Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ECO02A kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.59 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH TẾ
************
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ VĨ MÔ
(Năm áp dụng: Năm học 2020 - 2021)
1. Tên học phần: Kinh tế vĩ mô
2. Mã học phần: ECO02A
3. Trình độ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học và Cao đẳng chính quy
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:
- Các học phần đã học:
- Các học phần song hành: Toán cao cấp
5. Số tín chỉ của học phần: 3 tín chỉ
6. Mô tả ngắn về học phần
Kinh tế vĩ mô là một môn học bắt buộc, thuộc khối kiến thức nền tảng cho hầu hết
các chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản
về sự vận động của nền kinh tế tổng thể, mối quan hệ tương tác giữa các thị trường, giữa các
khu vực, và tác động của các chính sách vĩ mô cũng các biến cố vĩ mô đến các chỉ tiêu vĩ mô
quan trọng của nền kinh tế.
7. Chuẩn đầu ra học phần
Cung cấp cơ sở lý thuyết, rèn luyện kỹ năng mềm và khả năng nghiên cứu của người
học về sự vận động và tương tác trong một nền kinh tế tổng thể. Cụ thể:
- Nắm được các khái niệm trong hệ thớng chỉ tiêu và chính sách kinh tế vĩ mơ
- Hiểu được những nguyên lý vận động cơ bản của nền kinh tế tổng thể
- Vận dụng nguyên lý và mơ hình đã học phân tích được mợt sớ biến động kinh tế vĩ
mô cơ bản, cũng như tác động của Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ đến nền
kinh tế.
- Phân tích và đưa ra những khuyến nghị ở mức độ cơ bản đối với việc thực thi Chính
sách tài khóa và Chính sách tiền tệ trong các tình h́ng thực tế cụ thể.
1



8. Các yêu cầu đánh giá người học
Chuẩn đầu ra
học phần

Yêu cầu đánh giá

Chương tham
khảo của giáo
trình/ tài liệu
chính

1. Nắm được khái
niệm về các chỉ
tiêu và chính sách
cơ bản trong kinh
tế vĩ mô

- Nắm được khái niệm các yếu tố cơ bản trên thị
trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, thị trường lao động
và thị trường ngoại hối như tổng cung - tổng cầu; mức
cung và mức cầu tiền tệ, cung – cầu lao động…
- Khái niệm cơ bản về các chính sách kinh tế vĩ mơ chủ
́u, đặc biệt là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ;
- Hiểu được những mơ hình cơ bản biểu diễn các mới
quan hệ trên thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, thị
trường lao động và thị trường ngoại hối.
- Giải thích được tác động của sự thay đổi một chỉ tiêu
nhất định trên thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ
hoặc thị trường ngoại hối sẽ ảnh hưởng như thế nào tới

sự vận đợng của khu vực riêng lẻ đó.
- Hiểu được các hàm sớ, cơng thức tính tốn được giới
thiệu trong học phần để xác định một số chỉ tiêu kinh tế
vĩ mô.
- Vận dụng tổng hợp kiến thức nhằm giải thích được tác
động của sự thay đổi một chỉ tiêu nhất định trên thị
trường hàng hóa, thị trường tiền tệ hoặc thị trường ngoại
hối sẽ ảnh hưởng như thế nào tới sự vận đợng của tồn
bộ các khu vực trong nền kinh tế ở mức độ cơ bản.
- Sử dụng được các hàm sớ, cơng thức tính tốn được
giới thiệu trong học phần để tính tốn các chỉ tiêu kinh
tế từ những dữ liệu cho trước.
- Phân tích được tác đợng của mợt đợng thái trong điều
hành Chính sách tài khóa hoặc Chính sách tiền tệ tới
nền kinh tế qua mợt tình h́ng thực tế cụ thể; đánh giá
mức độ phù hợp và đưa ra những khuyến nghị ở mức
độ cơ bản nhằm hướng tới một mục tiêu nhất định
trong phạm vi nghiên cứu của học phần.

Chương 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7

2. Hiểu được
những nguyên lý
cơ bản về sự vận
động của nền
kinh tế tổng thể

3. Vận dụng các
ngun lý và mơ

hình kinh tế vĩ
mơ nhằm phân
tích được mợt sớ
biến đợng cơ bản
trong nền kinh tế.
4. Phân tích và
đưa ra những
khuyến nghị ở
mức độ cơ bản
đối với việc thực
thi Chính sách tài
khóa và Chính
sách tiền tệ trong
các tình huống
thực tế cụ thể.

2

Chương 1, 2,
3, 4, 7

Chương 1, 2,
3, 4, 7

Chương 1, 3,
4, 7


9. Đánh giá học phần:
- Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần

thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh
viên sẽ tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần.
+ Chuyên cần: chiếm 10% trong tổng điểm học phần
+ Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài kiểm tra, mối bài chiếm 15% trong tổng điểm học phần
+ Thi hết môn: chiếm 60% trong tổng điểm học phần
- Kế hoạch đánh giá học phần có thể được thể hiện qua bảng như sau:
Hình thức kiểm tra, thi
Chuẩn đầu ra
Thời
Hình thức thi
Thời
Hinh thức kiểm tra
điểm
điểm
1. Nắm được khái niệm Bài kiểm tra viết số 1:
Tuần Thi viết: Trắc
Ći
về các chỉ tiêu và chính Tự ḷn ngắn.
thứ 8 nghiệm + Tự luận kỳ
sách cơ bản trong kinh
(Gồm nội dung kiến
(Yêu cầu đánh giá
tế vĩ mô
thức được giới thiệu từ
tổng hợp cả 4
2. Hiểu được những
đầu đến thời điểm kiểm
chuẩn đầu ra; nội
nguyên lý cơ bản về sự tra)
dung kiến thức bao

vận đợng của nền kinh
trùm tồn bợ
tế tởng thể
chương trình học
3. Vận dụng các ngun Bài kiểm tra viết số 2:
Tuần được lấy từ ngân
lý và mơ hình kinh tế vĩ Tự ḷn dài/Bài tập lớn, thứ 12 hàng câu hỏi)
mô nhằm phân tích được thuyết trình nhóm
mợt sớ biến đợng cơ bản (Nợi dung kiến thức
trong nền kinh tế.
được giới thiệu đến
4. Phân tích và đưa ra thời điểm kiểm tra)
những khuyến nghị ở
mức độ cơ bản đới với
việc thực thi Chính sách
tài khóa và Chính sách
tiền tệ trong các tình
h́ng thực tế cụ thể.
- Ngưỡng đánh giá:
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở
ngưỡng nhớ và hiểu được các nội dung lý thuyết với mức đợ dễ; thực hiện được các kỹ
tḥt tính toán trong bài kiểm tra và bài thi.
3


+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học đạt mức điểm D và hoàn thành được các u
cầu tính tốn mợt cách hồn chỉnh; hoàn thành được các u cầu đánh giá ở ngưỡng hiểu và
ứng dụng với mức độ trung bình trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học đạt mức điểm C và phải thể hiện khả năng
lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luận trong các yêu cầu đánh

giá trên; Có khả năng vận dụng tổng hợp để giải quyết được một cách cơ bản yêu cầu đánh
giá ở ngưỡng phân tích trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học đạt mức điểm B và phải thể hiện tư duy tởng
hợp cao để hồn thành mợt cách hoàn chỉnh yêu cầu ở ngưỡng phân tích và đề xuất khuyến
nghị; thực hiện được yêu cầu thuộc ngưỡng ứng dụng ở mức đợ khó trong bài kiểm tra và
bài thi
10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học:
- Giảng lý thuyết trên lớp: 27 tiết quy chuẩn
- Thảo luận 6 tiết quy chuẩn
- Hướng dẫn bài tập, hướng dẫn tự học trên lớp, kiểm tra: 12 tiết quy chuẩn
- Tự học, tự nghiên cứu 90 tiết tự học
11. Phương pháp dạy và học
- Các nội dung lý thuyết trên lớp chủ yếu sẽ được giới thiệu tới người học bằng sự kết
hợp đan xen giữa phương pháp thuyết trình của giảng viên với phương pháp đặt câu hỏi gợi
ý cho người học hướng tới vấn đề nghiên cứu; mợt sớ nợi dung có thể u cầu sinh viên tìm
đọc trước và chia sẻ với nhau trong b̉i học.
Đối với các chủ đề yêu cầu tự học, giảng viên sẽ hướng dẫn người học tự nghiên cứu
độc lập sau đó giải đáp thắc mắc cho người học trên lớp theo kế hoạch.
Bên cạnh việc bớ trí thời gian chữa bài kiểm tra và giải đáp thắc mắc trên lớp, giảng
viên thực hiện lịch tiếp sinh viên và giải đáp thắc mắc trên văn phòng Khoa.
Đề tài thảo luận tiến hành theo nhóm, u cầu người học tìm hiểu tài liệu, áp dụng lý
thuyết trong phân tích vấn đề thực tiễn. Các buổi thảo luận triển khai trên cơ sở trao đổi
thông tin giữa người học với nhau cũng như giữa người học với giảng viên.
- Yêu cầu về ý thức tở chức, kỷ ḷt trong quá trình học tập của người học: người học
cần có ý thức nghiêm túc, có tư duy chủ đợng và có tinh thần xây dựng bài trong mỗi buổi
lên lớp.
Đối với hoạt động tự học và thảo luận nhóm: Người học cần tuân thủ những yêu cầu
tự học và yêu cầu làm việc nhóm theo hướng dẫn của giảng viên.
4



12. Tài liệu học tập
Tài liệu chính:
- Học viện Ngân hàng, Tài liệu học tập Kinh tế vĩ mô, NXB Lao động, 2019
- Học viện Ngân hàng, Bài tập thực hành Kinh tế vĩ mô, 2019
Tài liệu tham khảo:
- David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê
- Paul A Samuelson & William D. Nordhalls, Kinh tế học (tập 2), NXB Tài chính
Các tài liệu tham khảo điện tử, website
- Trang web chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn
- Trang web chính thức của Bợ Tài chính: www.mof.gov.vn
- Trang web chính thức của Tởng cục Thớng kê: www.gso.gov.vn
- Trang web chính thức của IMF: www.imf.org
- Trang web chính thức của Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org
13. Nội dung chi tiết của học phần
Chương

Yêu cầu
1.Nắm được khái niệm về các
chỉ tiêu và chính sách cơ bản
trong kinh tế vĩ mô

Chương 1.

Nội dung

Thời
lượng

1. Đối tượng và phương pháp

nghiên cứu

2 buổi

1.1. Đối tượng nghiên cứu

2.Hiểu được những nguyên lý cơ 1.2. Phương pháp nghiên cứu
bản về sự vận động của tổng
2. Hệ thống kinh tế vĩ mô
cung và tởng cầu trên mơ hình
AD - AS
2.1. Tởng cung và tổng cầu

Khái quát
về
kinh tế 3.Vận dụng các nguyên lý nhằm
học vĩ phân tích được sự thay đổi của

một chỉ tiêu nằm trong nhóm
nhân tớ ảnh hưởng tới tởng cung
hoặc tởng cầu sẽ tác đợng tới mơ
hình AD – AS như thế nào.

2.2 . Sự phối hợp giữa tổng
cung và tổng cầu
3. Các mục tiêu và công cụ
kinh tế vĩ mô
3.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
3.2. Các công cụ kinh tế vĩ mô


5

6 tiết quy
chuẩn


Chương 2.
Phương
pháp xác
định tổng
sản phẩm
quốc nội
và tổng
sản phẩm
quốc dân

1. Nắm được khái niệm và các
phương pháp cơ bản xác định
GDP và GNP

1. Phương pháp xác định
tổng sản phẩm quốc nội
(GDP)

1 buổi
3 tiết quy
chuẩn

1.1. Khái niệm GDP
1.2. Phương pháp xác định

2. Phương pháp xác định
tổng sản phẩm quốc dân
(GNP)
2.1. Khái niệm GNP
2.2. Phương pháp xác định
3. Một số chỉ tiêu đo lường
thu nhập khác

Chương 3.
Tởng cầu
và chính
sách tài
khố

1. Nắm được khái niệm về các
thành phần cấu thành nên tổng
cầu, khái niệm cán cân ngân
sách nhà nước

1. Tổng cầu và sản lượng cân
bằng

2. Hiểu được nguyên lý cơ bản về
sự vận động của từng bộ phận chi
tiêu cấu thành nên tổng cầu; Hiểu
được phương pháp xây dựng hàm
số tổng cầu và công thức tính
mức sản lượng cân bằng.

1.2. Tổng cầu trong nền KT đóng

có sự tham gia của Chính phủ

3.Vận dụng các ngun lý và mơ
hình 45 đợ để phân tích mợt số
biến động cơ bản trong nền kinh
tế. Sử dụng được các hàm số,
công thức tính toán được giới
thiệu trong học phần để tính toán
các chỉ tiêu kinh tế từ những dữ
liệu cho trước.

2.1. Chính sách tài khóa trong
lý thút

1.1. Tởng cầu trong nền kinh tế
giản đơn

1.3. Tổng cầu trong nền KT mở
2. Ưng dụng lý thút tởng
cầu - Chính sách tài khố

2.2. Chính sách tài khố trong
thực tiễn
3. Cán cân Ngân sách nhà
nước
3.1. Ngân sách nhà nước và
thâm hụt cán cân ngân sách nhà
nước

4. Phân tích và đưa ra những

khuyến nghị ở mức độ cơ bản đối
với việc thực thi Chính sách tài khóa 3.2. Ảnh hưởng của CSTK đến
trong các tình h́ng thực tế cụ thể. Cán cân ngân sách
6

4 buổi
12 tiết
quy
chuẩn


1. Nắm được một số vấn đề cơ
bản về tiền, phân loại tiền, mức
cung tiền và mức cầu tiền trên
thị trường tiền tệ

1. Tiền và các chức năng cơ
bản của tiền
1.1. Định nghĩa về tiền
1.2. Các chức năng cơ bản của
tiền

2. Hiểu được nguyên lý cơ bản
về sự vận động trên thị trường
tiền tệ, mối liên hệ giữa thị
trường hàng hóa và thị trường
tiền tệ.

12 tiết
quy

chuẩn

1.3. Các loại tiền
2. Thị trường tiền tệ
2.1. Mức cung tiền

3.Vận dụng các nguyên lý và mơ
Chương 4. hình MD – MS và mơ hình IS Tiền tệ và LM nhằm phân tích được một sớ
chính sách biến đợng cơ bản trên thị trường
tiền tệ và thị trường hàng hóa.
tiền tệ
Sử dụng được các hàm số, công
thức tính toán được giới thiệu
trong học phần để tính toán các
chỉ tiêu kinh tế từ những dữ liệu
cho trước.

Chương 5.
Tổng cung
và chu kỳ
kinh
doanh

4 buổi

2.2. Mức cầu tiền
2.3. Sự cân bằng trên thị trường
tiền tệ
3. Chính sách tiền tệ
3.1. Các công cụ của Chính

sách tiền tệ
3.2. Cơ chế tác động của chính
sách tiền tệ

4. Phân tích và đưa ra những
khuyến nghị ở mức độ cơ bản
đối với việc thực thi Chính sách
tiền tệ cũng như sự phới hợp
CSTK và CSTT trong các tình
h́ng thực cụ thể.

4. Mơ hình IS – LM; sự phối
hợp giữa CSTK và CSTT

1. Nắm được một số vấn đề cơ
bản về thị trường lao động, về
tổng cung và chu kỳ kinh doanh.

1. Tổng cung

4.1. Mô hình IS – LM
4.2. Sự phới hợp chính sách tài
khoá và chính sách tiền tệ

1.1. Hai trường hợp đặc biệt
của đường tổng cung
1.2. Đường tổng cung thực tế
ngắn hạn
2. Mối quan hệ giữa tởng
cung và tởng cầu. Qúa trình

tự điều chỉnh của nền kinh tế

( sv tự
nghiên cứu)

2.1. Mối quan hệ giữa tổng
cung và tổng cầu
7

1 buổi
3 tiết quy
chuẩn


2.2. Qúa trình tự điều chỉnh của
nền kinh tế
3. Chu kỳ kinh doanh
3.1. Định nghĩa
3.2. Đặc trưng của Chu kỳ kinh
doanh
3.3. Ngun nhân và biện pháp
đới phó với chu kỳ kinh doanh

Chương 6.
Thất
nghiệp và
lạm phát

1. Nắm được một số vấn đề cơ
bản về thất nghiệp, lạm phát và

về cung, cầu lao động.

1. Thất nghiệp

2. Hiểu được nguyên lý cơ bản
về sự vận động cung – cầu trên
thị trường lao động, về mối quan
hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
qua đường Phillips

1.2. Tác động của thất nghiệp

1.1. Khái niệm và đo lường
thất nghiệp

1 buổi
3 tiết quy
chuẩn

1.3. Phân loại thất nghiệp
1.4. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
2. Lạm phát
2.1. Định nghĩa và đo lường
lạm phát
2.2. Các loại lạm phát

( sv tự
nghiên cứu)

2.3. Tác động của lạm phát

2.4. Các lý thuyết về lạm phát
3. Mối quan hệ giữa thất
nghiệp và lạm phát
3.1. Đường Phillips ban đầu
3.1. Đường Phillips mở rộng
3.3. Đường Phillips dài hạn
1. Nắm được một số vấn đề cơ
bản về cán cân thanh toán quốc
tế, về tỷ giá hối đoái, các chế độ
tỷ giá hối đoái.
2. Hiểu được nguyên lý cơ bản
8

1. Cơ sở của thương mại
quốc tế
1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
1.2. Lý thuyết lợi thế tương đối

1 buổi
3 tiết quy
chuẩn


về sự vận động trên thị trường
ngoại hối, mối liên hệ giữa thị
Chương 7. trường hàng hóa, thị trường tiền
Thị trường tệ và thị trường ngoại hối trong
ngoại hối nền kinh tế mở.
và các
chính sách 3.Vận dụng các nguyên lý và mơ

hình IS – LM - CM nhằm phân
vĩ mơ
trong điều tích được một số biến động cơ
kiện vốn bản trên thị trường tiền tệ và thị
trường hàng hóa hoặc thị trường
luân
chuyển tự ngoại hối tới một số chỉ tiêu kinh
tế vĩ mô cơ bản.
do
4. Phân tích và đưa ra những
khuyến nghị ở mức độ cơ bản
đối với việc thực thi Chính sách
tiền tệ cũng như sự phối hợp
CSTK và CSTT trong nền kinh
tế mở dưới các chế độ tỷ giá hối
đoái khác nhau.

2. Cán cân thanh toán quốc
tế
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung của CCTTQT
3. Tỷ giá hối đoái và thị
trường ngoại hối
3.1. Tỷ giá hối đoái
3.2. Thị trường ngoại hối
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới
tỷ giá hối đoái
3.4. Các chế độ tỷ giá hối đoái
4. Tác động của chính sách
kinh tế vĩ mô trong điều kiện

vốn luân chuyển tự do
4.1. Điều kiện vốn luân chuyển
tự do – đường CM
4.2. Tác động của CSTK và
CSTT trong điều kiện vốn luân
chuyển tự do

14. Thông tin về giảng viên:

TT

Họ tên giảng viên

Điện thoại

Email

0983150968

Phòng
làm
việc

1

TS. Nguyễn Ngọc Loan

2

PGS. TS. Đặng Thị Huyền Anh 0989994399


303

3

TS. Bùi Duy Hưng

0911056397

303

4

ThS. Đào Duy Hà

0985670807

303

5

ThS. Trần Thị Lan

0972683819

303

6

TS. Đặng Thị Thúy Duyên


0972472579

303

7

TS. Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

0912343441

303

9

303

Thời
gian

vấn


8

TS. Nguyễn Đức Hải

0903223632

303


9

ThS. Lê Hoàng Đức

0987793889

303

10

ThS. Bùi Hồng Chinh

0963807926

303

15. Tiến trình học tập:
Tiết
quy
Hoạt động dạy và học tập
chuẩn
1-6
Chương 1 . Khái quát chung về kinh tế học vĩ mô
- Giảng viên:
Giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.
Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong cuốn Tài liệu thực hành KTVM (tiết 4-5)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 1 của giáo trình
Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 357, 358 .

- Các hoạt động chính của sinh viên:
nghe giảng, tham gia trao đổi và xây dựng bài;
chuẩn bị bài tập trước khi giáo viên giải đáp trên lớp.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, nội dung nằm trong
bài kiểm tra số 1 và bài thi cuối học phần
7-9
Chương 2. Các phương pháp xác định GDP và GNP
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của
chương học.
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 2 của giáo trình
Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 361 - 374 .
- Các hoạt động chính của sinh viên: Yêu cầu đọc trước nợi dung chương 2 trong
giáo trình, tham gia trao đổi và xây dựng bài;
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, nội dung nằm trong
bài thi ći học phần
10-22 Chương 3. Tổng cầu và Chính sách tài khóa
- Giảng viên:
Giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.
Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong cuốn Tài liệu thực hành KTVM (tiết 17-19)
Triển khai bài kiểm tra số 1 (tiết 20-21)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 3 của giáo trình
10


23 – 35

36-39

40- 43


Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 377 - 410
- Các hoạt động chính của sinh viên:
Nghe giảng, tham gia trao đổi và xây dựng bài;
chuẩn bị bài tập trước khi giáo viên giải đáp trên lớp.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, nội dung nằm trong
bài kiểm tra số 1 và bài thi cuối học phần
Chương 4. Tiền tệ và Chính sách tiền tệ
- Giảng viên:
Giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.
Đưa ra chủ đề thảo luận và hướng dẫn lớp thảo luận theo nhóm.
Chữa và trả bài kiểm tra số 1
Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong cuốn Tài liệu thực hành KTVM (tiết 31-32)
Triển khai bài kiểm tra số 2 (tiết 33-34)
Tổ chức thảo luận cho sinh viên (tiết 35-37)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 4 của giáo trình
Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 411 - 426
- Các hoạt động chính của sinh viên:
Nghe giảng, tham gia trao đổi và xây dựng bài; chuẩn bị bài tập trước khi giáo viên
giải đáp trên lớp.
Chuẩn bị và tiến hành thảo luận nhóm về chủ đề giảng viên đưa ra
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra số 2 và
bài thi cuối học phần
Chương 5. Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
- Giảng viên:
Giới thiệu nội dung chính, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, giải đáp thắc mắc
Chữa và trả bài kiểm tra số 2
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 5 của giáo trình

Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 460 - 519
- Các hoạt động chính của sinh viên: tự nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng
viên và trao đổi giải đáp thắc mắc
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
Chương 6. Thất nghiệp và lạm phát
- Giảng viên: Giới thiệu nội dung chính, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, giải
đáp thắc mắc
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 6 của giáo trình
11


44-48

Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 460 - 519
- Các hoạt động chính của sinh viên: tự nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng
viên và trao đổi giải đáp thắc mắc
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
Chương 7. Thị trường ngoại hối và tác động của các chính sách kinh tế vĩ mơ
trong điều kiện vốn luân chuyển tự do
- Giảng viên:
Giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.
Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong cuốn Tài liệu thực hành KTVM (tiết 45)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 7 của giáo trình
Bài đọc sinh viên có thể tham khảo thêm: David Begg, Stanley Fisher & Rudiger
Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2008, tái bản lần thứ 2: trang 537 - 549 .
- Các hoạt động chính của sinh viên:
Nghe giảng, tham gia trao đổi và xây dựng bài;
chuẩn bị bài tập trước khi giáo viên giải đáp trên lớp.

- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài thi kết thúc học
phần

16. Các chủ gợi ý cho bài tập lớn:
- Các vấn đề liên quan đến tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp nói chung của
một nền kinh tế
- Các vấn đề ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế liên quan đến tổng cầu như: Chi tiêu
hợ gia đình, đầu tư tư nhân, ngân sách chi tiêu của chính phủ, kim ngạch xuất khẩu, kim
ngạch nhập khẩu, cán cân thương mại,....
- Các vấn đề ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế liên quan đến tổng cung trong ngắn
hạn như sự biến động về chi phí sản xuất (biến động giá xăng dầu, giá điện sản xuất,...) và
liên quan đến tổng cung trong dài hạn như các nguồn lực sản x́t (trình đợ lao đợng, trình
đợ công nghệ, vốn sản xuất, hiệu quả sử dụng vốn, năng suất,...)
- Các vấn đề liên quan đến việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
của nhà nước và tác động tích cực và tiêu cực của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đến
nền kinh tế
- Các vấn đề kinh tế quốc tế ảnh hướng đến nền kinh tế trong nước,....

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×