Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ngữ văn địa phương 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.84 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 29/10/2016
Ngày giảng: 30/10/2016
Tiết 41:

SƯU TẦM VĂN HỌC LẠNG SƠN SAU NĂM 1975
VĂN BẢN: KHO BÁU CỦA BẨY NÀNG TIÊN
(Vi Thị Kim Bình)

A. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nhớ được những
thông tin cơ bản về đội ngũ tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa
phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa
phương.
- Kiến thức: Kể tóm tắt được tác phẩm, hiểu được nội dung của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức tìm hiểu về văn học địa phương.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản.
* Kỹ năng sống: Giao tiếp; lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí
thơng tin.
3. Thái độ:
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương, giáo dục
niềm tự hào về tình yêu quê hương.
- GD lòng tự hào về truyền thống văn học dân tộc, tình yêu quê hương đất
nước.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu Ngữ văn địa phương, tài liệu tham khảo...
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo tài liệu Ngữ văn địa phương.
C. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
1. Phương pháp: Nghiên cứu.Tích hợp với thực tế. Nêu và giải quyết vấn đề, gợi


mở, đàm thoại,...
2. Kỹ thuật: Chia nhóm; đặt câu hỏi; trình bày một phút, động não, giao tiếp,...
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tài liệu Ngữ văn địa phương của HS
3. Bài mới.
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
Tay cầm bầu rượu nắm nem


Mả vui quên hết lời em dặn dò
Những câu ca dao ấy là niềm tự hào của người Lạng Sơn bởi vẻ đẹp nên thơ
của xứ sở … Đã không ít người tốn giấy mực để dâng lên mảnh đất quê hương những
điều tốt đẹp nhất, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương với những tình cảm thiết tha chân
thành nhất. Nhà văn Kim Bình là một người như thế. Để hiểu rõ hơn, ta tìm hiểu nội
dung...
I. Tìm hiểu chung về văn xuôi Lạng Sơn sau 1975
1. Nhà văn, nhà thơ viết về Lạng sơn (từ sau năm 1975)
Có nhiều tác giả, làm nhiều nghề khác nhau, ở nhiều vùng miền trong
tỉnh.

STT Họ và tên (bút danh)
Tên tác phẩm
1
Hoàng Văn An
- "Đi tìm địa danh Nguyễn Ái Quốc"
- "Chặng đường thơ xứ Lạng 30

năm".
- "Con đường hen nhau"
2
Vi Thị Kim Bình
- "Chiếc khăn qng màu xanh".
- "Những bơng huệ ".
- "Kho báu của bẩy nàng tiên"
3
Sĩ Cương
- "Bức tượng đá trắng".
4
5
6
7

Thể loại
- Văn xi
- Văn xi
- Thơ
Văn xi

Vị ThÞ Kim Chi

- "Mu v".
Vn xuụi
- "o mộng vùng biên".
Đinh
Thanh - "Những ngời giữ lửa".
Vn xuụi
Huyền

- "Mùa xuân cho hai mơi".
- "Ma mùa h".
Nguyn Duy Bắc - Văn xuôi Lng Sn trên đ- - Phúng s
ờng đổi mới.
Đặng Thị Phin
- "Gửi nụ cời nắng sớm".
- thơ

2. Ch cỏc tỏc phm.
- Đa dạng về thể loại.
- Nội dung: Bám sát đề tài chiến đấu, lao động, sản xuất...
->Phát triển mạnh mẽ góp tiếng nói giàu bản sắc dân tộc miền núi vào sự phát triển
chung của văn xuôi VN.
B. Văn bản: Kho báu của bẩy nàng tiên (Vi Thị Kim Bình)
HĐ của GV

HĐ ... HS

? Dựa vào chú thích * nêu - Nêu
những nét chính về tg?

Nội dung chính
I. Đọc và tìm hiểu chung 15’
1. Tác giả: 1941 ; dân tộc Tày
- Quê: Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc.
- Chuyên viết truyện ngắn, am hiểu về đời
sống, tập quán, phong tục của Lạng Sơn.
- Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của LS, là



? Xuất xứ của văn bản?
- Trả lời
? Văn bản được làm theo - Nêu
thể loại nào ?

Hội viên hội nhà văn VN.
2. Tác phẩm
- In trong tập "Những bông huệ ".
- Thể loại: Truyện ngắn.
3. Đọc, giải nghĩa từ, tóm tắt

- Hướng dẫn đọc
? "kè đá", "thăng chức" có
nghĩa là gì?
? Hãy tóm tắt nội dung
tồn truyện?
-> GV tóm tắt lại văn bản
Trên vách đá gần làng của
Slay, có tấm bảng khắc
những dòng chữ cổ. Mẹ
Slays kể rằng: Tương
truyền đó là cửa hang có
chứa kho báu. Ai dịch
được những dòng chữ trên
tấm bảng, cửa hang sẽ
mở. Nhiều người trong
làng đã đi học để mở cửa
hang đó. Nhưng cịn năm
chữ cuối cùng vẫn chưa ai
dịch được. Nhờ học chữ

mà dân làng đã biết áp
dụng KHKT vào sản xuất.
Đời sống của dân làng
ngày càng no ấm. Thế hệ
Slays lớn lên tiếp tục học
tập và đã dịch được toàn
bộ bức thư, kể cả năm chữ
cuối cùng.
? Kết cấu truyện của
truyện "Kho bấu..." như
thế nào ?
- P1: Từ đầu -> nó đã
theo tơi suốt cuộc đời /
52: Bức thư bí ẩn và khao
khát của nhân dân.
- P2: Còn lại: Bức thư
được giải mã nhưng ước
mơ vẫn cịn đó.

- Đọc
- G. thích
- Tóm tắt
- Nghe

4. Bố cục: 2 phần
- Nêu


? Câu chuyện mở ra với - Trả lời
những nhân vật nào?

- Hai mẹ con…
? Nhân vật nào có liên - Nêu
quan đến sự xuất hiện của
bức thư ?
- Trả lời
? Tính cách nổi bật của
viên quan là gì?
? Kết quả ntn?

II. Đọc hiểu văn bản 25’
1. Bức thư bí ẩn và khao khát của nhân
dân.
- Viên quan và bức thư
+ Viên quan tham lam mượn đồ của 7
nàng tiên nhưng không trả.
+ Kết quả: Viên quan bị phạt chết.
+ Bẩy nàng tiien đóng cửa hang và viết
thư để lại.

- Trả lời
? Vì sao lại có bức thư bí
ẩn đó?
- Bức thư bí ẩn đó ai dịch
được thì cửa hang kho báu
của 7 nàng tiên sẽ được
mở ra.
? Tình huống truyện ở đây
là gì?
? Em có nhận xét gì về
cách tạo tình huống?

? Cái chết của viên quan
nói lên ước mơ gì của
nhân dân?
? Điều này khiến em nghĩ
đến nhân vật nào trong
truyện cổ tích?
- NV Lí Thơng trong câu
truyện cổ tích "Thạch
Sanh".
- NV người anh trong
truyện cổ tích "Cây khế".
? Sau khi tên quan bị trừng
trị, chuyện gì đã xảy ra?

- Nêu

-> Tình huống truyện giản dị tự nhiên,
hấp dẫn.

- Nhận xét
- Trình bày
- Nêu

=> Cái ác bị trừng trị thích đáng, mơ ước
ngàn đời của người dân về sự cơng bằng.

- Liên hệ

- Trình bày


- Nhà nhà dưa con đến trường, học tập để
ứng dụng công nghệ thôngtin vào LĐSX
-> c/s ấm no hạnh phúc.
- Bức thư các nàng tiên để lại-> mang
màu sắc cổ tích.

- Nêu

? Qua bức thư ,tác giả
muốn gửi gắm điều gì?

=> Ước mong hết kẻ tham để cho mọi
người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
thanh bình.

? Bức thư được giải mã, - Nêu
khiến tâm trạng người kể
chuyện ntn?
- Trình bày

2. Bức thư được giải mã.
- Tâm trạng của người dân: vui sướng
- Ước mơ: Trong cuộc sống khơng cịn kẻ
tham lam.


? Thể hiện ước mơ gì của
ND?
- Bộc lộ


=> ước mơ và nghị lực phi thường của
con người LS trong c/s lđ để XD, làm
giàu cho quê hương đất nước.

? Em thấy gì về phẩm chất
con người LS qua đoạn
trích này?
- Liên hệ
? Liên hệ với bản thân em?
- Quyết tâm học tập lao
động để xây dựng quê
hương LS ngày càng giàu
đẹp.
? Nêu ý nghĩa của câu - Ý nghĩa...
chuyện?

? Khai quát NT, ND?

3. Ý nghĩa của câu chuyện
- Cuộc sống thường có những cái xấu, cái
tiêu cực, chúng ta phải tự vượt lên những
cám dỗ tầm thường, hèn nhát để mang lại
lợi ích cho cộng đồng.
- Muốn có CS tốt đẹp thì khơng khơng
ngừng học tập để nâng cao trình độ hiểu
biết bản thân.
III. Tổng kết, ghi nhớ. 5’
1. Nghệ thuật: XD tình huống truyện giản
dị, tự nhiên.
2. Nội dung

- Truyện thể hiện ước mơ và nghị lực sống
cao đẹp của con người xứ Lạng, trong CS
LĐ để XD QH.

* Củng cố:
- Nhà văn, nhà thơ viết về Lạng sơn (từ sau năm 1975)
- Văn bản: Kho báu của bẩy nàng tiên.
* Hướng dẫn tự học:
- Học bài, đọc lại văn bản
- Sưu tầm về văn học Lạng Sơn sau năm 1975 và các tác phẩm khác viết về
Lạng Sơn.
- Soạn tiết 42: Tổng kết từ vựng (từ đơn, từ phức, ... từ nhiều nghĩa)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×