệnh đã khiến tương lai của cô là một con đường hẹp và ngày càng
trở nên hẹp hơn. Thậm chí, việc tự mình bước đi, tự tay làm một điều gì đó cũng trở nên q
xa vời đối với cơ gái nhỏ. Căn bệnh ngày càng phát triển khiến cô mất đi khả năng kiểm sốt
cơ thể mình, mới đầu chỉ là khó khăn trong việc đi lại, dần dần Aya phải ngồi xe lăn, không
thể cầm đũa hay không phát âm theo ý muốn được nữa. Cuối cùng, cô bé phải nằm liệt
giường.
Việc viết nhật ký mới đầu chỉ là phương pháp điều trị để Aya có thể phần nào điều
khiển cơ thể mình và cũng để bác sĩ theo dõi tốc độ phát triển bệnh. Nhưng dần dần cuốn


nhật ký lại trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của cơ. Trong suốt 6 năm
kiên trì viết nhật ký, cô kể về những cảm nhận và suy tư của bản thân trong suốt thời gian
chứng kiến cơ thể mình từng bước từng bước gánh lấy một số phận đau đớn.
Đọc "Một lít nước mắt", ta thấy hình ảnh một cơ bé tật nguyền về cơ thể nhưng lại có
sự mạnh mẽ phi thường. Khơng phải cơ cố gắng thể hiện mình như một anh hùng mà nghị
lực của Aya chỉ đơn giản là sự cố gắng nhỏ bé nhằm chống chọi lại căn bệnh quái ác đang
ngày ngày tàn phá cơ thể mình. Sự yêu đời, nâng niu cuộc sống trong Aya được thể hiện
qua những sở thích bình dị nhất như ngắm nhìn bầu trời xanh, đọc sách hay ước mơ nhỏ
nhoi được về nhà thăm gia đình… Dù cơ thể tật nguyền nhưng Aya chưa bao giờ từ bỏ con
đường tìm kiếm giá trị bản thân.
"Một lít nước mắt" – hãy đọc để thấu hiểu, thông cảm cho những người không may

mắn và để nhìn lại bản thân mình, để sống trọn vẹn và ý nghĩa hơn. (Theo Internet)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0, 5điểm)
Câu 2. Câu Căn bệnh đã khiến tương lai của cô là một con đường hẹp và ngày càng
trở nên hẹp hơn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
đó? (1 điểm)
Câu 3. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu: "Một lít nước mắt" –
hãy đọc để thấu hiểu, thông cảm cho những người khơng may mắn và để nhìn lại bản thân
mình, để sống trọn vẹn và ý nghĩa hơn. (1,5điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN
Câu 1. (2.0 điểm) Qua văn bản ở Phần Đọc hiểu, em có suy nghĩ gì về quan điểm sống:
biết thấu hiểu, cảm thông cho những người không may mắn và từ đó nhìn lại bản thân mình,
sống có ý nghĩa hơn?
Câu 2. (5điểm)
Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái
khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp. (Ai-ma-tốp)
Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô
Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004).
YÊU CẦU: Học sinh hoàn thiện bài tập trên giấy kiểm tra, hoặc vở viết, nộp cho giáo viên
bọ môn ngay khi đi học lại( 16/2/2020) hoặc gửi bài làm qua zalo giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên bộ môn đúng thời gian quy định.
La Hiên ngày 7 tháng 2 năm 2020
HÓA HỌC 9


Bài 1: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp
ngồi cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất hố học
cơ bản của nó.
Bài 2: Các ngun tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri : tác dụng
với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng hiđro, tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác
dụng với phi kim khác tạo thành muối … Viết các phương trình hố học minh hoạ với kali.

Bài 3: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần : F, O, N, P, As. Giải
thích.
Bài 4 : Ngun tố A có số hiệu ngun tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hồn các
ngun tố hố học. Hãy cho biết:
– Cấu tạo ngun tử của A.
– Tính chất hố học đặc trưng của A.
– So sánh tính chất hố học của A với các nguyên tố lân cận
Bài 5: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt
này tác dụng hồn tồn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng
mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn bằng nước vơi trong dư. Tính khối lượng kết
tủa thu được.
Bài 6: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X.
Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của
các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng
đáng kể.
Yêu cầu: Học sinh hoàn thiện các bài tập trên ra giấy kiểm tra nộp cho giáo viên bộ môn
ngay khi đi học lại ( 16/2/2020) hoặc gửi bài làm qua zalo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
bộ môn đúng thời gian quy định.
La Hiên, ngày 7 tháng 2 năm 2020
GVBM
GDCD 9
Là một học sinh được nghe nhà trường tuyên truyền về việc phòng chống dịch Coro na.
Em sẽ là những gì để giúp các thành viên trong gia đình và làng xóm mình phịng chống
dịch.
- Thơng tin tình hình dịch bệnh trên thế giới để các thành viên trong gia đình biết được
mức độ nguy hiểm..thường xuyên theo dõi tình hình của dịch bệnh từ các kênh thơng tin,
từ thầy cô giáo.....
- Biết cách đeo khẩu trang, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa, không đi đến nơi đơng người,
bị ốm phải đi khám, khai báo chính xác những người thân trở về từ Trung Quốc....



NỘP NGÀY 16/02/2020 CHO GVCN QUA ZALO HOẶC FACEBOOK
ĐỀ HỌC SINH GIỎI MƠN SINH
LÍ THUYẾT SINH HỌC
Các qui luật của Men đen
I. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MEN ĐEN
Đề HSG Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị
hợp tử người ta làm như thế nào ? Cho Ví dụ
Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử
người ta cho cá thể mang tính trạng trội đó lai với cá thể mang tính trạng lặn.
Nếu kết quả lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử; cịn kết
quả lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp tử.
VD: gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng.
- P: AA ( hoa đỏ ) x aa (hoa trắng )
F : 100% Aa ( hoa đỏ )
- P: Aa ( hoa đỏ ) x aa (hoa trắng )
F : 50% Aa ( hoa đỏ ) : 50% aa ( hoa trắng )
Câu 1: Nêu các khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp
- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
- Thể đồng hợp có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau (AA, aa).
- Thể dị hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (Aa).
Câu 2. Tương quan trội - lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
- Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật.
- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội
để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
Tính trạng lặn là tính trạng xấu
Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm
tra độ thuần chủng của giống
Câu 3. Phát biều nội dung qui luật phân li độc lập ? ý nghĩa ?

- Các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao
tử
- Ý nghĩa:
- Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự
tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên những biến dị
tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong q trình chọn giống và tiến hóa
Câu 4. Nêu khái niệm biến dị tổ hợp
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.


- Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng
của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
Câu 5. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li và phân li độc lập:
Những điểm giống nhau:
- Đều có các điều kiện nghiệm đúng như:
+ Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dừi
+ Tớnh trội phải là trội hoàn toàn
+ Số lượng con lai phải đủ lớn
- Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hỡnh)
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là: Phân li
của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp
tử.
* Những điểm khác nhau:.
Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập
- Phản ánh sự di truyền của một cặp tính
- Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính
trạng.
trạng.
- F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra 2 loại

- F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại
giao tử.
giao tử.
- F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 1.
- F2 cú 4 loại kiểu hỡnh với tỉ lệ 9:3:3:1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 cú 16 tổ hợp với 9 kiểu gen.
- F2 khụng xuất hiện biến dị tổ hợp.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 6
So sánh qui luật phân li độc lập và qui luật di truyền liên kết
Di truyền PLĐL
Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng - Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tơng đồng.
đồng khác nhau.
- Hai cặp tính trạng di truyền khơng độc lập mà
- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và phụ thuộc vào nhau.
không phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng với nhau trong quá trình
- Các gen PLĐL với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện BDTH.
- Làm xuất hiện nhiều BDTH
Câu 7. - Di truyền liên kết là gì. Hiện tượng này bổ sung cho qui luật phân li như thế nào?
Ý nghĩa của di truyền lk?
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được
quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.


- Nếu quy luật phân li độc lập của Men-đen, các cặp gen phân li độc lập với nhau làm xuất

hiện nhiều biến dị tổ hợp thì di truyền liên kết cho tổ hợp kiểu hình ít, khơng tạo ra hoặc
hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính
trạng
- Ý nghĩa :
- Hạn chế tạo ra biến dị tổ hợp.
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi nhóm gen
liên kết.
- Trong chọn giống, người ta có thể chọn được những tính trạng tốt ln đi kèm nhau
Câu 8. So sánh kết quá lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di
truyền liên kết của hai cặp tính trạng
.
Di truyền độc lập (phân li độc lập)
PA: Vàng, trơn
x
Xanh, nhăn
AaBb

P B:

aabb

Di truyền liên kết
Xám, dài
x
BV
bv

Đen, cụt
bv
bv


G: AB, Ab, aB, ab
ab
G:
BV, bv
bv
bv
BV
TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
TLKG:
1
:
1
F1-B:
F1-A:
TLKH: 1 vàng, trơn
: 1 vàng, nhăn
bv
bv
1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
TLKH:
Xám, dài : 1 Đen, cụt
Nhận xét: Có sự tổ hợp lại các tính trạng ở P
Nhận xét: Khơng xuất hiện biến dị tổ hợp vì
làm xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng, nhăn và
TLKG và TLKH là: 1 : 1.
xanh trơn vì TLKG và TLKH là: 1 : 1 : 1 : 1.

NHIỄM SẮC THỂ
Câu 9. Cấu trúc hiển vi của NST

- Nhìn thấy rõ nhất ở kỳ giữa của nguyên phân. Mỗi NST gồm hai Nhiễm sắc tử chị em
(cịn gọi là crơmatit) gắn liền với nhau tại tâm động chia nó thành 2 cánh
- Mỗi nhiễm sắc tử chị em (hay crơmatit) gồm có hai thành phần:
+ Một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic).
+ Chất nền là Prơtêin loại histơn.
- Kích thước:
+ Dài khoảng: 0,5 - 50 micromet
+ Đường kính: 0,2 - 2 micromet
- Hình thái, hình dạng: chữ V (cân, lệch, …), hình hạt, hình que, …
Câu 10. Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST qua nguyên phân. Nêu Ý nghĩa?


Nguyên phân:
Các kỳ
Kỳ trung gian

Những biến đổi cơ bản của NST
NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, cuối kỳ trung gian mỗi NST tự
nhân đôi thành 1 NST kép.
Kỳ đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt
- Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Kỳ giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kộp xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kỳ sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của
tế bào.
Kỳ cuối
- Các NST đơn dón xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc.

Kết quả: từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống như tế bào mẹ 2n
NST
Ý nghĩa
- Nguyên phân giúp cơ thể lớn lên
- Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
- Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vơ tính
Câu 11 Trình diễn biễn của NST trong giảm phân. Ý nghĩa của giảm phân
Những biến đổi của NST trong giảm phân
Các kỳ
Lần phân bào I
Lần phân bào II
- Các NST kép bắt đầu xoắn, co ngắn. - NST co lại cho thấy số lượng NST kép
- Các NST kép trong cặp tương đồng trong bộ đơn bội.
Kỳ đầu
tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt
chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau.
- Các cặp NST kép tương đồng tập - NSt kép xếp thành 1 hàng ở mặt
trung và xếp song song thành 2 hàng phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kỳ giữa
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
- Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách ở tâm động thành
Kỳ sau độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
bào.
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân - Các NST đơn nằm gọn trong nhân
Kỳ cuối mới được tạo thành với số lượng là mới được tạo thành với số lượng là
bộ đơn bội (kép) – n NST kép.
đơn bội (n NST).
- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang
bộ NST đơn bội (n NST).



Ý nghĩa
- Là cơ sở để hình thành giao tử có n NST và qua thụ tinh giữa giao tử đực và cái mà bộ
nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo đều của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân đó tạo ra
nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc dẫn đến sự đa dạng về kiểu hình
Câu 12. Nêu sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân
*) Giống nhau:
- Sao chép ADN trước khi phân bào.
- Đều chia thành 4 kì.
- Sự phân đều mỗi loại NST về các TB con.
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối.
- Hình thành thoi vơ sắc.
*) Khác nhau:
St
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra ở cả TB sinh dục và tế bào sinh
1
Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục
dưỡng (xoma)
2 Một lần phân bào: 2 TB con
Hai lần phân bào: 4 tế bào con
Số NST giảm đi một nửa:
3 Số NST giữ nguyên: 1 TB 2n -> 2 TB 2n
1 tế bào 2n -> 4 tế bào n
4 NST nhân đôi 1 lần, 1 lần chia
NST nhân đôi 1 lần, 2 lần chia
Các NST tương đồng bắt cặp ở kì

5 Thường các NST tương đồng khơng bắt cặp
trước I
Có thể có TĐC giữa các cặp NST
6 Khơng có trao đổi chéo (TĐC)
tương đồng
Tâm động khơng chia ở kì giữa I
7 Tâm động chia ở kì giữa
mà chia ở kì giữa II.
Câu 13.
a. Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau, kì cuối trong giảm phân có gì
khác với trong ngun phân?
b. Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II?
Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần
nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
Các kì
Giảm phân I
Ngun phân
Kì đầu Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các
Khơng có
NST trong cặp tương đồng
Kì giữa Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt
Các NST kép xếp thành 1 hàng


phẳng xích đạo của thoi phân bào

trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
Kì sau
Có sự phân li độc lập của các NST kép trong Mỗi NST kép chẻ dọc ở tâm động

cặp tương đồng về mỗi cực của tế bào
thành 2 NST đơn và đi về 2 cực
của tế bào.
Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới với Mỗi NST đơn ở mỗi cực chui vào 2
số lượng là n kép NST
nhân mới vừa hình thành để tạo
ra 2 tế bào con có bộ NST là 2n
đơn
Câu 19. So sánh sự phát sinh giao tử đực và cái? Thụ Tinh là gì?
- Giống nhau:
+ Các tb mầm (noãn nguyên bào và tinh nguyên bào) thực hiện nguyên phân liên tiếp
nhiều lần.
+ Noãn bào bậc và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.
Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2
cực thứ 1 (kt nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích tinh bào bậc 2.
thước lớn).
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh
cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng trùng.
(kt lớn).
- Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm
- Kết quả: từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trựng (n NST).
phân cho 3 thể định hướng và 1 tế bào
trứng .
Khái niệm thụ tinh: Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử
cái tạo thành hợp tử.
Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ

nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.
Câu 13. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội.
- Thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của lồi sinh sản hữu tính.


- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của các
giao tử khác nahu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn
ngun liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Câu 14 Nêu cơ chế xác định giới tính
- Đa số các lồi, giới tính được xác định trong thụ tinh.
- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới
tính ở sinh vật. VD: cơ chế xác định giới tính ở người.
P.
44A+ XX
x
44A+ XY
G
22A + X
22A + X , 22A + Y
F
44A+ XX
44A+ XY
Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do số lượng giao tử đực( mang X) và giao tử (mang Y) tương
đương nhau, quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X sẽ tạo ra 2 loại tổ hợp XX
và XY ngang nhau.
Câu 15. Vì sao tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1:1? Việc sinh con trai hay gái do người chồng
hay người vợ? Có nên chẩn đốn giới tính hay khơng? Vì sao?
HS: Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do số lượng giao tử đực( mang X) và giao tử (mang Y) tương

đương nhau, quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X sẽ tạo ra 2 loại tổ hợp XX
và XY ngang nhau.
- Sinh con trai hay gái do người mẹ đúng hay sai?
BÀI TẬP MƠN LỊCH SỬ 9
Câu 1: Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917-1930 cho biết tác dụng của
những hoạt động đó với phong trào cách mạng Việt Nam?
Câu 2: Trình bày phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919-1925 cho biết phong trào nào
đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cơng nhân? Vì sao?
Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng đầu năm
1930? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị thành lập Đảng?
Câu 4: So sánh phong trào cách mạng Việt Nam 1936 - 1939 với phong trào 1930-1931
theo các nội dung.







Nội dung so sánh
Hồn cảnh
Mục đích
Khẩu hiệu
Phong trào tiêu biểu
Kết quả
Ý nghĩa

Phong trào 1930-1931

Phong trào 1936-1939



Yêu cầu: Học sinh hoàn thiện bài tập trên ra giấy kiểm tra, nộp giáo viên bộ môn
ngay khi đi học lại ( 16/2/2020) hoặc gửi bài làm qua zalo giáo viên chủ nhiệm, giáo
viên bộ môn đúng thời gian quy định.
La Hiên, ngày 7 tháng 2 năm 2020
GVBM
BÀI ÔN TẬP VẬT LÍ 9
BÀI TẬP CHO HS ƠN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ
PHÒNG DỊCH

A.
B.
C.
D.

Câu 1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dịng diện chạy qua, kim nam châm bị
quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm:
A. Lực hấp dẫn
B. Lực culong
C. Lực điện từ
C. Trọng lực
Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu:
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh trái đất.
D. Xung quanh điện tích đứng yên.
Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường:
A. Dùng Ampe kế.
B.Dùng Vơn kế.

C. Dùng kim nam châm cị trục quay.
D. Dùng áp kế.
Câu 4: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau:
A. Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm.
B. Hơ đinh trên lửa.
C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh.
D. Lấy búa đập mạnh vào
đầu đinh.
Câu 5: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện
thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều của dịng điện.
C. Khơng hướng theo hướng nào trong ba hướng trên.
Câu 6: Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí như
sau:
Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm.
Một nam châm có thể quay quanh một trục vng góc với trục của cuộn dây dẫn.
Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện.
Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm.
Câu 7: Nếu tăng HĐT ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì cơng suất hao phí vì tỏa
nhiệt trên đường dây sẽ:
A. tăng lên 100 lần.
B. Giảm đi 100 lần.


A.
B.

A.
B.

C.

A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.

C. tăng lên 200 lần.
D. giảm đi 10000 lần.
Câu 8:Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay ( ) ta có thể đo được:
giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều
B. giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều.
C. giá trị không đổi của CĐDĐ xoay chiều.
D. giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều.
Câu 9: Từ trường tác dụng lực lên vật nào sau dây đặt trong nó:
A. Quả cầu bằng niken.
B. Quả cầu bằng đồng.
C. Quả cầu bằng gỗ.
D. Quả cầu bằng kẽm.
Câu 10: Khi nói về động cơ điện một chiều có các câu nói sau đây hãy chọn câu noi đúng.
Động cơ điện một chiều là một thiết bị:
có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn.
hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dịng điện.
biến điện năng thành cơ năng.
D. Cả ba câu A, B ,C đều đúng.

Câu 11: Dòng điên nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau:
A. dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình.
B.Dịng điện chạy qua bình điện phân.
C. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều.
D. Dịng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin.
Câu 12: Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi
ta đóng khóá K? Chọn câu đúng nhất:
Kim nam châm bị ống dây hút.
Kim nam châm bị ống dây đẩy.
Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra sau đó quay 1800, cuối cùng bị ống dây hút.
Kim nam châm vẫn đứng yên.
Câu 13:Hãy chọn câu trả lời sai
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là:
Số đường sức từ tiết diện S của cuộn dây kín thay đổi.
Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường rất mạnh.
Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường biến thiên.
Từ thơng qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín là biến thiên.
Câu 14: Hai dây dẫn đặt song song với nhau và có dịng điện chạy qua chúng ngược chiều
nhau như hình 2. Hai dây đó sẽ:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Khơng tương tác.
D. Có khi hút, có khi đẩy.
Câu 15: Trong các trường hợp sau trường hợp nào thể hiện tác dụng nhiệt của dòng điện:


A.
B.
C.
D.


A.
B.
C.
D.

A. Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn.
B.Nam châm điện hút được đinh
sắt.
C. Quạt điên chạy khi cắm điện.
D. Bếp điện nóng đỏ khi cho dịng điện
chạy qua.
Câu 16: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây
dẫn kín B như hình 3
Khóa K đóng trong cuộn dây B xuất hiện dịng điện cảm ứng.
Khóa K đóng trong cuộn dây B khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.
Khóa K ngắt trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Cả B và C đều đúng.
Câu 17: Máy biến thế dùng để:
A. Giữ cho HĐT luôn ổn định, không đổi. B. Giữ cho CĐDĐ ổn định, không đổi.
C.Làm tăng hay giảm HĐT.
D. Làm tăng hay giảm CĐDĐ.
Câu 18: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế.
Trường hợp nào ta khơng thể có:
A.N1>N2
B. N1=N2
C. N1D. N1 có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn N2.
Câu 19: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là:
A. Phần giữa của thanh.

B. Chỉ có từ cực bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 20: Đường dây tải điện dài 100km, truyền đi một dòng điện 400A. Dây dẫn bằng
đồng, cứ 1km có R=0,3Ω. Cơng suất do tỏa nhiệt trên đường dây là:
A. Php=4800kW
B. P hp =4800000kW
C. Php=4800000J
D. P hp là một giá trị khác.
Câu 21: Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một cơng suất điện, nếu dùng dây dẫn có
đường kính tiết diện tăng gấp 5 lần thì Php do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? Chọn kết
quả đúng:
A. Tăng 5 lần
B. Tăng 25 lần.
C. Giảm 5 lần.
D. Giảm 25 lần.
Câu 22: Một máy biến thế trong nhà cần hạ HĐT từ 220V xuống cịn 30V. Cuộn sơ cấp có
2200 vịng. Hỏi thứ cấp có bao nhiêu vịng? Kết quả đúng là:
A. 100 vòng
B. 300 vòng. C. 200 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 23: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây?
Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
Có độ mau thưa tùy ý.
Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Câu 24: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ?


A.

B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

A.
B.

A. Quy tắc nắm tay phải.
B. Quy tắc nắm tay trái.
C. Quy tắc bàn tay trái.
D. Quy tắc bàn tay phải.
Câu 25: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức
từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A.Khơng có lực điện từ.
B. Cùng hướng với đường sức từ.
C. Vng góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D. Cùng hướng với dịng điện.
Câu 26: Ưu điểm nào dưới đây khơng phải là ưu điểm của động cơ điện:
A. Không thải ra ngồi các chất khí hay hơi làm ơ nhiễm mơi trường xung quanh.
B. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
C. Có thể có cơng suất từ vài ốt đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilooat.

D. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.
Câu 27: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng:
Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Đưa một cực của acquy từ ngồi vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 28:Trong máy phát điện xoay chiều có roto là nam châm khi hoạt động thì nam châm
có tác dụng gì?
Tạo ra từ trường.
Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Câu 29: Trong các trường hợp sau dây trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?
Dòng điện trong đèn pin đang sáng.
Dòng điện làm quay quạt trần theo một chiều quay xác định.
Dòng điện qua đèn LED.
Dòng điện nạp cho acquy.
Câu 30: Động cơ điện một chiều biến dồi:
A. Điện năng thành cơ năng.
B. Cơ năng biến thành điện năng.
C. Nhiệt năng biến thành cơ năng.
D. Điện năng biến thành nhiệt năng.
Câu 31: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng kgong6 phụ thuộc vào chiều của dòng
điện là tác dụng:
A. Nhiệt.
B. Quang.
C. Từ.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 32: Dịng điện cảm ứng sẽ khơng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển
động trong từ trường đều sao cho:

Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ.
Mặt phẳng khung dây vng góc với các đường sức từ.


C.
D.

A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.

Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay dổi bất kỳ.
Cả A và B đều đúng.
Câu 33: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì cơng suất
hao phí vì tỏa nhiệt tăng hay giảm? Chọn câu đúng:
A. Tăng 9 lần.
B. Giảm 9 lần.
C. Tăng 3 lần.
D. Giảm 3 lần.
Câu 34: Trong máy biến thế:
Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT.
Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT.
Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch điện.
Cả B và C đều đúng.
Câu 35: Lực tác dụng làm quay động cơ điện là:

A. Lực đàn hồi.
B. Lực tĩnh điện.
C. Lực điện từ.
D. Trọng lực.
Câu 36: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải đến nơi tiêu
thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là:
A. 1000 kW
B. 10000kW
C. 100kW
D. 10kW
Câu 37: Cùng một cong suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Cơng suất hao phí
khi dùng HĐT 400kV so với khi dùng HĐT 200kV là:
A. Lớn hơn 2 lần.
B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần. D. Nhò hơn 4 lần.
Câu 38: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ung71xoay chiều khi số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng.
B. Luôn luôn giảm.
C. Luân phiên tăng, giảm.
D. Luôn không đổi.
Câu 39: Một khung dây dẫn kín trong một từ trường như hình 4, ta thấy trong khung dây
xuất hiện dòng điện xoay chiều:
Khung dây đang quay quanh trục PQ nằm ngang.
Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng.
Khung dây đang đứng yên.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 40: Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là:
A. Sắt non.
B. Thép.
C. Nhôm.

D. Đồng.
(Yêu cầu học sinh làm ra giấy kiểm tra giáo viên thu sau khi học sinh đi học trở lại)
Ngày 7/2/2020
GVBM
TÀI LIỆU ANH 9
UNIT 8 – ANH 9
I. TỪ VỰNG:


UNIT 8. TOURISM (Du lịch)
1. affordable (adj) /əˈfɔːdəbl/: có thể chi trả được, hợp túi tiền
2. air (v) /eə(r)/: phát sóng (đài, vơ tuyến)
3. breathtaking (adj) /ˈbreθteɪkɪŋ/: ấn tượng, hấp dẫn
4. check-in (n) /tʃek-ɪn/: việc làm thủ tục lên máy bay
5. checkout (n) /ˈtʃekaʊt/: thời điểm rời khỏi khách sạn
6. confusion (n) /kənˈfjuːʒn/: sự hoang mang, bối rối
7. erode away (v) /ɪˈrəʊd əˈweɪ/: mịn đi
8. exotic (adj) /ɪɡˈzɒtɪk/: kì lạ
9. explore (v) /ɪkˈsplɔː(r)/ thám hiểm
10. hyphen (n) /ˈhaɪfn/ dấu gạch ngang
11. imperial (adj) /ɪmˈpɪəriəl/ (thuộc về) hoàng đế
12. inaccessible (adj) /ˌɪnỉkˈsesəbl/ khơng thể vào/tiếp cận được
13. lush (adj) /lʌʃ/ tươi tốt, xum xuê
14. magnif cence (n) /mæɡˈnɪfɪsns/ sự nguy nga, lộng lẫy, tráng lệ
15. not break the bank (idiom) /nɒt breɪk ðə bỉŋk/: khơng tốn nhiều tiền
16. orchid (n) /ˈɔːkɪd/: hoa lan
17. package tour (n) /ˈpækɪdʒ tʊə(r)/: chuyến du lịch trọn gói
18. pile-up (n) /paɪl-ʌp/: vụ tai nạn do nhiều xe đâm nhau
19. promote (v) /prəˈməʊt/: giúp phát triển, quảng bá
20. pyramid (n) /ˈpɪrəmɪd/: kim tự tháp

21. safari (n) /səˈfɑːri/: cuộc đi săn, cuộc hành trình (bằng đường bộ nhất là ở đơng
và nam phi)
22. stalagmite (n) /stəˈlỉɡmaɪt/: măng đá
23. stimulating (adj) /ˈstɪmjuleɪtɪŋ/: thú vị, đầy phấn khích
24. touchdown (n) /ˈtʌtʃdaʊn/: sự hạ cánh
25. varied (adj) /ˈveərid/: đa dạng
II. NGỮ PHÁP:
I. Định nghĩa
 Mạo từ nằm trước danh từ và chỉ ra danh từ đó nói đến một đối tượng xác định
hay khơng.
Trong đó:
- “The” dùng để chỉ đối tượng xác định hay còn gọi là mạo từ xác định (Definite
article)
- “A/ An” được dùng nói đến một đối tượng chưa xác định được hay cịn gọi là
mạo từ khơng xác định. (Indefinite article)


 Mạo từ Zero (Zero article) khơng có mạo từ đứng trước danh từ: thường áp dụng
cho danh từ không đếm được (uncountable nouns) và danh từ đếm được ở dạng
số nhiều: rice, tea, people, clothes.
 Mạo từ không phải là loại từ riêng biệt, và được xem là một bộ phận của tính từ
dùng bổ nghĩa cho danh từ.
II. Mạo từ xác định “The” - Definite article
"The" được dùng cho cả danh từ đếm được - countable noun(s) (số ít lẫn số
nhiều)
và danh từ không đếm được (uncountable nouns).
Ex: The fact (sự thật) The time (thời gian) The car (một xe ôtô)
The cars (những xe ôtô)
1. Trường hợp sử dụng mạo từ xác định
Chúng ta dùng mạo từ xác định “the” ở những trường hợp sau:

 Vật thể hay nhóm vật thể, yếu tố là duy nhất
- The sun (mặt trời) - The sea (biển cả) - The world (thế giới)
- The earth (quả đất) - The moon (mặt trăng)
 Khi nhắc lại đặt “the” trước danh từ vừa mới được đề cập
Ex: I saw an elephant. The elephant looks so cute. (Tôi thấy một con voi. Con
voi trông rất dễ thương.)
 Danh từ được xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề trước đó, thì đặt
“the” trước danh từ
Ex:- The boys in uniform (Các cậu bé mặc đồng phục.)
- The teacher that I learnt. (Người giáo viên tôi đã học.)
- The market where I wait for her. (Chợ mà tôi đợi cô ấy.)
 “The” đứng trước một danh từ chỉ một vật riêng biệt
Ex: My mother is cooking in the kitchen. (Mẹ tôi đang nấu ăn trong bếp.)
 “The” được đặt trước khi so sánh nhất và trước "first" (thứ nhất),
"second" (thứ
hai), "only" (duy nhất) khi các từ này đóng vai trị là tính từ hoặc đại từ.
Ex:
- The first person (người đầu tiên.) - The best memory (kỉ niệm đáng nhớ nhất.)
- The only thing ( điều duy nhất.)
 "The" + Danh từ số ít đại diện cho một nhóm động vật, lồi vật hay đồ vật
Ex:
- The shark is one of the endangered species. (Cá mập đang nằm trong nhóm các
động vật gặp nguy hiểm.)


 "The" đứng trước một thành viên của một nhóm người.
Ex: The small stores are finding business increasingly difficult. (Buôn bán ngày
càng khó khăn với những cửa hàng.)
 "The" + Danh từ số ít đứng trước động từ và dùng với đại từ số ít (He/
She/ It)

Ex:
- The first-class customer pays more so that she enjoys the qualified service.
(Khách hàng hạng nhất trả tiền nhiều hơn vì thế họ có thể hưởng dịch vụ tốt.)
 "The" + Tính từ: chỉ một nhóm người, một tầng lớp xã hội
Ex: The old (người già) The rich (người giàu)
The poor (người nghèo) The homeless (người vô gia cư)
The unemployed (người thất nghiệp)
 "The" đứng trước những tên riêng như: biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên
gọi số
nhiều của các nước, sa mạc, miền
Ex: - The Pacific (Thái Bình Dương) The Nile
The Mekong river (sông Mê- Kông) The Himalaya
 "The" đứng trước những tên gọi gồm Danh từ + of + danh từ
Ex: The United States of America (Nước Mỹ).
 The đứng trước tên gọi The + adj + noun (các danh từ tên riêng)
The north of France (Bắc Pháp ) The Middle East (Trung Đông)
 "The" + họ (ở dạng số nhiều): gia đình ...
Ex: The Bills = Gia đình nhà Bill (vợ chồng Bill và các con)
 Chỉ quốc tịch:
Ex: the Japanese, the Vietnamese, the Korean.
 “The” đặt trước tên của tổ chức, nhiều bang:
Ex: The United Nations. (Liên hợp quốc)
The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc.)
The Union of European Football Associations (Liên đồn bóng đá châu Âu.)
 “The” đứng trước tên đội hợp xướng, dàn nhạc cổ điển, ban nhạc phổ thông
Ex: the Beatles.
 “The” đi theo tên gọi của các tờ báo, tàu biển.
Ex: the Times, the Titanic
2. Trường hợp không dùng mạo từ xác định

 Trước tên quốc gia, tên châu lục, tên núi, tên hồ, tên đường.


Ex: Europe (Châu u), South America (Nam Mỹ), France (Pháp quốc)
 hi danh từ không đếm được hoặc danh từ số nhiều dùng theo nghĩa chung nhất
Ex:
- I like Sundays. (Tơi thích chủ nhật.)
 Trước danh từ trừu tượng
Ex:- All of us fear death (Tất cả chúng tôi đều sợ cái chết)
Tuy nhiên,
- This plan is cancelled because of the death of the leader. (Cái chết của nhóm
trưởng đã làm kế hoạch này bị hủy bỏ.)
 Mạo từ không đứng sau tính từ sở hữu (possessive adjective) hoặc sau danh từ ở
sở hữu cách (possessive case).
Ex:
- Her birthday chứ không nói My the friend
- The girl's mother = the mother of the girl (Mẹ của cô gái)
 Trước tên gọi các bữa ăn.
Ex: She invites her friend to lunch. (Cô ấy mời bạn đến ăn trưa.)
Tuy nhiên,
The wedding dinner was held in a luxurious restaurant. (Bữa tiệc cưới tối được
tổ chức ở nhà hàng sang trọng.)
 Trước các tước hiệu
Ex: - President Donald Trump (Tổng thống Donald Trump)
 Tên của hành tinh (planets)
Ex: Mars (sao Hỏa)…
 Số thứ tự đứng sau danh từ
Ex: World War I (Thế chiến thứ nhất)
 Tên các mơn thể thao
Ex: volleyball (bóng chuyền), football (bóng đá)

 Tên môn học (subjects)
Ex: Physics, Math, Music.
 Tên tỉnh (province), thành phố (city), đường phố (road)
Ex: Quang Nam Province (tỉnh Quảng Nam)
Ho Chi Minh City (thành phố Hồ Chí Minh)
Tran Hung Dao Street (phố Trần Hưng Đạo)
 Thời gian: ngày (day), tháng (month)
Ex: Ngày (Monday: thứ hai, Sunday: chủ nhật)
Tháng (March: tháng ba, December: tháng mười hai)


 Tên riêng (trừ trường hợp có nhiều người hoặc vật cùng tên và người nói muốn
ám chỉ một người cụ thể trong số đó)
Ex: There are two Bills in this class. The Bill that I know is the monitor. (Có hai
Bill trong lớp và Bill mà tơi biết là lớp trưởng.)
 Các trường hợp khác
- Chỉ về phương tiện
Ex: I come by car. (Tôi đến đây bằng xe hơi.)
- Chỉ về mùa trong năm: In spring/in autumn (Vào mùa xuân/mùa thu)
Các trạng từ chỉ thời gian như: last night (đêm qua), next year (năm tới) hay
from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải).
- Đối với “nature” nếu mang nghĩa "tự nhiên , thiên nhiên " thì khơng dùng
“the”.
Ex: According to the laws of nature. (Theo quy luật tự nhiên.)
III. Mạo từ không xác định A/ An - Indefinite article
 Mạo từ bất định a/ an chỉ một người, cái hoặc vật và đứng trước danh từ khơng
xác định. Ngồi ra, mạo từ khơng xác định chỉ có thể dùng với danh từ đếm
được số ít (singular nouns).
 “A” đứng trước một phụ âm hoặc một từ có âm bắt đầu là phụ âm.
Ex: a book : một quyển sách

a student: một học sinh
 “An” đứng trước một nguyên âm (a, e, i, o, u) hoặc âm /h/ câm. Ngồi ra, nó
cũng đứng trước các mẫu tự đặc biệt đọc giống như nguyên âm.
Ex: an apple: một quả táo
an SOS: một tín hiệu cấp cứu
1. Cách dùng mạo từ không xác định
Mạo từ A/ An được dùng trong những trường hợp sau:
 Đứng trước sự vật, sự việc được kể đến lần đầu tiên.
Ex: I work in an office near the supermarket (Tơi làm việc ở một văn phịng gần
siêu thị.)
 Khi muốn nói về nghề nghiệp:
Ex: I’m an office staff. (Tơi là một nhân viên văn phòng.)
 Các cụm từ/ từ chỉ lượng:
a lot (nhiều); a couple (một cặp/đôi); a third (một phần ba; a dozen (một tá); a
hundred (một trăm); a quarter (một phần tư); a great deal (nhiều), a lot of
(nhiều), a plenty of (nhiều)
 Dùng trong câu cảm thán: what +a/ an + adjective + countable noun


Ex: What a cute dog!
What a big cake!
 Sử dụng để nói đến các căn bệnh, các điều kiện
Ex: A headache (bệnh đau đầu)
A stomachache (đau bụng)
2. Các trường hợp không sử dụng mạo từ a/ an
 Trước danh từ số nhiều (plural nouns)
“A/ An” khơng có hình thức số nhiều, mạo từ chỉ đi với danh từ đếm được số ít.
 Trước danh từ khơng đếm được
Ex: I want to drink a little milk. (Tôi muốn uống sữa.)
I prefer coke to juice. (Tơi thích uống nước ngọt hơn nước trái cây.)

 Trước tên gọi các bữa ăn, trừ khi có tính từ đứng trước các tên gọi đó.
Ex: I always have breakfast at 7.30 a.m (Tôi luôn ăn sáng vào 7 giờ rưỡi sáng.)
Để ôn lại tất cả nội dung được đề cập ở trên, chúng ta hãy cùng làm các bài tập sau
nhé!
IV. Bài tập
Exercise 1: Chọn mạo từ đúng trong mỗi câu bên dưới:
1) Does she bring ________________ (a, an, the) umbrella?
2) Are you looking for________________ (a, an, the) job?
3) I checked ________________ (a, an, the) email twice.
4) Could I have ________________ (a, an, the) cup of coffee please?
5)I was born into ________________ (a, an, the) rich family.
6) He will come back in ________________ (a, an, the) hour.
7) Have you been to ________________ (a, an, the) Mekong River?
8) I would like to talk to one of ________________ (a, an, the) leaders.
9) What ________________ (a, an, the) beautiful lake!
10) The airplane landed on ________________ (a, an, the) airport.
Exercise 2: Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống
1. They are looking for _______ place to spend ________ night.
A. the/the
B. a/the
C. a/a
D. the/a
2. Please turn off ________ fan when you come ________ room.
A. the/the
B. a/a
C. the/a
D. a/the
3. They are looking for some groups of people with ________experience.
A. the
B. a

C. an
D. x
4. Would you pass me ________ sugar, please?
A. a
B. the
C. an
D. x


5. Could you show me ________way to ________airport?
A. the/the
B. a/a
C. the/a
D. a/the
6. He has watch ________amazing film.
A. a
B. an
C. the
D. x
7. We’ll get ________shock if he touches ________ live animal
A. an/the
B. x/the
C. a/a
D. an/the
8.Laura is ________ old member and ________ honest woman.
A. An/the
B. the/an
C. an/an
D. the/the
9. ________ youngest girl has started going to ________ school.

A. a/x
B. x/the
C. an/x
D. the/x
10. Do you go to ________ park ?
A. the
B. a
C. x
D. an
Exercise 3: Điền mạo từ thích hợp “a/an/the hoặc x (khơng cần mạo từ)”” vào
chỗ trống.
14. Are John and Mary ________cousins? ~
No, they aren't ________cousins; they are ________brother and ________sister.
15. ________fog was so thick that we couldn't see ________ side of
________road. We followed ________car in front of us and hoped that we were
going ________right way.
16. I can't remember ________exact date of ________storm, but I know it was on
________Sunday because everybody was at ________church. On
________Monday ________post didn't come because ________roads were
blocked by ________fallen
trees.
17. Peter thinks that this is quite ________ cheap restaurant.
18.
A: There's ________murder here. ~
B: Where's ________body?~
A: There isn't ________body. ~
B: Then how do you know there's been ________murder?
19. Number ________hundred and two, - ________house next door to us, is for
sale.
It's quite ________nice house with ________big rooms ________back windows

look out on ________park.
20. I don't know what ________price ________owners are asking. But Dry and
Rot are ________agents. You could give them ________ring and make them


________offer.
21. ________postman's little boy says that he'd rather be ________dentist
than
________doctor, because ________dentists don't get called out at ________night.
22. Just as ________air hostess (there was only one on the plane) was handing me
________cup of ________coffee ________plane gave ________lurch and
________ coffee went all over ________person on ________other side of
________gangway.
23. There was ________collision between ________car and ________cyclist at
________ crossroads near ________my house early in ________morning.
24. Professor Jones, ________man who discovered ________new drug that
everyone is talking about, refused to give ________press conference.
25 Peter Piper, ________student in ________ professor's college, asked him why
he refused to talk to ________press.
(Yêu cầu các em học sinh khối 9 đọc kỹ nội dung bài, học thuộc lòng từ vựng
và làm bài tập nộp cho cô Hương ngay tiết Tiếng Anh đầu tiên sau khi đi học
lại hoặc gửi Zalo cho cô Hương đối với 9B, lớp 9A gửi Zalo cho cơ Bình)
Ngày 03/02/2020
GV: Lê Thị Hương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×