GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
TẬP ĐỌC :
I. MỤC TIÊU Giúp HS:
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của
Ma-ri-ô.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-GDHS biết quý trọng tình bạn; học tập các đức tính tốt của Ma-ri-ơ và Giu li-ét-ta.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* GV: -Tranh minh họa, bảng phụ *HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức các bạn trò chơi thi đọc bài: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Đất
nước Trả lời câu hỏi 2; nêu ND bài.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí: Đánh giá khả năng đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
TĐ. Thể hiện tự tin.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, tích hợp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
A. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (5 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: Phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
+ Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. Đọc trơi chảy, lưu lốt.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
- Cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- GV nhận xét, giải nghĩa một số từ khó trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
Câu 1: Ma - ri - ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu - li - ét đang trên đường trở
về nhà, gặp lại bố mẹ.
Câu 2: Giu - li - ét hoảng hơt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu
dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn…
Câu 3: Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá hỏng thân tàu, nước phun vào khoang, con
tàu chìm dần giữa biển khơi…
Câu 4: Ma - ri - ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống và hi sinh bản thân vì bạn.
* ND: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Mari-ô.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 5 theo hình thức phân vai.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 5 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm đọan 5, thể hiện cảm xúc của hai nhân vật Giu - li - ét
- ta và Ma - ri - ô.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
* Hoạt động kết thúc
- Chia sẻ với bạn bên cạnh suy nghĩ của em về các nhân vật trong chuyện, em có
nhận xét và suy nghĩ gì về Ma-ri-ơ và Giu li-ét -ta?
B. Hoạt động ứng dụng:
- Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân về nội dung bài đọc.
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết):
I. MỤC TIÊU
ĐẤT NƯỚC
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và
nắm cách viết hoa những cụm từ đó.
- Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn thơ.
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV:Bảng phụ *HS: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết- luyện viết từ khó:
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xi.
+ Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
*Việc 2: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dị bài.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Làm bài tập
Bài 2: Tìm các cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài sau.
Nhận xét về cách viết các cụm từ đó.
- Đọc và làm bài tập.- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng.
Bài 3: Viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn cho đúng:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên các danh hiệu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: BT2: + Nắm chắc quy tắc Quy tắc viết hoa tên các huân chương,
danh hiệu và giải thưởng.
+ Tìm đúng các tên riêng có trong đoạn văn.
a) Các cụm từ:
Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động
Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động
Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
b) Mỗi cụm từ chỉ huân chương, giải thưởng, danh hiệu đều có 2 bộ phận. Các chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
BT3: + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên các danh hiệu.
+ Tìm đúng các tên riêng có trong đoạn văn.
Anh hùng/ Lưc lưỡng vũ trang nhân dân
Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng,......
TỐN:
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP )
I. MỤC TIÊU
- Biết xác định PS, biết so sánh, sắp xếp các PS theo thứ tự.
- Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.Vận dụng
làm các BT1; 2; 4; 5a.
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
- Tích cực hợp tác trong nhóm, sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.CHUẨN BỊ: * HS: Chuẩn bị bảng con,
*GV: Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
*.Khởi động:
- Ban học tập cho lớp thực hiện: Rút gọn phân số:
- So sánh phân số:
4 27 50 12
;
;
;
.
6 81 100 15
1 2 5 3
, ; , .
2 5 6 8
- Nhận xét - Giới thiệu bài- ghi đề
A. Hoạt động thực hành:
HĐ1: BT1/149: Khoanh vào câu trả lời đúng
- Xác định yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Chia sẻ với bạn,thống nhất kết quả
* C cố:Cách hiểu PS qua hình vẽ cho trước
HĐ2: BT2/149:
- Xác định yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra kết quả,
- Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả Khoanh vào B.
- Trưởng ban học tập mời các nhóm chia sẻ kết quả bài làm, phỏng vấn lẫn nhau cách tính
*Chốt: - Tìm PS của 1 số….
Bài 4/150: So sánh các phân số
- Trao đổi,TL làm vở ô li.
- Báo cáo kết quả với nhóm
*Đáp số: a )
3
2
5
5
8
7
> ; b) < ; c )
> .
7
5
9
8
7
8
* C cố:Các cách SS 2 PS…..
Bài 5/150: Xếp các phân số từ lớn -> bé
- Trao đổi,TL làm vở ô li.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Báo cáo kết quả với nhóm
* C cố: Cách sắp xếp cac phân số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Vận dụng KT đã học để hoàn thành các bài tập theo yêu cầu:
+Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng:
Phân số chỉ phần đã tô đậm của băng giấy là: A.
4
5
B.
5
4
C.
4
9
D.
5
9
+ Bài 2: HS nắm chắc cách tìm phân số của một số.
+ Bài 4: cách so sánh hai phân số khác mẫu số, hai p/s cùng tử số, so sánh qua phần tử
trung gian (so sánh với 1) .
+ Bài 5a: Cách so sánh hai phân số và sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Vận dụng so sánh và xếp đúng các phân số theo yêu cầu BT.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Có năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân các kiến thức vừa ôn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các dấu chấm , chấm hỏi , chấm than trong mẫu chuyện(BT1).Đặt đúng các
dấu chấm ( Bt2 ), sữa được dấu câu cho đúng ( BT3 )
- Rèn kĩ năng sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
- GD HS biết tơn trọng giới tính của bạn, khơng phân biệt giới tính.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.CHUẨN BỊ:: Bảng phụ ghi nội dung thảo luận ; phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẫu chuyện vui “Kỉ lục thế
giới”. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện vui “Kỉ lục thế giới”
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại mẩu chuyện thảo luận, trao đổi và thống
nhất kết quả vào vở nháp.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp:
? Dấu chấm được dùng để làm gì? Dấu chấm hỏi được dùng để làm gì? Dấu chấm than
được dùng để làm gì?
- Nhận xét và chốt:
+ Các câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
+ Tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than.
Bài 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn “Thiên đường của phụ
nữ”. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
- Yêu cầu HS đọc lại bài “Thiên đường của phụ nữ”.
- Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu chấm.
Bài 3: Em hãy giúp bạn Hùng chữa lại những chỗ đã dùng sai dấu câu trong mẫu chuyện
vui “Tỉ số chưa được mở”.
- Yêu cầu HS đọc lại bài “Tỉ số chưa được mở”.
- Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá:
+ BT1: Tìm đúng các câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than và nêu đúng tác
dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than.
+ BT2: Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm và đặt đúng dấu chấm theo yêu cầu BT.
+ BT 3: Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm và vận dụng thực hành đúng
yêu cầu
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân tác dụng của một số dâu câu
TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết tiếp các lới đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng
dẫn của GV. Biết trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với từng diễn biến câu
chuyện.
- Biết phân vai, đọc lại,hoặc diễn thử màn kịch.
- Phát triển năng lực đọc, vận dụng kiến thức tạo lập văn bản cho HS.
II.CHUẨN BỊ: bảng phụ, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn
kịch trên“Giu –li-et -ta”
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hứng thú trước giờ học.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời.
HĐ1: Viết lời thoại cho kịch.
Bài tập 1: -Yêu cầu 1 H nêu yêu cầu BT1
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
* Việc 1: HS đọc, lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện “Một vụ đắm tàu”
* Việc 2: HS đọc bài trong nhóm.
* Việc 3: Đọc bài trước lớp.
Bài tập 2:-Yêu cầu 1 H nêu BT2.
* Việc 1: HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc nội dung BT2: (Người dẫn chuyện và các
vai nhân vật)
* Việc 2: Cá nhân: Viết tiếp các lời đối thoại( dựa theo 5 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
Khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật:Ma-ri- ơ và Giu-li-ét-ta.
* Việc 3: Nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm
- Tổ chức cho các nhóm đọc đoạn đối thoại của nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá..
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm cách viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành
màn kịch theo gợi ý.
+ Thực hành viết tiếp đúng một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên
thành màn kịch.
+ Tích cực hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, tôn vinh học
tập, viết nhận xét.
HĐ2: Tập diên kịch
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu BT3
- Phân vai diễn kịch theo nhóm-- Ban học tập mời một số nhóm diễn trước lớp. Bình
chọn nhóm diễn xuất và phân vai tốt
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Đọc phân vai được màn kịch. Thể hiện đúng giọng của nhân vật, mạnh dạn, tự tin.
- Phương pháp: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, tôn vinh học
tập, viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV nhận xét, tổng kết.
TỐN:
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- H làm được bài tập 1,2 4a, 5
- HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.CHUẨN BỊ::bảng con, bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
A. Hoạt động thực hành:
* Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp làm bài tập tiết trước.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ1. Làm bài tập 1 và 2.
Bài 1:* Việc 1: H đọc yêu cầu của bài tập.
* Việc 2: H trình bày trong nhóm.
* Việc 3: Trình bày trước lớp
- T viết lên bảng các số thập phân có trong bài tập, yêu cầu H thứ tự nêu miệng: đọc số
thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số thập
phân.
+ Bài 2:
* Việc 1: HS tự đọc bài và viết số thập phân theo yêu cầu của bài tập.
* Việc 2: HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và sửa sai
-T chốt lại các số thập phân cần viết là:
- Yêu cầu H nêu lại cách đọc và viết số thập phân.
- GV chốt lại về cách đọc, viết số thập phân.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách đọc số thập phân; cấu tạo và giá trị các hàng của số thập phân.
- Vận dụng đọc và phân tích đúng cấu tạo của các số thập phân theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
HĐ2. Làm bài tập 4a, 5.
*Việc 1:H đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 4a, 5.
*Việc 2: HS làm bài.- T theo dõi giúp đỡ cho H còn lúng túng.
*Việc 3: HS chia sẻ trong lớp, nh/ xét bài bạn trên bảng và sửa bài, T chốt lại chấm bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân về số thập phân; cách chuyển hỗn số về
số thập phân .Vận dụng chuyển đúng các phân số thập phân, các hỗn số về STP theo yêu
cầu BT4a.
+ Nắm chắc cách so sánh các số thập phân. Vận dụng so sánh đúng các số thập phân
theo yêu cầu BT5.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân nội dung bài toán đã học.
KHOA HỌC :
GV: LÊ GIANG
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
I. MỤC TIÊU:
-Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch.
- HS yêu quý, bảo vệ động vật có ích, thích khám phá về thế giới động vật.
- Có năng lực phán đốn, phân tích, hợp tác, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ : Chuẩn bị một con ếch. Vở BT, Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
-Hãy nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán?
-Hãy nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi?
- Nhận xét, Giới thiệu bài, nêu MT: Sự sinh sản của ếch
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch :
- Học sinh làm việc theo N: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng ếch nở thành gì?
- Học sinh chỉ vào từng hình mơ tả sự phát triển của nịng nọc.
+ Nịng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
- Giáo viên gọị đại diện các nhóm trả lờì câu hỏi.
- Theo dõi học sinh trả lời, nhận xét.
- Giáo viên NX, KL
Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua
đời sống trên cạn giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được đặc điểm về sự sinh sản của ếch.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2 : Vẽ sơ đồ chu trình phát triển của ếch :
-HĐTQ HD Học sinh vẽ sơ đồ chu kỳ ếch vào vở(cá nhân), 1 HS BP
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh vẽ.
- Học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch.
- Đổi chéo KT
- Giáo viên chốt lại chu kỳ sinh sản của ếch.
- Hệ thống bài học. Nhận xét, tuyên dương
*Đánh giá:
- Tiêu chí:HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân những hiểu biết của mình về sự sinh sản của ếch; viết
chu kì sinh sản của ếch
KỂ CHUYỆN:
I.MỤC TIÊU:
GV: LÊ GIANG
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một
nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hs k-g kể được toàn bộ câu chuyện theo
lời của một nhân vật (BT2)
- Giáo dục HS lịng u mến, q trọng bạn bè khơng phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện - Nghe GV kể chuyện:
- GV ghi bảng đề bài
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Dựa vào câu chuyện GV kể, nắm được nội dung và cách kể từng đoạn và toàn chuyện.
+ Nắm được cách kể theo gợi ý của GV.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện – trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: ND của từng tranh
- GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn như cô đã kể chỉ cần kể được cốt
chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung
từng đoạn.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
? Câu chuyện khen ngợi ai? Câu chuyện ta điều gì?
- Chia sẻ trong nhóm. Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Chốt ý nghĩa: Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc
vác trong công việc lớp khiến ai cũng phải nể phục.
+ Khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. Các bạn nữ cũng rất giỏi giang.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng nội dung câu chuyện.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện có đúng không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện.
+ Biết chia sẻ với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân câu chuyện.
ĐỊA LÍ:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS :
- Xác định và mô tả sơ lược vị trí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại
Dương và châu Nam Cực trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương châu
Nam Cực .
- Có một số hiểu biết về đặc điểm thiên nhiên, dân cư,hoạt động sản xuất của châu Đại
dương và châu Nam Cực .
- Ghi nhớ tên 4 Đại Dương
HS K-G: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo.
II. CHUẨN BỊ:- Bản đồ thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động- HĐTQ Tổ chức cho các bạn TC ôn kiến thức đã học
- Dân cư châu Mỹ có đặc điếm gì? - - Hoạt động sản xuất kinh tế nào là chủ yếu?
Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí: HS nắm kiến thức đã học, tham gia trị chơi nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ,
thoải mái.
+ Phương pháp: Quan sát
+ Kỹ thuật: Thực hành, phát hiện nhanh, nhận xét bằng lời.
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn và đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương
- HS đọc các thơng tin ở SGk và thảo luận: Vị trí, giới hạn của châu Đại Dương? Châu
Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Gv chỉ trên bản đồ và chốt kiến thức.
- HS dựa vào SGK thảo luận nhóm 4 để hoàn thành các câu hỏi sau
- Nêu đặc điểm tự nhiên và khí hậu của lục địa Ơ-xtrây-li-a ,các đảo và quần đảo.
- Sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo?
- Về số dân,châu đại dương có gì khác so với các châu lục khác đã học?
- Trình bày đặc điểm kinh tế của ô- xtrây- li- a?
- Huy động kết quả
- Gv kết luận: Lục địa có khí hậu khơ hạn phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van;
phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm có rừng rậm hoặc rừng dừa bao quanh.
- Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất...
Đánh giá thường xun:
+ Tiêu chí: Nắm được vị trí, giới hạn của châu Đại Dương; đặc điểm tự nhiên và khí
hậu,đặc điểm kinh tế, dân cư.... của lục địa Ô-xtrây-li-a ,các đảo và quần đảo.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
- HS đọc các thông tin ở SGK và tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của châu Nam
Cực?
+ Vì sao châu Nam Cực khơng có dân cư sinh sống thường xuyên?
- Huy động kết quả
GV chốt: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, là châu lục duy nhất khơng có cư
dân sinh sống.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr/129
- GV hệ thống nội dung bài.Nhận xét, dặn dò tiết sau.
Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí: Nắm được đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: là châu lục lạnh nhất thế
giới, là châu lục duy nhất khơng có cư dân sinh sống.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân nội dung bài.
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019
TẬP ĐỌC:
I. MỤC TIÊU:
CON GÁI
- Luyện đọc: - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; hen ngợi cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GD HS ý thức đấu tranh chống lại quan niệm lạc hậu đó, học tập được đức tính tốt của
bạn Mơ.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ .
III . HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (5 đoạn)
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: Phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
+ Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
+ Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí. Đọc trơi chảy, lưu lốt.
- Phương pháp: Quan sát q trình, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét và chốt lại nội dung bài học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
Câu 1: Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa. Cả bố và mẹ đều
có vẻ buồn buồn.
Câu 2: Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp
mẹ trong khi các bạn trai cịn mãi đá bóng. Bố đi cơng tác xa, mẹ mới sinh em bé, Mơ
làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ…
Câu 3: Các người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái” sau chuyện Mơ cứu
em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm
nước mắt; dì Hạnh nói: “Biết cháu tơi chưa? Con gái như nó …….bằng”
* Nội dung: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm
thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng
lạc hậu trọng nam khinh nữ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 5 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xun:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm đọan 5, thể hiện giọng vui, tự hào của mọi người khi
khen Mơ.Thể hiện tự tin, biết đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện; cùng mọi người lên án những tư tưởng
trọng nam, khinh nữ trong gia đình, nơi em ở…
TỐN:
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
IMỤC TIÊU:
-Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm;
viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
-Vận dụng làm được một số bài tập 1,2( cột 2,3) 3( cột 3,4), bai 4 ở SGK
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II.CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng CN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức Trò chơi: ‘‘Đố bạn’’ khởi động tiết học.
- Tiêu chí: Củng cố, khắc sâu kiến thức về đọc, viết số thập phân..
- Phương pháp: vấn đáp,KT khác
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trò chơi.
HĐ: Hướng dẫn ôn tập và làm bài tập.
Bài 1 : * Việc 1: Học sinh nhắc lại :
- Cấu tạo của phân số thập phân (là những phân số có mẫu số 10, 100, 1000,…)
- Cách chuyển số thập phân, phân số thành phân số thập phân.
T yêu cầu H nêu lại cách chuyển đổi:
- Số thập phân thành dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
- Làm việc cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả
- Chia sẻ trước lớp, cùng GV chốt KT: Cách chuyển số thập phân, phân số thành phân số
thập phân.
Bài 2 : Tiến hành tương tự BT1
Bài 3 : Chỉ làm cột 3,4
- Nêu cách so sánh số thập phân, làm bài vào vở
- Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả
- Chia sẻ trước lớp, cùng GV chốt KT: cách so sánh hai số thập phân
Bài 4 : Tiến hành tương tự các BT trên
* Đánh giá:
Tiêu chí:
- BT1: Nắm chắc cách chuyển số thập phân về phân số thập phân, chuyển đúng các số
thập phân về phân số thập phân
- BT2: cách chuyển số thập phân về tỉ số % và ngược lại.
- BT3: cách chuyển các số đo thời gian, số đo khối lượng, số đo độ dài về số thập phân,
chuyển đúng các số đo về STP theo yêu cầu
- BT4: cách so sánh và sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn,vận dụng so
sánh và sắp xếp đúng các số thập phân
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Có năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Dặn dị.
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT GIẢI TRÍ CĨ ÍCH (T2- TLGDĐP)
I. MỤC TIÊU: Em biết:
- Chọn những hình thức vui chơi giải trí phù hợp với điều kiện, sức khỏe của mình, sắp
xếp thời gian vui chơi giải trí vừa phải khơng ảnh hưởng đến việc học và giúp đỡ gia
đình..
- Đồng tình với những hình thức vui chơi lành mạnh, phù hợp với điều kiện, sức khỏe
bản thân, rèn luyện thân thể khỏe mạnh , tâm hồn trong sáng
- GD học sinh biết sắp xếp công việc, thời gian vui chơi hợp lí.
- Tích cực hợp tác, HĐ trong nhóm. Nhận biết và bày tỏ ý kiến của bản thân.
II. CHUẨN BỊ: mẫu thời gian biẻu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nhắc lại ND bài đã học.
- Vui chơi như thế nào là lành mạnh, có ích?
- Hãy kể một số trị chơi dân gian lành mạnh, có ích mà em biết?
- Nhân xét đánh giá
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1: Xử lí tình huống:
- GV đưa ra tình huống:
+ Sau giờ học, em đang trên đường về nhà thì một nhóm bạn rủ em ghé vào quán Internet
để chơi game, em xử lí thế nào?
- Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận
- Việc 2: Tổ chức cho HS trình bày, phân tích, nhận xét cách xử lí tình huống
- Tổ chức cho 1 nhóm HS sắm vai tình huống dưới dạng sân khấu hóa
- GV nhận xét, khen ngợi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS biết xử lí đúng tình huống GV đưa ra.
+ Biết sắm vai tình huống dưới dạng sân khấu hóa 1 cách phù hợp.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
* HĐ2:Tổ chức trò chơi tập thể:
- Yêu cầu HS nêu một số TC đã tìm ở nhà (VD: Nhảy dây, kéo co, đá bóng,...)
- Tổ chức cho HS tham gia thực hiện một số trò chơi (kéo co, bịt mắt bắt dê,...)
- GV nhận xét - Đánh giá
* Đánh giá:
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Tiêu chí:
+HS biết cách chơi, luật chơi của 1 số trò chơi dân gian đã sưu tầm ở nhà.
+ Biết tham gia thực hiện một số trò chơi (kéo co, bịt mắt bắt dê,...) một cách tích cực,
nhanh nhẹn và vui vẻ.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về một số trị chơi giải trí lành mạnh, có ích.
- Tun truyền và tham gia một số trò chơi (Nhảy dây, kéo co, kéo co, bịt mắt bắt dê,...)
cùng bạn bè.
G.D.N.G.L.L:
CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU;
- Hs biết lựa chọn lời hay ý đẹp để giao tiếp với mọi người xung quanh, tùy từng trường
hợp mà lựa chon lời nói và hành động cho phù hợp .
- Biết thể hiện là mình là người thanh lịch bằng lời nói, hành động văn minh ,lịch sự khi
giao tiếp.
- Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch sự trong giao tiếp.
- Phát triển năng lực hợp tác, tự tin trước tập thể
II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu cho HĐ2
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*. Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát các bài hát về mùa xuân, ngày Tết.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp.
* HĐ1: Trò chơi: Tiếp sức đồng đội
- Luật chơi: Ghi nối tiếp câu theo chủ đề: lời hay ý đẹp.
- Các nhóm thảo luận cách chơi để có thể di chuyển thật nhanh và chơi theo hướng
dẫn.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc có bài viết hay, đúng cấu trúc, phù hợp với chủ đề
-GV kết luận: Trong cuộc sống, khi giao tiếp chúng ta cần nói năng lịch sự, nhã nhặn, cư
xử đúng mực với mọi người xung quanh
* Đánh giá :
- Tiêu chí :HS chơi tích cực, tìm được nhiều câu danh ngơn, tụ ngữ, ca dao…về lời hay ý
đẹp và biết được khi giao tiếp chúng ta cần nói năng lịch sự, nhã nhặn, cư xử đúng mực
với mọi người xung quanh
- Phương pháp : tích hợp, vấn đáp, quan sát
- Kĩ Thuật : trò chơi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* HĐ2: Sưu tầm triễn lãm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lên kế hoạch sưu tầm các câu tục ngữ,
ca dao, châm ngôn về chủ đề Lời hay ý đẹp vào bảng hoạt động của nhóm
- Ban học tập tổ chức các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm, nhóm khác nhận xét và
bình chon nhóm có kế hoạch sản phẩm hay, phù hợp.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- GV kết luận
* Đánh giá :
- Tiêu chí :Biết lập kế hoạch hoạt động của nhóm : sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao,
châm ngôn,..về chủ đề bài học., tổ chức giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Phương pháp : tích hợp, vấn đáp, quan sát
- Kĩ Thuật : thực hành, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ3: Điều tra
-Quan sát hình vẽ T16,17 chọn hình ảnh mà em hứng thú sau đó ghi kết quả vào
bảng ghi chép.
- Chia sẻ với bạn hành động, cách cư xử, lời nói văn minh, lịch sự nơi cơng cộng
Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, báo cáo kết quả của nhóm.
- GV tương tác cùng HS chốt đáp án đúng và kết luận .
* Đánh giá :
- Tiêu chí : + Biết chọn những việc mà em thấy hứng thú, nhận xét về hành động, cách
ứng xử văn minh lịch sự nơi công cộng.
+ Khi giao tiếp với mọi người xung quanh, tùy từng trường hợp mà lựa chon lời nói và
hành động cho phù hợp để thể hiện mình là người thanh lịch có lời nói, hành động văn
minh ,lịch sự khi giao tiếp
- Phương pháp : tích hợp, vấn đáp, quan sát
- Kĩ Thuật : thực hành, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng- Về nhà chia sẻ những điều đã học cùng người thân
Thứ năm, ngày 4 tháng 4 năm 2019
TỐN:
ƠN TẬP ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm chắc về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Vận dụng làm được một số bài tập 1,2a,3( a,b,c mỗi câu một dòng) ở SGK .
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, biết chia sẻ đánh giá kết quả học tập
II. CHUẨN BỊ: Bảng con, .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi một trò chơi. Thi viết nhanh:
- Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài,
- Viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ: Hướng dẫn ôn tập và làm bài tập.
Bài 1a :
* Học sinh làm bài vào vở
Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả
- Chia sẻ trước lớp, cùng GV chốt KT - Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài? Quan hệ giữa
các đơn vị đo độ dài? Cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài?
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Tương tự với các đơn vị đo khối lượng.
Bài 2: a)Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- HD mẫu: 1m =... dm =....cm =....mm
- Học sinh sát mẫu, nêu cách làm và làm bài vào vở
- Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả
- Chia sẻ trước lớp, cùng GV chốt KT : Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp và kém nhau 10
lần. Tương tự với đơn vị đo khối lượng...
Bài 3:
- H/d HS nắm y/c. Hướng dẫn mẫu
5285m = 5 km 285 m = 5,285 km
- Làm việc cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả
- Chia sẻ trước lớp, cùng GV chốt KT
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ BT1: HS nắm chắc Bảng đơn vị đo độ dài, Bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
+ BT2a: Nắm chắc cách chuyển đổi số đo độ dài và số đo khối lượng, chuyển đổi đúng
các số đo độ dài và số đo khối lượng
+ BT3: Nắm cách chuyển đổi các đơn vị đo từ đơn vị bé sang hai đơn vị và chuyển về
một đơn vị lớn để chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng theo yêu cầu
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Dặn dị.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (T2)
( DẤU CHẤM , CHẤM HỎI , CHẤM THAN )
I.MỤC TIÊU :
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1), chữa được các dấu câu dùng
sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp.
- Rèn kĩ năng dùng dấu câu thích hợp trong khi viết; đọc hợp lí 3 loại dấu câu trên.
- HS sử dụng tốt khi viết và đọc các loại dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :Bảng phụ ghi bài tập1 ; VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ơ trống:
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
- Trao đổi trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp:
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và vận dụng thực
hành đúng yêu cầu BT1.
Chơi cờ ca rô đi! - câu khiến -> nêu y/c, đề nghị.
Cậu cao thủ lắm! - câu cảm -> thể hiện sự thán phục.
Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy! - câu cảm bộc lộ sự vui mừng,
khi thấy ban Vinh nhầm mình với ông..
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện “Lười”. Giải thích
vì sao em lại chữa như vậy.
- Yêu cầu HS đọc lại bài “Lười”.
- Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho phù hợp với
mục đích nói.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cho phù hợp với mục
đích nói và vận dụng thực hành đúng yêu cầu BT2.
Giải thích:
Chà! - câu cảm biểu lộ sự ngạc nhiên.
Cậu tự giặt lấy quần áo cơ à?- > câu hỏi
Giỏi thật đây!
-> câu cảm bộc lộ sự thán phục
Không! Câu cảm -> biểu lộ sự vui mừng vì mình tạo cho bạn sự ngạc nhiên.
+ Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
+ Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Với mỗi ND sau đặt 1 câu và dùng những dấu câu thích hợp:
a) Nhờ em (anh, chị) mở hộ cửa số.
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi …
c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích …
d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà …
- Cá nhân đọc thầm lại từng nội dung và tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
+ Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và vận dụng thực
hành đặt câu đúng yêu cầu BT3.
a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.
- ở BT a thuộc kiểu câu gì? (Câu khiến)
- Muốn lời y/c, đề nghị được lịch sự chúng ta cần lưu ý điều gì? ( cần có cách xưng hơ
phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp...
b) Cần lưu ý điều gì khi sử dụng câu hỏi: + cần thưa gửi, xưng hô phù hợp.
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Sử dụng đúng dấu câu khi nói và viết.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2019
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- HS nắm được yêu cầu của bài văn tả cây cối.
- Nhận thức được ưu điểm, khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô giáo chỉ rõ;
biết tham gia chữa lỗi chung, tự chữa lỗi cho mình. Viết được một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép các lỗi để chữa chung. VBTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi một trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ1: Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS
- GV đưa bảng phụ ghi 5 đề ra trước lớp.
- Yêu cầu H nêu lại yêu cầu của mỗi đề
Chốt : chọn tả các nét đặc sắc làm nổi bật hành động, các loại cây đều có màu sắc, đặc
tính riêng
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh
+ Ưu điểm: Nhìn chung các em nắm được y/c đề bài, chọn được đề bài phù hợp với mình.
+ nắm được cấu tạo bài văn tả cây cối và trình bày bài viết đúng bố cục, biết cách tả cây
cối với những đặc điểm nổi bật. Hạn chế được nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt,...
+Tồn tại: dùng từ cịn chưa chính xác, diễn đạt còn vụng, chữ còn xấu
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được
những lỗi sai để sửa chữa.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
-T chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ.
* Việc 1: H tự sửa trên nháp.
* Việc 2: Nhóm, cả lớp trao đổi về bài sửa b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
GV: LÊ GIANG
Giáo viên sửa lại cho đúng
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
* Việc 1: HS đọc lời nhận xét của GV, đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
* Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết được những lỗi sai để sửa chữa.
+ Biết sửa lỗi một cách chính xác theo nhận xét của giáo viên.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
* Việc 1: HS trao đổi nhóm đơi để tìm ra được cái hay, cái đáng học của, bài văn.
(Chính là điểm thành công, hạn chế của bài văn).
Chia sẻ trước lớp, tương tác cùng cô giáo chốt điểm hay cần học tập
* Việc 2: HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn
Việc 3: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết nghe và nhận xét, học tập những đoạn văn, bài văn hay.
+ Nêu đúng những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Viết lại đoạn văn em chưa hài lịng.
TỐN:
ƠN TẬP ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG( TIẾP)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng . H làm
được bài tập 1a, 2 ,3
-- HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập.
II. CHUẨN BỊ: Bảng con, .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm:
- Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài? Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?Cách chuyển đổi
các đơn vị đo độ dài?
- Tương tự với các đơn vị đo khối lượng.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
B. Hoạt động thực hành
Bài 1a,2:Viết các số đo sau dưới dạng số TP
- Cá nhân làm bài.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Để chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về đơn vị km bạn làm thế nào?
? Để chuyển đổi từ đơn vị đo khối lượng bé về đơn vị km bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển hai đơn vị đo độ dài về một đơn vị lớn
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS nắm chắc cách chuyển hai đơn vị đo độ dài về một đơn vị lớn. Vận dụng chuyển đổi
đúng các đơn vị đo theo yêu cầu BT1a.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Có khả năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 2: a)Viết dưới dạng STP có đơn vị đo là kg:
2kg350g
1kg65g
b)Viết dưới dạng STP có đơn vị đo là tấn:
8 tấn 760kg
2 tấn 77kg
- Cá nhân thực hiện làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị lớn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS nắm chắc cách chuyển hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị lớn.
+ Vận dụng chuyển đổi đúng các đơn vị đo theo yêu cầu BT2.
a. Là km: 4km382m = 4,382km
2km79m = 2,079 km; 700m = 0,7 km
b. 8tấn760kg = 8,76tấn ; 2tấn77kg = 2,077tấn
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Hồn thành bài tập đảm bảo tiến độ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 0,5m = … cm
b) 0,075km = … m
c) 0,064kg = … g d) 0,08 tấn = … kg
- Cá nhân thực hiện làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển từ đơn vị đo độ dài và đo khối lượng lớn về một đơn vị
bé và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
+ + HS nắm chắc cách chuyển từ đơn vị đo độ dài và đo khối lượng lớn về một đơn vị bé
và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
+ Vận dụng chuyển đổi đúng các đơn vị đo theo yêu cầu BT3.
a. 0,5m = 50 cm
b. 0,075km = 75m
c. 0,064kg = 64g
d. 0,08 tấn = 80kg
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Hồn thành bài tập đảm bảo tiến độ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. HĐ ứng dụng
Chia sẻ cùng người thân bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, mối quan hệ giữa các
đơn vị đo ; làm BT sau :
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a, 6538 m =…..km
c, 75 cm = …m
b, 3752 kg = ….tấn
d, 725 g = ….kg
KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I.MỤC TIÊU :
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
(Điều chỉnh : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim,
GV hướng dẫn động viên khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm , triển lãm.
- Giáo dục học sinh bảo vệ các loài chim.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự tin, giải quyết vấn đề.
II.CHUẨN BỊ: - Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản
của ếch.- Nhận xét
*Đánh giá:
- Tiêu chí: -Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch; vẽ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: trị chơi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Giới thiệu bài: Sự sinh sản và ni con của chim.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Sự phát triển phôi thai của chim trong trứng :
- Học sinh: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, và 2d.
+ Chỉ vào hình 2: Đâu là lịng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng?
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn...
- Đại diện một số học sinh trả lời câu hỏi, bạn nào trả lời được có quyền đặt câu hỏi cho
bạn khác trả lời.
Kết luận:
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS có biểu tượng về sự phát triển của phôi thai của chim trong quả trứng.Chỉ đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của trứng....
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
+ Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp,
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2 : Sự ni con của chim:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận
câu hỏi:
+ Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được
chưa? Tại sao?
- Thảo luận trước lớp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung.
- Giáo viên theo dõi học sinh trả lời, nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nói được vê sự ni con của chim: Hầu hết chim non mới nở đều rất ớt,
chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi
chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp,
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng với mọi người thực hành bảo vệ các loài chim, BVMT
LUYỆN T.VIỆT :
I.MỤC TIÊU: Giúp hs
LUYỆN TẬP TUẦN 29
- Đọc và hiểu bài Một ngày của Pê-chi-a; hiểu được điều câu chuyện muốn nói: làm thế
nào để một ngày trơi qua khơng uổng phí.
- Biết viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Đặt câu theo mục đích nói đúng.
- GDHS biết nói, viết đúng ngữ pháp,luật chính tả.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ .
III . HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn thảo luận,chia sẻ những suy nghĩ khi quan sát
tranh mẹ ru con.T/65
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 3(T30):
*Việc 1: Đọc bài Một ngày của Pê-chi-a
*Việc 2: Cùng nhau thảo luận, trả lời các câu hỏi a,b,c,d,e trang 66.
*Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức các bạn trong nhóm chia sẻ. Báo cáo với cơ giáo
và nhóm bạn việc làm và kết quả của nhóm mình.
GV: LÊ GIANG
GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29
* Việc 4: GV tương tác cùng HS chốt đáp án đúng, rút ra ý nghĩa của bài văn: làm thế nào
để một ngày trôi qua khơng uổng phí.
*Bài 3(T67):
*Việc 1: Cùng đọc u cầu bài, thảo luận tìm các cụm từ huân,huy chương,danh
hiệu,giải thưởng và viết lại cho đúng
Thảo luận,làm bài ,đổi vở chữa bài cho nhau.
*Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức các bạn trong nhóm chia sẻ kết quả bài tập, ,báo
cáo kết quả làm việc của nhóm.
*Việc 4 : Ban học tập tổ chức các bạn trong lớp chia sẻ kết quả.
*Bài 6(T 71): Đặt câu
*Việc 1: Xác định chủ đề, thử đặt câu theo nhóm
- Hỗ trợ: lưu ý hs cịn khó khăn..
*Việc 2 : Ban học tập tổ chức các bạn trong lớp chia sẻ kết quả.
Chốt các KT vừa ơn
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đọc, hiểu nội dung bài TĐ; trả lời đúng các câu hỏi về nội dung.Hiểu ý
nghĩa câu chuyện: làm thế nào để một ngày trơi qua khơng uổng phí.
+ Nắm được cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng. Đặt câu theo mục đích nói
đúng nội dung và đúng ngữ pháp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Tích cực hợp tác, biết chia sẻ kết quả hoc tập.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về nội dung đã học.
ƠN LUYỆN TỐN:
LUYỆN TẬP TUẦN 29
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Biết so sánh,sắp xếp các phân số ,các STP; viết một số phân số dưới dạng STP, tỉ số
phần trăm.
- Viết được các số đo độ dài,khối lượng dưới dạng STP.
- Hoàn thành BT: 2,3,4,5 /t 66 -67
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vượt khó trong học tập, làm bài cẩn thận, trình bày đúng,
đẹp.
II: CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập, Vở em tự ôn luyện toán T 66 - 67
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động:
- Cặp đơi cùng chơi trị chơi khởi động trang 65.
- Cùng nhau nói cho nhau nghe mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 2,3(T66 ): Viết STP; Viết STP dưới dạng tỉ số %
GV: LÊ GIANG