Đề bài: Từ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch ngày
19/12/1946 đến lời kêu gọi của Đảng, chính phủ, nhà nước trong việc phịng chống
đại dịch COVID 19 hiện nay. Ý nghĩa của vấn đề này với việc phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân.
Bài làm
Đoàn kết vừa là truyền thống quý báu của của dân tộc Việt Nam cũng như
của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồn kết chính là cội nguồn sức mạnh, sức chiến
đấu và năng lực cầm quyền của Đảng ta trong suốt 90 năm qua. Bác căn dặn:
“Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình.” Càng trong những lúc khó khăn, kể cả lúc
cam go nhất của thời cuộc, Đảng Cộng sản Việt Nam càng giữ vững ý chí thống
nhất, tinh thần đồn kết, vì đó là “bức tường thành” tạo nên sức mạnh vô địch của
Đảng. Tinh thần đồn kết đó thể hiện rõ nét qua từng thời kì của đất nước ta, có thể
kể đến như: Từ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch ngày
19/12/1946 đến lời kêu gọi của Đảng, chính phủ, nhà nước trong việc phịng chống
đại dịch COVID 19 hiện nay,...
Về lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch ngày 19/12/1946.
Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng
do nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần.
Ngày 12/12/1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Ngày
18/12/1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (mở rộng) họp tại làng
Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) đã đánh giá mức
độ nghiêm trọng của tỉnh hình, kịp thời đề ra chủ trương đối phó và quyết định phát
động toàn dân, toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp với
tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.
1
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến, khẳng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng để
bảo vệ nền độc lập, tự do: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng.
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp
nước ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng
lên!...” Lời tuyên ngôn của Bác khẳng định tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp; đây là cuộc chiến tranh giữ nước; đồng thời tố cáo tính chất
phi nghĩa của cuộc chiến tranh do thực dân Pháp gây ra. Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến cịn khẳng định khát vọng hịa bình, ý chí và quyết tâm sắt đá bảo vệ
nền độc lập, tự do của dân tộc. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, khát vọng
hịa bình và mong muốn hịa bình để xây dựng đất nước là khát vọng cháy bỏng của
dân tộc ta.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, là lời hịch cứu nước, có tác dụng cổ vũ,
thơi thúc và động viên toàn thể nhân dân đứng lên đánh giặc. Để huy động sức
mạnh, tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, Hồ Chủ tịch kêu gọi: “Bất kỳ đàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”. Lời kêu
gọi của Người là tiếng gọi thiêng liêng của non sông, đất nước, thôi thúc cả dân tộc
bước vào cuộc chiến đấu mới để giành độc lập dân tộc.
Cùng với kêu gọi toàn thể nhân dân tham gia kháng chiến, Hồ Chí Minh kêu
gọi: “Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh
đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước”. Trong giờ phút nước sơi lửa bỏng,
Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang thể hiện tinh thần “Quyết tử
cho Tổ quốc quyết sinh”. Đây chính là quan điểm rõ nhất của Hồ Chí Minh cho
tinh thần đại đồn kết dân tộc trong cuộc kháng chiến chống một kẻ thù xâm lược
mạnh hơn mình trên tất cả các mặt.
2
Đồng thời khẳng định tính tất yếu của thắng lợi cuối cùng chắc chắn thuộc về
dân tộc Việt Nam. Kết thúc Lời kêu gọi, Hồ Chí Minh khẳng định một niềm tin
chiến thắng: “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy
sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta". Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!”. Người chỉ rõ lực lượng tham gia kháng chiến
phải là toàn dân tộc, bao gồm mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, không phân biệt tôn giáo,
đảng phái; đánh Pháp bằng bất cứ thứ vũ khí gì có thể; đồng thời, Người cũng chỉ
rõ cuộc chiến sẽ rất gian lao, lâu dài, phải trải qua gian khổ, hy sinh, nhưng thắng
lợi cuối cùng “nhất định về dân tộc ta” đó là một tất yếu của lịch sử.
Sáng ngày 20/12/1946, Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh được phát đi khắp cả nước. Đó là lời hịch cứu nước, thể hiện ý chí quyết
tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, truyền thống anh
hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước
vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Với Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của Bác, hàng triệu con người Việt Nam đã chung sức, đồng
lịng, tồn dân không kể già trẻ, trai, gái, không phân biệt vùng miền, tơn giáo… vì
họ là những con người Việt Nam yêu nước, tinh thần dân tộc bất diệt trong mỗi
người dân, để khơng ngại hy sinh cả tính mạng của bản thân mình cho độc lập tự do
cho non sơng đất nước. Sức mạnh của sự đồng lịng, đồn kết đã tạo nên Thế trận
lịng dân vơ cùng vững chắc để đánh đuổi kẻ thù, mang lại hịa bình cho đất nước
Việt Nam ngày nay.
Từ lời “Hịch cứu nước” của Bác đến lời kêu gọi của Đảng, chính phủ, nhà
nước trong việc phòng chống đại dịch Covid 19.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Trong bầu trời khơng gì q bằng
nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
Bác chỉ rõ: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để
3
sót một người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành những công
việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đồn thể đã giao cho”.
Dịch bệnh Covid 19 vẫn đang hoành hành ở hầu khắp các quốc gia trên thế
giới và diễn biến phức tạp ở Việt Nam, mỗi khi đất nước gặp khó chúng ta lại thấy
ở các địa phương trên toàn quốc, từ thành thị đến nông thôn, từ biên giới ra hải đảo
luôn sáng lên tinh thần đoàn kết chống dịch trong bức tranh ẩm đạm của đại dịch đã
rất lâu mới xuất hiện trên quy mơ tồn cầu.
Với tinh thần “chống dịch như chống giặc” bảo vệ sức khỏe, tính mạng của
nhân dân là trên hết, trước hết Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách kịp thời, trong đó nhấn mạnh việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, tính mạng
và ổn định đời sống của nhân dân, được đặt lên trên hết và trước hết. Điều đó được
thể hiện rõ quan điểm đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phòng,
chống đại dịch Covid 19. Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, ngày
30/3/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có Lời kêu gọi gửi đồng bào, đồng
chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngồi về cơng tác phịng, chống đại
dịch Covid-19 đã nêu rõ: “Toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng
bào ta ở nước ngồi hãy đồn kết một lịng, thống nhất ý chí và hành động, thực
hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều
hành của Chính phủ, Thủ tướng. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận
phòng, chống dịch bệnh”. Trước tình hình dịch Covid 19 tái bùng phát lần thứ 4,
ngày 29/7/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp tục ra Lời kêu gọi gửi
đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về cơng tác
phịng, chống đại dịch COVID-19. Tổng Bí thư tha thiết kêu gọi: “Chúng ta đã cố
gắng càng cố gắng hơn nữa; đã đoàn kết càng đoàn kết hơn nữa; đã quyết tâm càng
quyết tâm cao hơn nữa; toàn dân tộc mn người như một, đồng lịng cùng Đảng,
Chính phủ, các cấp, các ngành tìm mọi cách quyết ngăn chặn, đẩy lùi bằng được,
không để dịch lan rộng, bùng phát trong cộng đồng”.
4
Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã khẳng định, càng khó khăn, phức tạp,
càng phải đồn kết, thống nhất, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, “sức dân
như nước”. Tuyên bố trên thể hiện rõ sự đoàn kết thống nhất và tinh thần làm chủ
của nhân dân khi “lấy dân làm gốc”.
Cùng với đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, liên tục; ban hành
nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết liệt chỉ đạo các cấp, các ngành, cơ quan chức năng,
địa phương tập trung triển khai, ứng phó và ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Các cấp
ủy, chính quyền địa phương chủ động, tích cực bám sát tình hình diễn biến của dịch
bệnh, nòng cốt là ngành y tế cùng với các lực lượng quân đội, công an triển khai
các biện pháp cụ thể. Qua đây tinh thần đoàn kết của cha ông ta đã được thể hiện
qua sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị chức năng trên tuyến đầu và cả ở
hậu phương trong chiến dịch phịng, chống Covid 19. Đó là sự đồn kết của những
chiến binh áo trắng khơng quản ngại hiểm nguy, khó khăn, mệt mỏi để chăm sóc,
cứu chữa cho các bệnh nhân, tổ chức xét nghiệm và cách ly những người nghi
nhiễm. Phối hợp với đội ngũ y bác sĩ là lực lượng Quân đội nhân dân, Công an
nhân dân, các cơ quan thơng tin truyền thơng, các ban, ngành, đồn thể quần chúng
và các lực lượng khác có liên quan đang ngày đêm thực hiện nhiệm vụ tại các chốt
gác, khu vực cách ly ở khắp các tuyến, địa bàn trong cả nước.
Hiện tình hình dịch bệnh đã và đang có nhiều diễn biến hết sức phức tạp, dù
dịch bệnh ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền nam đã có xu hướng giảm.
Tuy nhiên hiện nay, Hà Nội lại đang dẫn đầu về số ca mắc Covid 19 trên cả nước.
Đối với nước ta, cuộc chiến chống dịch Covid đã bước qua giai đoạn có thể nói là
khó khăn nhất nhưng chúng ta cũng khơng được lơ là cảnh giác. Để chiến thắng
hồn tồn đại dịch, địi hỏi nhân dân ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết một lịng
tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lý, điều hành tập trung thống nhất của Nhà nước, đặc biệt cần chú trọng, phát huy
5
hơn nữa sức mạnh chính trị - tinh thần, nhân tố vượt trội của đất nước chúng ta. Ưu
thế đó không chỉ được thực tiễn chống dịch vừa qua kiểm nghiệm mà nó đã được
khẳng định là một giá trị truyền thống nổi bật, góp phần bảo đảm cho dân tộc ta
trường tồn, phát triển qua những biến thiên thăng trầm của lịch sử.
Với truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái “lá lành đùm bọc lá rách”
của dân tộc; nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài
nước, đồng bào ta ở nước ngoài, với tình cảm sâu sắc và trách nhiệm của mình đã
tích cực tham gia ủng hộ người nhiều, người ít tổng cộng hàng trăm tỷ đồng và
nhiều loại thiết bị y tế cần thiết như khẩu trang, máy thở, quần áo bảo hộ y tế... để
phòng, chống dịch Covid 19. Hằng ngày, đều có những người có nghĩa cử cao đẹp,
người tốt, việc tốt ở khắp các địa phương trên tồn quốc, thể hiện sự đồn kết trong
phịng, chống dịch bệnh, như: hình thành cây ATM gạo; hình thành các điểm tặng
thực phẩm hàng ngày với khẩu hiệu “Ai cần cứ đến lấy, nếu khó khăn hãy cứ đến
lấy, hãy lấy một gói mì tơm mỗi ngày”; thành lập các điểm phát khẩu trang miễn
phí; nhắn tin ủng hộ quỹ phòng, chống dịch Covid 19... Phải thấy rằng đây là
những việc làm rất ý nghĩa, thể hiện tinh thần đại đoàn kết dân tộc, tương thân
tương ái.
Khi bước vào cuộc chiến với đại dịch Covid 19, Việt Nam không phải quốc
gia giàu tiềm lực, kinh nghiệm hay có trình độ chuyên môn cao nhất, nhưng chắc
chắc, niềm tin và sự đồn kết của tồn dân là thứ “vũ khí” khơng phải quốc gia nào
cũng có được.
Từ ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ đến lời kêu
gọi của Đảng, chính phủ, nhà nước trong việc phịng chống đại dịch COVID 19
hiện nay ta có thể thấy được việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân là hết
sức quan trọng.
6
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta, có
thể nói là một tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam. Tinh thần đại đoàn kết toàn dân
tộc chắc chắn sẽ giúp đất nước ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
Với tinh thần nhân văn cao cả và nhãn quan chính trị sắc bén, suốt cả cuộc
đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơng ngừng xây dựng, hồn thiện một hệ thống
quan điểm về đại đồn kết dân tộc, tích cực truyền bá tư tưởng đoàn kết trong toàn
Đảng, các cấp chính quyền, trong các tầng lớp nhân dân. Người nhận thức sâu sắc,
đồn kết khơng chỉ tạo nên sức mạnh mà cịn là vấn đề có ý nghĩa quyết định tới
việc sống còn, thành bại, được mất trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù. Khối đại
đoàn kết toàn dân tộc bao gồm “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hịa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ”. Đồng chí Tổng Bí thư cũng khẳng định: “Đất nước ta chưa
bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những
thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của cả một quá trình nỗ
lực phấn đấu bền bỉ, liên tục của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, của sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; tiếp
tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn, phù
hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời
đại.”
Đại hội lần thứ XIII của đảng đã đề ra các chủ trương và giải pháp chủ yếu
để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đó là thực hiện tốt chính sách xã hội,
tạo điều kiện cho mọi giai cấp, tầng lớp xã hội phát triển vững mạnh. Sự đồn kết,
nhất trí trong đảng là điều kiện tiên quyết để đảng ta thực sự xứng đáng là hạt nhân
đoàn kết của toàn xã hội. Sự lãnh đạo của đảng chính là ngọn cờ tập hợp, quy tụ
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Như chúng ta đã biết, động lực và
nguồn lực phát triển quan trọng của đất nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu
nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát
triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
7
Để tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi
cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập
quốc tế, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc,
cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành
toàn xã hội đối với việc xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn
dân tộc trong tình hình mới. Để đạt được điều này, chúng ta phải tiếp tục quán triệt
và thực hiện quan điểm: “cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân; đại đồn kết tồn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hịa quan hệ
lợi ích giữa các tầng lớp, giai cấp và các thành phần trong xã hội, trong đó đặc biệt
chú trọng việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.”
Ở trong quá khứ chúng ta đã vượt qua tất cả những gian nan thử thách nhờ có
sự đồn kết đồng lịng và hiện nay chúng ta cũng đang phải đối mặt với đại dịch
Covid 19 hết sức là khó khăn. Khi đại dịch bùng phát, nhất là trong đợt dịch lần thứ
4, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tồn Đảng, tồn dân,
tồn qn ta đã đồng lịng, chung sức phòng, chống dịch bệnh với tinh thần “chống
dịch như chống giặc”. Tinh thần đoàn kết “Thương người như thể thương thân”,
“Bầu ơi thương lấy bí cùng” được nâng lên cao độ khi tất cả mọi tầng lớp từ già
đến trẻ đều đồng lịng chia sẻ, đóng góp người ít người nhiều, chia sẻ đùm bọc lẫn
nhau, quyết tâm một lịng chống lại đại dịch. Có thể khẳng định là chiến thắng dịch
bệnh vừa qua là chiến thắng của nhân dân, là sức mạnh của khối đại đoàn kết tồn
dân tộc.
Kiên trì thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết,
nhân nghĩa, khoan dung của tổ tiên, cùng nhau hợp sức xây dựng cho được một xã
hội đồng thuận cao trên tinh thần cởi mở, độ lượng, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định
và phát triển tồn diện và bền vững của đất nước.
8
Đề bài: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/1930 là cương lĩnh
đúng đắn, khoa học, sáng tạo.
Bài làm
1. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/1930.
Nội dung:
- Mục tiêu chiến lược: xác định rõ mẫu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế
quốc và chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản.
- Nhiệm vụ:
+ Chính trị:
- Đánh đế quốc và phong kiến
- Làm cho Việt Nam độc lập để giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đầu tiên
+ Xã hội:
- Dân chúng được tự do tổ chức
- Nam nữ bình quyền
- Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa
+ Kinh tế:
- Thủ tiêu quốc trái
- Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo
- Mở mang công nghiệp – nông nghiệp
- Con đường Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản
dân quyền và Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn này kế tiếp nhau, “khơng
có bức tường nào ngăn cách”.
- Hai nội dung cơ bản của Cách mạng giải phóng dân tộc là dân tộc (chống đế
quốc) và dân chủ (chống phong kiến).
Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu: giải phóng dân tộc chống đế quốc.
9
- Lực lượng tham gia Cách mạng: công nhân, nông dân, các lực lượng khác.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày,
hết sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông, trung tiểu địa chủ và
tư bản An Nam thì Cách mạng phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập.
Do đó, phát huy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta; từ đó, xây dựng
được khối đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện được nhiệm vụ hàng đầu.
- Phương pháp Cách mạng: bạo lực quần chúng (chính trị + vũ trang).
+ Đồn kết quốc tế:
- Cách mạng Việt Nam liên lạc mất thiết và trở thành 1 bộ phận Cách mạng
thế giới.
- Đoàn kết các dân tộc bị áp bức.
- Đoàn kết các giai cấp vơ sản trên thế giới.
+ Vai trị lãnh đạo của đảng:
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp tư sản.
- Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Ý nghĩa:
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự
chủ, sáng tạo.
- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của Cách mạng Việt Nam
- Chấm rứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt
Nam
2. Tính đúng đắn, khoa học, sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng tháng 2/1930.
Cương lĩnh chính trị - Ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo sự nghiệp cách mạng
của chúng ta. Tuy còn vắn tắt nhưng nó là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân
tộc, đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính
dân tộc nhân văn. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
10
- Tính khoa học đúng đắn:
Cương lĩnh chính trị được xây dựng dựa trên cơ sở quán triệt, vận dụng nhuần
nhuyễn, sáng tạo và phát triển các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin,
truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc, phản ánh đúng thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Nó vừa có tính lý luận khoa học vừa có tính thực tiễn sâu sắc, kết hợp tính
giai cấp và tính dân tộc, đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng và nguyện vọng
cháy bỏng của nhân dân.
- Tính độc lập, tự chủ:
Cương lĩnh chính trị là sản phẩm thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ của dân tộc
Việt Nam, nó là bảo vật quốc gia, là kết tinh tư tưởng, cống hiến vĩ đại của Hồ Chí
Minh. Cương lĩnh là của riêng người Việt Nam, dưới ngọn cờ chỉ đạo của Đảng, nó
khơng bị lệ thuộc hay bị áp đặt bởi bất kì một tổ chức nào khác. Với tư tưởng cốt
lõi bao trùm là độc lập, tự do, cương lĩnh chính trị đã vạch rõ con đường cách mạng
của Đảng đã lựa chọn, đó là con đường kết hợp: giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tính sáng tạo:
+ Phương hướng chiến lược: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản”
+ Nhiệm vụ:
▪ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước
Việt Nam được hồn tồn độc lập; lập chính phủ cơng nơng bình, tổ chức quân đội
công nông.
▪ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư
bản chủ nghĩa Pháp giao cho chính phủ công nông; tịch thu ruộng đất của đế quốc
làm của công và chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân nghèo; thi hành luật
ngày làm 8 giờ…
11
▪ Về văn hóa – xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thơng
giáo dục theo hướng cơng nơng hóa.
Những nhiệm vụ thể hiện đầy đủ yếu tố dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và
chống phong kiến trên tất cả các lĩnh vực, trong đó, chống đế quốc, giành độc lập
dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
+ Lực lượng cách mạng: Lực lượng nòng cốt của cách mạng nước ta là công nông, đồng thời thấy được các giai cấp và tầng lớp khác cũng là lực lượng cách
mạng cần phải liên minh hoặc lôi kéo hay trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, trong đó Đảng là đội tiên phong.
Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với cách mạng nước ta, vì phải có
chính đảng của giai cấp vơ sản với đường lối cách mạng đúng đắn mới lãnh đạo
nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi.
+ Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của Cách
mạng thế giới.
12