Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Lý thuyết 12 Chuyên đề Tiếng Anh phục vụ ôn thi tuyển sinh vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.99 KB, 59 trang )

LÝ THUYẾT 12 CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ ÔN
THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Tác giả: Nguyễn Đức


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343

CHUYÊN ĐỀ 1: THÌ CỦA ĐỘNG TỪ
Thì

Hiện tại đơn

Cách dùng
Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả
một sự thật hiển nhiên hay một
hành động diễn ra lặp đi lặp lại
theo thói quen, phong tục, khả
năng. Diễn tả năng lực của một
con người, kế hoạch đã được
sắp xếp trong tương lai, đặc biệt
là việc di chuyển.

Cấu trúc
- Đối với động từ thường:
+ Khẳng định: S + V(s/es) + O
+ Phủ định: S + don’t/ doesn’t + V_inf
+ Nghi vấn: Do/ Does + S + V?
- Đối với động từ tobe:
+ Khẳng định: S + tobe + O
+ Phủ định: S + tobe + not + O


+ Nghi vấn: Tobe + S + O?

Hiện tại tiếp diễn

Thì hiện tại tiếp diễn dùng để
diễn tả những sự việc xảy ra
ngay lúc chúng ta nói hay xung
quanh thời điểm chúng ta nói
và hành động đó chưa chấm dứt

- Khẳng định: S + tobe + V_ing
- Phủ định: S + tobe + not + V_ing
- Nghi vấn: Tobe + S + V_ing?

Hiện tại hồn
thành

Thì hiện tại hồn thành dùng để
diễn tả một hành động, một sự
việc đã bắt đầu trong quá khứ,
kéo dài đến hiện tại và có thể
tiếp tục tiếp diễn trong tương
lai.

- Khẳng định: S + have/has + V3 + O
- Phủ định: S + have/has + not + V3 + O
- Nghi vấn: Have/has + S + V3 + O?

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Dấu hiệu nhận biết
Every, always, often,
rarely, generally,
frequently, …
* Chú ý:
- Cần thêm es vào sau
các động từ mang đuôi:
o, ch, s, x, sh, z
At present, now, at the
moment, at, look!, …
* Chú ý: Khơng dùng
thì này với các động từ
chỉ nhận thức, tri giác
như: be, understand,
know, like, want, see,
hear, … với các động
từ này sử dụng thì hiện
tại đơn
Already, not … yet,
just, ever, never, since,
for, recently, before, …
- Since và for:
+ Since + mốc thời gian
+ For + khoảng thời
gian


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343


Hiện tại hoàn
thành tiếp diễn

Thì hiện tại hồn thành tiếp
diễn dùng để diễn tả một sự
việc bắt đầu trong quá khứ và
tiếp tục ở hiện tại và có thể tiếp
diễn ở tương lai, sự việc đã kết
thúc nhưng ảnh hưởng kết quả
còn lưu lại ở hiện tại

Quá khứ đơn

Thì quá khứ đơn dùng để diễn
tả một hành động, sự việc diễn
ra và kết thúc trong quá khứ

Quá khứ tiếp diễn

Thì quá khứ tiếp diễn dùng để
diễn tả một hành động, sự việc
đang diễn ra xung quanh một
thời điểm trong quá khứ

All day/ week, since,
for, in the past week,
- Khẳng định: S + have/has + been + V_ing
for a long time,
- Phủ định: S + have/has + not + been + V_ing recently, lately, and so
- Nghi vấn: Have/has + S + been + V_ing

far, up until now,
almost every day this
week, in recently years.
- Đối với động từ thường:
Yesterday, last, ago, in
+ Khẳng định: S + V2 + O
the past, the day before,
+ Phủ định: S + didn’t + V_inf + O
today, this
+ Nghi vấn: Did + S + V_inf + O?
afternoon/evening,
- Đối với động từ tobe:
when
+ Khẳng định: S + was/were + O
- Sau as if, as though, if
+ Phủ định: S + was/were + not + O
only, wish, it’s time
+ Nghi vấn: Was/were + S + O?

- Khẳng định: S + was/were + V_ing + O
- Phủ định: S + was/were + not + V_ing + O
- Nghi vấn: Was/were + S + V_ing + O?

- Khi câu có
“when” nói về một
hành động đang xảy ra
thì có một hành động
khác chen ngang vào.
- Trong câu có trạng từ
thời gian trong quá khứ

với thời điểm xác định:
+ At + thời gian quá
khứ (at 5 o’clock last
night,…)

Nếu muốn mai này mua đồ mà không cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
+ At this time + thời
gian quá khứ. (at this
time one weeks ago,
…)
+ In + năm trong quá
khứ (in 2010, in 2015)
+ In the past

Q khứ hồn
thành

Q khứ hồn
thành tiếp diễn

Tương lai đơn

Thì quá khứ hoàn thành dùng
để diễn tả một hành động xảy ra
trước một hành động khác trong
quá khứ. Hành động nào xảy ra

trước thì dùng q khứ hồn
thành, hành động nào xảy ra
sao thì dùng quá khứ đơn.
Thì quá khứ hoàn thành tiếp
diễn dùng để diễn tả một hành
động, sự việc đã đang xảy ra
trong quá khứ và kết thúc trước
một hành động cũng xảy ra
trong quá khứ
Thì tương lai đơn dùng khi
khơng có kế hoạch hay quyết
định làm gì trước khi chúng ta
nói. Chúng ta ra quyết định tự
phát tại thời điểm nói

- Khẳng định: S + had + V3/ed + O
- Phủ định: S + had + not + V3/ed + O
- Nghi vấn: Had + S + V3/ed + O

- Khẳng định: S + had been + V_ing + O
- Phủ định: S + had + not + been + V_ing + O
- Nghi vấn: Had + S + been + V_ing + O?
- Khẳng định: S + will/shall/ + V_inf + O
- Phủ định: S + will/shall + not + V_inf + O
- Nghi vấn: Will/shall + S + V_inf + O?

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^

After, before, as soon
as, by the time, when,

already, just, since,
for…

Until then, by the time,
prior to that time,
before, after.

Tomorrow, Next day/
Next week/ next
month/ next year, in +
thời gian…


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
Thì tương lai tiếp diễn dùng để
diễn tả một hành động, sự việc
Tương lai tiếp diễn
sẽ đang xảy ra tại một thời điểm
cụ thể trong tương lai.

Tương lai hồn
thành

Thì tương lai hồn thành dùng
để diễn tả một hành động hay
sự việc hoàn thành trước một
thời điểm trong tương lai

Tương lai hồn

thành tiếp diễn

Thì tương lai hoàn thành tiếp
diễn dùng để diễn tả một hành
động, sự việc sẽ xảy ra và xảy
ra liên tục trước một thời điểm
nào đó trong tương lai.

- Khẳng định: S + will/shall + be + V-ing
- Phủ định: S + will/shall + not + be + V-ing
- Nghi vấn: Will/shall + S + be + V-ing?

next year, next week,
next time, in the future,
and soon,…

- Khẳng định: S + shall/will + have + Past
Participle

- By + thời gian tương
lai, By the end of + thời
- Phủ định: S + shall/will + NOT + have + Past gian trong tương lai, by
the time …
Participle
- Nghi vấn: shall/will + S + have + Past
Participle
- Khẳng định: S + will/shall + have been +
V_ing
- Phủ định: S + will not + have been + V_ing
- Nghi vấn: Will/shall + S + have been + Ving?


Nếu muốn mai này mua đồ mà không cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^

- Before + thời gian
tương lai

For + khoảng thời gian
+ by/ before + mốc thời
gian trong tương lai


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343

CHUYÊN ĐỀ 2: CÂU TƯỜNG THUẬT (REPORTED SPEECH)
I. Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu tường thuật:
1. Chọn từ tường thuật:
Xác định động từ chính trong câu, từ đó xác định thì của động từ
2. Lùi thì theo cơng thức sau:
Câu trực tiếp

Câu gián tiếp

Thì hiện tại đơn: S+V( s/es)

Thì quá khứ đơn: S+V(ed)

Thì hiện tại tiếp diễn : S+ am/is/are+ V-ing

Thì quá khứ tiếp diễn: S+am/ is/ are+ V-ing


Thì hiện tại hồn thành: S+have/has + PII

Thì q khứ hồn thành: S+had+ PII

Thì hiện tại hồn thành tiếp diễn: S+ have/has + been + V-ing

Thì q khứ hồn thành tiếp diễn: S + had + been+ V-ing

Thì quá khứ đơn: S+V(ed)

Thì quá khứ hồn thành: S+had+PII

Thì q khứ tiếp diễn: S+was/were/was + V-ing

Thì q khứ hồn thành tiếp diễn: S+had+been+V-ing

* Lưu ý:
- Trong một số trường hợp, phải giữ nguyên thì của động từ bởi vì khơng thể lùi thì được nữa (trường hợp động từ ở câu trực tiếp
đang ở thì q khứ hồn thành tiếp diễn), hoặc khi nói lại chân lý hay là sự thật hiển nhiên.
- Những động từ khiếm khuyết sau đây khi chuyển sang câu tường thuật thì khơng có sự thay đổi: would, could, might, should,
ought to
Nếu muốn mai này mua đồ mà không cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
3. Đổi lại các đại từ và tính từ sở hữu:
Trực tiếp
I

We
You
Mine
Ours
Yours
My
Our
Your
Me
Us
You

Đại từ nhân xưng
Đại từ sở hữu
Tính từ sở hữu
Tân ngữ

Tường thuật
He, She
They
I, We
His, Hers
Theirs
Mine, Ours
His, Her
Their
My, Ours
Him, Her
Them
Me, Us


4. Đổi các đại từ chỉ thời gian và nơi chốn:
Trực tiếp

Tường thuật

today

that day

tonight

that night

tomorrow

the next day / the following day

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
yesterday

the day before / the previous day

ago

before


now

then

next / on Tuesday

the next / following Tuesday

last Tuesday

the previous Tuesday / the Tuesday before

the day after tomorrow

in two days’ time / two days later

this

that

these

those

this / that

the

here


there

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
II. Các loại tường thuật thường gặp:
1. Câu tường thuật thông thường:
S+ say/said + (that)+S+Vsays/ say to + O → Tells/tell+OSaid to + O → Told + O
2. Câu tường thuật cho câu hỏi:
Câu hỏi Yes/No (Yes/No question):


Cấu trúc:

S + asked + (O) + if/whether + S + V


Chú ý:

Khi tường thuật câu hỏi Yes/No các bạn phải chuyển từ câu hỏi trực tiếp sang dạng khẳng định, sau đó thực hiện thay đổi thì, các
trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn, chủ ngữ, tân ngữ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định sao cho hợp lý.
Said to + O → Asked + OSays/ say to + O → Asks/ Ask +O
Câu hỏi có từ để hỏi (Wh- question):


Cấu trúc:
S + asked + (O) + Wh- Question + S +Verb


Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
Said to + O → Asked + OSays/ say to + O → Asks/ Ask +O
3. Câu tường thuật dạng mệnh lệnh:
Tường thuật dạng câu mệnh lệnh khẳng định:
Cấu trúc:
S + told + O + to- infinitive
Tường thuật dạng câu mệnh lệnh phủ định:
Cấu trúc:
S + told + O + not to-infinitive
Tường thuật dạng câu điều kiện:
Với những loại câu điều kiện trong tiếng Anh, chúng ta sẽ có 2 dạng câu có thể áp dụng câu tường thuật như sau:
Đối với câu điều kiện loại một:
S said/told (that) If + S + V_ed, S + would + V
Đối với câu điều kiện loại hai và ba:
Với dạng câu này khi chuyển sang câu tường thuật thì chúng ta cũng thực hiện lần lượt các bước tuy nhiên sẽ khơng cần phải lùi
thì.

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
S said/told (that) If + S + V-ed, S + would + VS said/told (that) If + S + had + V-PII, S + would + have + V-PII
Câu tường thuật dạng đặc biệt:
S + promised + to V


S + agree + to V

S + accuse + sb + of + Ving

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343

CHUYÊN ĐỀ 3: CÂU ĐIỀU KIỆN VÀ CÂU ƯỚC
A. Câu điều kiện:
I. Các loại câu điều kiện trong tiếng Anh
1. Câu điều kiện loại 0
- Câu điều kiện loại 0 được sử dụng để diễn giải thích tình huống những tình huống được coi là chân lý, thường là những sự thật
trong cuộc sống, ví dụ như khoa học
If + S + V(hiện tại đơn), S + V(hiện tại đơn) +…
2. Câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1 dùng để diễn tả những sự việc có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai và kết quả của nó
If + S + (don’t/doesn’t) + V(hiện tại đơn), S + will/won’t (be) + V +…
Trong câu điều kiện loại 1, thay vì sử dụng thì tương lai (will) chúng ta cũng có thể sử dụng các động từ modal verb
(might,may,can,should,…) để thể hiện mức độ chắc chắn hoặc đề nghị một kết quả nào đó
3. Câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả những tình huống khơng có thật, khơng thể xảy ra trong tương lai và giả định kết
quả nếu nó có thể xảy ra.
If + S + (didn’t) + V2/Ved, S + would/could/might + (not) + V +…

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^



Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
4. Câu điều kiện loại 3
Câu điều kiện loại 3 được sử dụng để diễn tả những sự việc không xảy ra trong quá khứ và xác định kết quả nếu nó đã xảy ra.
Cấu trúc câu này thường ám chỉ sự tiếc nuối hoặc lời trách móc
If + S + had(been) + V3/Ved, S + would/could/must/might + have(been/not) + V3/Ved +…
5. Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp diễn tả những sự việc trái ngược với sự thật đã xảy ra trong quá khứ và giả định kết quả nếu những điều
này thực sự đã xảy ra. Những kết quả này sẽ trái với sự thật ở hiện tại
➔ Đây là loại đau đầu nhất, các bạn cần đặc biệt lưu ý làm bài tập về loại này thường xuyên thì mới nắm vững được.
If + S + had(been) + V3/Ved, S + would/could/might + V +…
II. Một số lưu ý về cách dùng câu điều kiện
- Trong câu điều kiện có mệnh đề phụ ở dạng phủ định, chúng ta có thể dùng “unless” thay cho “if not…”
- Trong câu điều kiện loại 1, chúng ta có thể sử dụng thì tương lai đơn trong mệnh đề phụ nếu mệnh đề phụ diễn ra sau khi mệnh
đề chính diễn ra
- Trong câu điều kiện loại 2, chúng ta sử dụng “were” thay cho “was”
- Cách dùng của câu điều kiện loại 2 và câu điều kiện loại 3 thường được sử dụng trong cấu trúc câu wish (ước gì) và cấu trúc câu
would rather (giá như) để thể hiện sự tiếc nuối hoặc trách móc ai đó đã hoặc khơng làm gì
B. Câu ước:
I. Định nghĩa
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
Câu ước là câu diễn tả mong muốn, ước muốn của ai đó về một việc trong tương lai, ở hiện tại hay về một điều trong quá khứ.
II. Các loại câu ao ước.
1. Cấu trúc wish ở hiện tại
Đặc trưng của câu ước là luôn bắt đầu bằng mệnh đề chủ ngữ + wish theo sau là một mệnh đề giãi bày điều ước. Hai mệnh đề này

không thể đổi chỗ cho nhau.
Cách dùng: Cấu trúc wish có thể được sử dụng để thể hiện mong ước một điều gì đó khơng có thật ở hiện tại hoặc giả định một
điều trái ngược so với thực tế. Cách dùng này giống với cấu trúc câu điều kiện loại II.
Ngồi ra, để nói về điều ước của bản thân, chúng ta có thể thay I wish bằng If only.
- Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + V-ed
- Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + not + V-ed
- Cấu trúc If only: If only + (that) + S + (not) + V-ed
2. Cấu trúc wish ở quá khứ
Cách dùng: Cấu trúc wish dùng vđể thể hiện mong ước, thường là tiếc nuối bởi một việc khơng có thật ở quá hoặc giả định trái
ngược ở quá khứ.
- Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + had + V3
- Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + had not + V3
- Cấu trúc If only: If only + (that) + S + had (not) + V3
3. Cấu trúc with ở tương lai
Cách dùng: Cấu trúc wish có thể được sử dụng để mong ước một điều gì đó hoặc một việc tốt đẹp trong lai.
- Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + would/could + V
- Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + would/could + not + V
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
- Cấu trúc If only: If only + S + would/could + (not) + V

Nếu muốn mai này mua đồ mà không cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343


CHUYÊN ĐỀ 4: CÂU HỎI ĐI (QUESTION TAGS)
1. Khái niệm câu hỏi đi và cách dùng
– Phần hỏi đuôi luôn viết tắt.
– Nếu người hỏi xuống giọng ở cuối câu hỏi thì thực sự họ không muốn hỏi mà là đang trông chờ người nghe đồng ý với
điều mình nói.
– Nếu người hỏi lên giọng ở câu hỏi đi thì tức là người nói muốn biết thơng tin từ người nghe.
b. Cách dùng câu hỏi đuôi


Hỏi để lấy thông tin

Với cách dùng này, ta sẽ coi câu hỏi đuôi như một câu nghi vấn. khi đó, ta lên giọng ở cuối câu. Cách trả lời cũng tương tự
như với một câu nghi vấn thông thường, ta sẽ trả lời Yes/ No nhưng đi kèm thêm mệnh đề chứa thông tin.


Hỏi để xác nhận thông tin

Lần này, ta đơn giản đặt câu hỏi để chờ người nghe đồng tình với ý kiến của mình, khi đó ta sẽ xuống giọng ở cuối câu. Câu
trả lời là Yes/ No tương ứng với mệnh đề chính.
2. Cấu trúc câu hỏi đuôi
Quy tắc đầu tiên khi xây dựng câu hỏi đi, đó là: Thể của phần đi ln ln ngược lại với phần mệnh đề chính.
Cụ thể như sau:
Mệnh đề chính

Phần hỏi đi

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)

Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343

Mệnh đề khẳng định

Phủ định

Mệnh đề phủ định

Khẳng định

Cấu trúc câu hỏi đuôi đặc biệt
3.1. Đối với động từ “Am”
Không dùng “am not I” mà phải dùng “aren’t I” cho câu hỏi đuôi.
3.2. Đối với động từ khiếm khuyết “Must”


Khi “must” chỉ sự cần thiết ở dạng khẳng định, ta dùng “needn’t” cho câu hỏi đi.



Khi “must” chỉ sự cấm đốn ở dạng phủ định must not, ta dùng must cho câu hỏi đi.



Khi “must” chỉ sự dự đốn ở hiện tại, ta dựa vào động từ theo sau “must” để chọn động từ cho thích hợp.



Khi “must” chỉ sự dự đốn ở quá khứ (trong công thức “must + have + V3/ed), ta dùng have/has cho câu hỏi đuôi.
3.3. Đối với động từ “Have to”

Với động từ khuyết thiếu “have/ has/ had to”, ta dùng trợ động từ “do/ does/ did” cho câu hỏi đuôi.
3.4. Đối với động từ “Let”
Khi “Let” đặt đầu câu, căn cứ vào ý nghĩa mà “let” truyền tải trong câu để chọn động từ phù hợp.



“Let’s” trong câu gợi ý, rủ ai làm việc gì đó cùng mình thì ta dùng “shall we?” cho câu hỏi đi.



“Let” trong câu xin phép let somebody do something thì ta dùng “will you?” cho câu hỏi đuôi.
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343


“Let” trong câu đề nghị giúp người khác (let me), ta dùng “may I?”
3.5. Đối với câu mệnh lệnh
Câu mệnh lệnh là câu dùng để sai khiến, diễn đạt ý muốn ai đó nghe theo lời khuyên của mình.



Diễn tả lời mời thì ta dùng “won’t you” cho câu hỏi đuôi.



Diễn tả sự nhờ vả thì ta dùng “will you” cho câu hỏi đi.




Diễn tả sự ra lệnh thì ta dùng “can/ could/ would you” cho câu hỏi đuôi.



Đối với câu mệnh lệnh phủ định chỉ được dùng “will you” cho câu hỏi đi.
3.6. Đối với câu có đại từ bất định chỉ người

Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ người như: Anyone, anybody, no one, nobody, none, everybody, everyone,
somebody, someone thì chúng ta dùng đại từ “they” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi.
Tuy nhiên, nếu chủ ngữ là những đại từ mang tính phủ định như no one, nobody, none thì phần câu hỏi đi sẽ ở thể khẳng
định.
3.7. Đối với câu có đại từ bất định chỉ vật
Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ vật như: Nothing, something, everything thì chúng ta dùng đại từ “it” làm
chủ từ trong câu hỏi đi.
3.8. Đối với câu có chủ ngữ mang tính chất phủ định
Những câu trần thuật có chứa các từ phủ định như: Neither, none, no one, nobody, nothing, scarcely, barely, hardly, hardly
ever, seldom thì phần câu hỏi đi sẽ ở thể khẳng định.
3.9. Đối với câu cảm thán
Khi mệnh đề chính là một câu cảm thán, ta lấy danh từ trong câu đổi thành đại từ chủ ngữ, đồng thời dùng trợ động từ phía
trước là: is, are, am.
3.10. Đối với câu có chủ ngữ là “One”
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
Khi chủ ngữ chính trong mệnh đề chính là “one”, ở câu hỏi đi dùng “you” hoặc “one”.
3.11. Đối với câu có “used to” (đã từng)

Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “used to” để diễn tả thói quen, hành động đã từng xảy ra trong quá khứ, ta xem “used to” là
một động từ chia ở thì q khứ. Do đó câu hỏi đuôi tương ứng chỉ cần mượn trợ động từ “did” là được.
3.12. Đối với câu có “Had better”
Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “had better” mang nghĩa khuyên bảo ai đó, ta mượn trợ động từ “had” để lập câu hỏi đi.
3.13. Đối với câu có “Would rather”
Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “would rather” mang nghĩa muốn làm gì, ta mượn trợ động từ “would” để lập câu hỏi đuôi.
3.14. Đối với cấu trúc “I think”
Khi câu có cấu trúc như sau:
I + think/ believe/ suppose/ figure/ assume/ fancy/ imagine/ reckon/ expect/ see (mệnh đề chính) + mệnh đề phụ
Ta dùng động từ trong mệnh đề phụ để xác định trợ động từ cho câu hỏi đi.
Lưu ý:


Nếu mệnh đề chính chứa từ NOT, thì tính chất phủ định vẫn có ảnh hưởng đến cả mệnh đề phụ. Vậy nên câu hỏi đuôi phải
ở thể ngược lại là khẳng định.



Cũng mẫu cấu trúc này nhưng nếu chủ từ khơng phải là “I” thì dùng động từ chính trong câu (think/ believe/ suppose/…)
để xác định trợ động từ cho câu hỏi đuôi.
3.15. Đối với câu điều ước Wish
Khi mệnh đề chính dùng câu ước muốn “wish” thể hiện mong muốn, ta dùng “may” cho câu hỏi đuôi.
3.17. Đối với chủ ngữ this/ that
This/ that được thay bằng it cho câu hỏi đuôi.
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343


CHUYÊN ĐỀ 5: CÂU SO SÁNH
I. Cấu trúc câu so sánh (Comparison Sentences) trong tiếng Anh?
– Câu so sánh có 3 cấu trúc chính là: so sánh bằng, so sánh hơn và so sánh hơn nhất. Ngồi ra cịn có so sánh kém và so sánh
kép.
– So sánh có thể áp dụng với cả tính từ và trạng từ.
– Trong các cấu trúc so sánh, có một điểm ta cần chú ý đó là cần phân biệt rõ tính từ, trạng từ của câu. Mục đích của việc
phân biệt để so sánh là tính từ, trạng từ dài hay ngắn. Từ đó áp dụng đúng cấu trúc so sánh trong tiếng Anh.
II. Các loại câu so sánh (Comparison Sentences) trong tiếng Anh
1. Equality (Câu so sánh bằng)
– Câu so sánh bằng tiếng Anh khơng hề khó. So sánh bằng dùng để so sánh 2 người, 2 vật, 2 việc, 2 nhóm đối tượng cùng
tính chất.
Cấu trúc câu so sánh bằng
S + to be/ V + as + adj/ adv + as + (S + tobe/ V) + O
S + to be/ V + not + as/so + adj/ adv + as + (S + tobe/ V) + O
S + to be + the same + (noun) + as + noun/ pronoun
* Lưu ý: Dùng “the same as” chứ không dùng “the same like”.
2. Comparative (Câu so sánh hơn)
– Câu so sánh hơn dùng để để so sánh giữa người (hoặc vật) này với người (hoặc vật) khác.
Cấu trúc câu so sánh hơn
Short Adj: S + V + adj + er + than + N/pronoun
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
Long Adj: S + V + more + adj + than + N/pronoun
3. Superlative (Câu so sánh nhất)
– Một cách so sánh bằng tiếng Anh khác chính là so sánh nhất, dùng để so sánh người (hoặc vật) với tất cả người (hoặc vật)
trong nhóm.
Cấu trúc câu so sánh nhất

Short adj: S + V + the + adj + est + N/pronoun
Long adj: S + V + the most + adj + N/pronoun.
– Dạng khác: S + V + the least + adj + N/pronoun (ít nhất)
* Chú ý: Trong cách so sánh hơn và so sánh nhất, với tính từ ngắn:
a. Câu so sánh với tính từ ngắn theo nguyên tắc
Các bạn hãy đọc bảng sau và rút ra nhận xét về cách thêm er cho so sánh hơn và est cho so sánh hơn nhất của tính từ ngắn
nhé!
b. Câu so sánh với tính từ và trạng từ ngắn khơng theo nguyên tắc
Với một số tính từ, trạng từ sau, dạng so sánh của chúng khác với các tính từ, trạng từ khác. Đây cũng là tính từ, trạng từ hay
được sử dụng nên các bạn hãy học thuộc nhé!
c. Phần nâng cao:
So sánh hơn
So sánh hơn được nhấn mạnh bằng cách thêm
“much” hoặc “far” trước tính từ.

So sánh nhất
So sánh nhất có thể được bổ nghĩa
bằng “by far”.

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
4. So sánh kém trong tiếng Anh:
S + not so/ not as + adj + as + ……
5. So sánh kép:
– Cấu trúc 1: The comparative + S + V…, the comparative + S + V…
– Cấu trúc 2: The more + S + V, the comparative + S + V…
– Cấu trúc 3: Khi so sánh với cùng một tính từ

S + V + adj + er + and + adj + er
S + V + more and more + adj
6. So sánh bội trong tiếng Anh:
– So sánh bội là dạng so sánh về số lần: một nửa (half), gấp đôi (twice), gấp ba (three times)…
– Ở dạng so sánh này, chúng ta sẽ sử dụng so sánh bằng và phải xác định được danh từ là đếm được hay không đếm được.
Cấu trúc: S + V + multiple numbers + as + much/many/adj/adv + (N) + as + N/pronoun.
* Lưu ý: twice that many/twice that much = gấp đôi ngần ấy… chỉ được dùng trong văn nói, khơng được dùng trong
văn viết.

Nếu muốn mai này mua đồ mà không cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343

CHUYÊN ĐỀ 6: MỆNH ĐỀ QUAN HỆ
I. Mệnh đề quan hệ (Relative clause) là gì?
1. Định nghĩa Mệnh đề quan hệ (Relative clause)
– Mệnh đề quan hệ là một mệnh đề đứng sau một danh từ, dùng để giải thích rõ hơn về danh từ đứng trước nó.
– Mệnh đề quan hệ bắt đầu bằng các đại từ quan hệ: who, whom, which, that, whose hay những trạng từ quan hệ why, where,
when.
2. Các loại Mệnh đề quan hệ
a. Mệnh đề xác định (Defining clause)
– Là mệnh đề được dùng để xác định danh từ đứng trước nó, bắt buộc phải có mệnh đề quan hệ trong câu để bổ sung nghĩa
cho danh từ; khơng có nó câu sẽ khơng đủ nghĩa.
– Tất cả các đại từ quan hệ được sử dụng trong mệnh đề xác định.
– Mệnh đề quan hệ xác định khơng có dấu phẩy và được sử dụng khi danh từ là danh từ không xác định.
Phân loại mệnh đề quan hệ
b. Mệnh đề không xác định (Non – defining clauses)
– Là mệnh đề cung cấp thêm thông tin về người hoặc vật, khơng bắt buộc, khơng có nó thì câu văn vẫn đúng ngữ pháp và

nghĩa không thay đổi.
– Mệnh đề khơng xác định có dấu phẩy và Mệnh đề này không được dùng “That”.
II. Đại từ quan hệ và trạng từ quan hệ
1. Đại từ quan hệ
Đại từ có thể đóng vai trị là chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Để tạo nên câu mệnh đề quan hệ thì khơng thể
thiếu những đại từ quan hệ và trạng từ quan hệ. Dưới đây là các đại từ được dùng trong câu:
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
Đại từ quan hệ

who

whom

Cách sử dụng

» Thay thế cho người, dùng như chủ ngữ, tân ngữ
… N (person) + WHO + V + O

» Thay thế cho người, dùng như tân ngữ
… N (person) + WHOM + S + V
» Thay thế cho đồ vật, sự việc, dùng như chủ ngữ, tân ngữ

which

… N (thing) + WHICH + V + O
… N (thing) + WHICH + S + V


whose

that

» Thay thế cho tính từ sở hữu của cả người và vật, dùng như đại từ sở hữu
… N (person, thing) + WHOSE + N + V …

» Thay thế cho cả người và vật, dùng như chủ ngữ, tân ngữ

Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


Tài liệu của Nguyễn Văn Đức (123docz.net)
Mua tài liệu Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn liên hệ Zalo: 0373540343
2. Trạng từ quan hệ
Trạng từ quan hệ có thể được sử dụng thay cho một đại từ quan hệ và giới từ. Cách làm này sẽ làm cho câu dễ hiểu hơn.
Đại từ quan hệ

Cách sử dụng
» Trạng từ quan hệ chỉ thời gian, đứng sau danh từ chỉ thời gian

when

= on / at / in which
… N (time) + WHEN + S + V
» Trạng từ quan hệ chỉ nơi chốn, đứng sau danh từ chỉ nơi chốn

where


= at/ in/ from/ on which
… N (place) + WHERE + S + V
» Trạng từ quan hệ chỉ lý do, thường đứng sau danh từ “the reason”

why

= for which
… the reason + WHY + S + V

III. Lưu ý khi sử dụng mệnh đề quan hệ
1. Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ
2. Có thể dùng which thay cho cả mệnh đề đứng trước.
3. Ở vị trí túc từ, whom có thể được thay bằng who.
4. Trong mệnh đề quan hệ xác định, chúng ta có thể bỏ các đại từ quan hệ làm túc từ: whom, which.
Nếu muốn mai này mua đồ mà khơng cần nhìn giá thì hãy học mà khơng cần nhìn thời gian ^^


×