Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi môn địa lý, giải pháp rèn học sinh kĩ năng vẽ bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.92 KB, 12 trang )

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong học tập mơn Địa lí thì thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ
biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng. Các đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi mơn
Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần thực hành
thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng
số điểm.
Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất
yếu hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Chính vì vậy, bản thân
tơi là một giáo viên giảng dạy bộ mơn Địa lí, tơi rất quan tâm đến việc củng cố,
rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp các em thực hiện kỹ năng
này ngày càng tốt hơn.
Từ những lí do trên, tôi đã chọn chủ đề “ Giải pháp để rèn luyện kĩ năng
vẽ biểu đồ hình trịn, biểu đồ đường cho học sinh lớp 9 ở bài 10.”

PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng công tác dạy và học mơn Địa lí ở trường THCS Tân Liễu.
Ưu điểm
Được sự phân cơng giảng dạy bộ mơn Địa lí 9, bản thân tơi đã có những trăn
trở để tìm ra những phương pháp hiệu quả nhất trong giảng dạy nhằm góp phần
nâng cao chất lượng đại trà ở cấp THCS . Nhất là tìm ra giải pháp để giúp các
em học sinh lớp 9 rèn được kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn, biểu đồ đường cho học
sinh lớp 9 ở bài 10.
* Đối với giáo viên
- Có đủ giáo viên, nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật
tốt và quan trọng là nắm được phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông
qua các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm. Đặc biệt chú trọng đến đặc trưng
của bộ mơn địa lí là sử dụng bản đồ, biểu đồ để khai thác kiến thức.
* Đối với học sinh.
- Đa số học sinh đã làm quen với cách học mới, tích cực chủ động hơn
trong việc phát hiện kiến thức, có ý thức tự giác trong làm bài tập chuẩn bị bài


mới. Qua kiểm tra vở bài tập thấy phần lớn học sinh đó có sự đầu tư thời gian
cho việc làm bài tập, làm bài đầy đủ có chất lượng, chịu khó tìm tịi những kiến
1.

1


thức thực tế khi giáo viên cầu. Và điều quan trọng hơn cả là học sinh cũng đã
làm quen với việc vẽ và nhận xét biểu đồ.

2.

Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
Giáo viên
- Trường có quy mơ nhỏ, chỉ có hai giáo viên dạy bộ mơn Địa lí nên khó
trao đổi về chun mơn nghiệp vụ.
- Giáo viên trong quá trình giảng dạy chưa thu hút được học sinh, cũng
nặng về truyền đạt kiến thức, rèn luyện tính tự giác, chủ động tích cực cho
học sinh chưa cao

2.1.

2.2. Học

sinh
- Một số học sinh cịn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tập
nên chưa nắm chắc được kiến thức
- Một số học sinh yếu kĩ năng xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối để
vẽ biểu đồ chưa thành thạo, kĩ năng vẽ chia tỉ lệ chưa chính xác.
* Nguyên nhân hạn chế

- Học sinh nhiều em cũng học lệch, không quan tâm đến môn học cịn tư
tưởng xem mơn địa là mơn học phụ nên không chú trọng quan tâm đến việc tự
rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho mình
II. Biện pháp để rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn, biểu đồ đường
cho học sinh lớp 9 ở bài 10.
Để vẽ biểu đồ giáo viên cần phải chú trọng tuyệt đối
việc rèn kỹ năng về vẽ biểu đồ thật kỹ và thật tốt cho
học sinh:
gồm có các kỹ năng sau
1. 1. Kỹ năng nhận dạng các dạng biểu đồ.
* Kỹ năng biết nhận dạng một số dạng biểu đồ thông
qua các từ gợi mở, các mốc thời gian, đơn vị thể hiện
trong yêu cầu của bài tập, bài thực hành.
( vì trong bài tập, bài thực hành hoặc trong bài kiểm tra
định kì chỉ
yêu cầu học sinh: em hãy vẽ biểu đồ, chứ không yêu cầu cụ thể
là em hãy vẽ biểu đồ hình: trịn, cột… Khi đó các em phải biết
nhận dạng để lựa chọn được biểu đồ thích hợp nhất để vẽ).
- Dạng biểu đồ hình trịn: Thường có các từ gợi mở như: “cơ
2


cấu”, “ tỉ trọng”, “tỉ lệ”… và đơn vị là %. Mốc thời gian 1 hoặc 2
mốc, tối đa 3 mốc.
- Dạng biểu đồ đường biểu diễn: thường có các từ gợi mở
như “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”…và kèm theo một
chuỗi thời gian “qua các năm từ…đến…”
1.2. Kỹ năng tính tốn, cách xử lý bảng số liệu:
1. 2.1. Tính tỷ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một
tổng thể.

- Trường hợp 1: bảng thống kê có cột tổng số, ta chỉ tính theo
cơng thức:
Tỷ lệ

Số liệu tuyệt đối của thành phần
A x 100
Tổng số

cơ cấu (%) của A =

Ví dụ: Bài tập 1, trang 38-SGK Địa Lí 9
Tỷ lệ cơ cấu cây lương thực (1990) = 6474,6 x 100
9040

= 71,6%

- Trường hợp 2: Nếu bảng số liệu thống kê khơng có cột
tổng số, ta phải cộng số liệu giá trị tuyệt đối của từng thành
phần ra tổng số, rồi tính như trường hợp 1.
Lưu ý: sau khi tính, đơn vị % của từng thành phần ta nên cộng
lại để đúng với tổng thể là 100%. Nếu chưa đúng 100% ta làm
tròn thành phần cuối cùng để tổng thể phải là 100%.
1.2.2. Tính qui đổi tỷ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình
quạt để vẽ biểu đồ hình trịn.
- Tồn bộ tổng thể = 100%, phủ kín hình trịn (3600), như vậy
1% tương ứng với 3,60.
Để tìm ra độ của góc các thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá
trị (%) của từng thành phần nhân với 3,60 (Sau đó dùng thước
đo độ để thể hiện cho chính xác).
Ví dụ: Như ví dụ trên, tỷ lệ cơ câu cây lương thực (1990) là

71,6%, để tính ra độ ta
làm như sau: 71,6 x 3,6 = 257,80
1. 3. Kĩ năng vẽ từng dạng biểu đồ cụ thể.
1.3.1. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn:
- Bước 1: Xử lý số liệu (Nếu số liệu đề bài cho là số liệu thô

3


như: tỉ đồng, triệu người… thì ta phải chuyển sang số liệu tinh
là: % ).
- Bước 2: Xác định bán kính của hình trịn. Bán kính cần phù
hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan và thẩm mĩ cho
biểu đồ.
Biểu đồ cho bán kính trước thì hướng dẫn học sinh dùng thước
chia mm kẻ đường bán kính trước, sau đó dùng compa quay
theo bán kính đó.
- Bước 3: Vẽ biểu đồ. Chia hình trịn thành các hình quạt theo
đúng tỉ lệ và thứ tự của các thành phần theo trong đề ra.
Phương pháp vẽ theo dây cung nhanh hơn vẽ theo góc ở tâm.
Lưu ý: Tồn bộ hình tròn là 3600 tương ứng với tỉ lệ 100%, như
vậy tỉ lệ 1% ứng với 3,60 trên hình trịn. Khi vẽ các hình quạt
nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều quay của
kim đồng hồ.
- Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ; ghi tỉ lệ của các thành phần lên
biểu đồ phải ngay ngắn, rõ ràng không nghiêng ngả; lập bảng
chú giải theo thứ tự của hình vẽ và nên ghi ở bên dưới biểu đồ
hoặc ghi bên cạnh khơng được ghi bên trên, sau đó ghi tên biểu
đồ.
1.3.2. Kĩ năng vẽ biểu đồ đường:

- Bước 1: Kẻ hệ trục toạ độ, chia tỉ lệ ở hai trục cho cân đối
và chính xác.
+ Trục tung (trục đứng) thể hiện đơn vị của các đại lượng,
có mốc ghi cao hơn giá trị cao nhất trong bảng số liệu. Phải
ghi rõ danh số (nghìn tấn, tỉ đồng...)
+ Trục hoành (trục ngang) thể hiện năm và chia mốc thời
gian tương ứng với mốc thời gian ghi trong bảng số liệu.
( lưu ý về khoảng cách giữa các mốc thời gian để từ đó ta
có thể chia đều hoặc khơng đều).
- Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục. Chú ý tương
quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang
sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật.
- Bước 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác
định để tính tốn và đánh dấu toạ độ của các điểm mốc
trên 2 trục. Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú
ý đến tỉ lệ. Thời điểm năm đầu tiên nằm dưới chân trục
đứng.

4


- Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi số liệu vào biểu đồ, chú
giải, ghi tên biểu đồ.)
Bài 10: Phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích đất trồng
phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
A- Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Rèn luyện kỹ năng xử lí bảng số liệu tính ra % diện tích các loại cây
trồng.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình trịn và biểu đồ đường.

- Biết rút ra nhận xét và giải thích từ biểu đồ đã vẽ.
B- Chuẩn bị:
HS: Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính
C- Hoạt động dạy và học:
Bài tập 1:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành: chú ý vẽ đúng, vẽ đẹp.
+ Bước 1: Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, tính toán chuyển thành bảng số
liệu tương đối: cách làm: lấy diện tích của mỗi nhóm chia tổng diện tích nhân
với 100% (theo năm), chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải đúng
100%.
Từ bảng số liệu tương đối chuyển thành bảng đo độ tương ứng, cách làm:
lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,60 ( vì 1% ứng 3,60)
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách xử lý số liệu:
Năm
Góc ở
Góc ở
1990
2002
Các nhóm cây
tâm
tâm
0
Tổng số
100% 360
100% 3600
Cây lương thực
71,6%257.80
64,8% 233.30
Cây công nghiệp

13,3%47.90
18,2% 65.50
Cây thực phẩm, cây ăn quả,
15,1%54.30
17% 61.20
cây khác
Giáo viên hướng dẫn: 100%= 3600. 1%= 3,60
Ví dụ: Năm 1990: 71,6%x 3,60= 257,80
- Bước 2: : Xác định bán kính của hình trịn năm 1990 có
bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm
- Bước 3 và 4: vẽ
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây
năm 1990 và 2002

5


-

Vẽ biểu đồ: bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ” theo chiều kim đồng hồ (Như hình
1).

Hình 1
Vẽ cung hình quạt có cung ứng với số liệu ở bảng đo độ (dùng thước đo
độ), vẽ đến đâu chú giải đến đó và lập ln bảng chú giải.

* Hoạt động 2: Cá nhân:
+ Bước 1: Học sinh vẽ biểu đồ các cơng việc tuần tự như hướng dẫn trên:
tính tốn lập bảng số liệu tương đối và lập bảng đo độ (vẽ hai biểu đồ theo bán
kính đã cho).

+ Bước 2: Học sinh đối chiếu với nhau về biểu đồ đã vẽ và đối chiếu với
biểu đồ đúng do giáo viên cơng bố ( hình 2) giúp nhau sửa chữa hồn thiễn
biểu đồ.

Hình 2: Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các
loại cây năm 1990 và năm 2000.
* Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm
+ Bước 1: Học sinh (theo nhóm 5 - 6 em) thảo luận, quan sát biểu đồ, kết
hợp với bảng số liệu, rút ra nhận xét về sự thay đổi qui mơ diện tích và tỉ trọng
gieo trồng của các cây.
+ Bước 2: đại diện 1 nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận kiến thức đúng - các nhóm tự
đánh giá kết quả bài làm của mình.

6


- Cuối cùng giáo viên đánh giá bài thực hành của học sinh.
Bài tập 2:
Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990
đến 2002.
- Trong bài này giáo viên lưu ý học sinh lấy gốc của hệ trục tọa độ là 100%
+ Khoảng cách các năm phải đều, đúng
- Mỗi năm có thể kẻ một đường chì mờ thẳng lên để dễ dàng đánh dấu số
liệu như trong bảng đã cho.
a. Vẽ biểu đồ
- Thể loại biểu đồ: đường tăng trưởng
- Đơn vị vẽ: %
- Bảng xử lí số liệu:
Chỉ số tăng trưởng Trâu

(%)



Lợn

Gia cầm

1990

100,0

100,0

100,0

100,0

1995

103,8

116,7

133,0

132,3

2000


101,5

132,4

164,7

182,6

2002

98,6

130,4

189,0

217,2

- Vẽ biểu đồ:

7


PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Theo tôi giải pháp mà tôi đưa ra bước đầu đã gặt hái được
nhiều thành quả, cụ thể là:
* Học sinh:
- u thích mơn học hơn; u thích làm bài tập, bài thực hành,
bài kiểm tra
định kì có u cầu vẽ và nhận xét biểu đồ.

- Học sinh chủ động trong vẽ và nhận xét biểu đồ, tích cực
hơn trong học tập.
- Siêng năng làm các bài tập về nhà đặc biệt là bài tập về vẽ
biểu đồ
- Kết quả học tập từng bước được nâng dần, gia tăng tỉ lệ khá
gỏi, kéo giảm tỉ lệ học sinh yếu.
* Giáo viên:
- Trong tiết dạy bài thực hành, bài tập có vẽ biểu đồ thì giáo
viên ít làm việc, ít nói nhiều mà đóng vai trị là người hướng
dẫn, tham mưu, kiểm tra, đánh giá. Qua đó giáo viên áp dụng
phương pháp dạy học tích cực một cách hiệu quả.
- Đảm bảo tốt thời gian tiết học.

8


- Những tiết thực hành, bài tập về vẽ biểu đồ giáo viên cảm
thấy thật nhẹ nhàng.
- Ngày càng được sự tin yêu của phụ huynh, thu hút được
nhiều học sinh
- Chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao.
Kết quả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp này:
T Lớp Sĩ số
G
K
TB
YẾU
SL
%
SL

%
SL
%
SL
%
T
1 9A
31
5
16,1 10 32,2 11 35,5
5
16,1
2 9B
32
0
0
10 31,2 12 37,5 10 31,3
Kết quả học tập của học sinh sau khi áp dụng giải pháp này:
T Lớp Sĩ số
G
K
TB
YẾU
SL
%
SL
%
SL
%
SL

%
T
1 9A
31
10 32,2 16 51,6
5
16,1
0
2 9B
32
4
12,5 17 53,1
7
21,8
4
12,5

PHẦN D. CAM KẾT
Cam kết: Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao
chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tân Liễu, ngày 22 tháng 10 năm 2021
GIÁO VIÊN

9


PHẦN E. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG
1. Đánh giá, nhận xét của tổ/ nhóm chun mơn
…………………………………………………………………………………
…………

…………………………………………………………………………………
….………
TỔ/NHĨM TRƯỞNG CHUN MÔN
(ký và ghi rõ họ tên)

2. Đánh giá, nhận xét, xác nhận của Hiệu trưởng
…………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………
….………
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký và đóng dấu)

10


.

11


..

12



×